Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15 đến 19 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15 đến 19 (Bản 3 cột)

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

 I. Mục tiêu:

- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật .

- HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác .

- Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán chứng minh .

 II. Chuẩn bị:

Gv: Giáo án; sgk; sbt; bảng phụ, thước, êke, compa.

HS : Làm BTVN; Ôn lại định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành,

 hình thang cân. Ôn tập phép đối xứng trục phép đối xứng tâm .

B/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15 đến 19 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :22/10/2007 Ngày giảng :8A:
 8B:
 Tiết 15: Luyện tập 8C:
A/ Phần chuẩn bị :
 I – Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục .
- Rèn luyện kĩ năng về hình đối xứng kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập, chứng minh, nhận biết kết luận .
- Giao dục tính cẩn thận phát biểu chính xác cho HS.
 II – Chuẩn bị:
GV : Giáo án; sgk; sbt; Thước thẳng, bảng phụ, compa.
HS : Học bài cũ, làm BTVN; Thước thẳng, compa; giấy kẻ ô vuông.
B/ Tiến trình dạy – học : 
 * Sĩ số : 8A : 8B : 8C : 
 I . Kiểm tra và chữa bài tập ( 7 phút )
 Câu hỏi: 
 ? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ?
 Làm bài tập: Cho ∆ABC như hình vẽ (Bảng phụ) . Hãy vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G của ∆ABC.
 Đáp án: 
 - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó .
 - Bài tập: Vẽ lên bảng phụ vẽ sẵn tam giác ABC.
 A
	C’	B’
	G’
	B C
	A’
 II. Tổ chức luyện tập: ( 36 phút )
Hoạt động của Gv và Hs
Phần ghi của học sinh
GV
HS
GV
?
Hs
Gv
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
HS
? 
Hs
Gv
Hs
Gv
Y/c Hs nghiên cứu và làm bài 51.
1HS lên bảng trình bày lời giải bài 51. Hs dưới lớp làm vào giấy kẻ ô vuông.
Thu và chấm 1 số bài.
Em có nhận xét gì về tọa độ hai điểm đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O?
Tọa độ của hai điểm đối xứng với nhau qua gốc tọa độ là hai số đối nhau.
Y/c Hs nghiên cứu bài 53 sgk.
Vẽ hình, ghi GT và KL của bài.
Để c/m A và M đối xứng với nhau qua I ta cần c/m điều gì?
Cần c/m I là trung điểm của AM
Muốn c/m I là trung điểm của AM cần c/m điều gì?
C/m tứ giác ADME là hình bình hành.
Hãy chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành?
Lên bảng chứng minh.
Y/c Hs nghiên cứu bài 54 (sgk – 96)
Lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL.
Dưới lớp tự làm vào vở.
Muốn c/m cho C và B đối xứng với nhau qua O cần c/m điều gì?
Cần c/m cho O là trung điểm của BC nghĩa là phải c/m O CB (3 điểm B; O; C thẳng hàng) và
OC = OB.
HD: 
- Để c/m 3 điểm B; O; C thẳng hàng cần c/m:
O1 + O2 + O3 + O4 = 1800.
- Để c/m OB = OC cần c/m chúng cùng bằng OA
Đứng tại chỗ trình bày chứng minh 
Ngoài cách c/m trên về nhà các em c/m OC và OB song2 và cùng bằng KI bằng cách c/m KIOC và KIBO là hình bình hành. Sau đó dựa vào tiên đề ơclít suy ra 3 điểm C; O; B thẳng hàng.
1) Bài 51 (sgk – 96)
Giải:
- Cho H(3; 2)
 Điểm K đối xứng với điểm H qua gốc tọa độ O. Tọa độ của điểm K(- 3; - 2)
- Gọi C là điểm đối xứng với H qua Ox. Suy ra HC = 4 đơn vị dài.
2) Bài 53 ( tr96 – sgk )
 A
B M C
GT
∆ ABC; M BC; MD // AB
D AC; ME // AC; E AB; 
I ED; IE = ID
KL
A đối xứng với M qua I
Chứng minh:
- Do MD // AB (gt); E AB (gt).
 Do đó, MD // AE (1)
 ME // AC (gt) và D AC (gt) suy ra 
 ME // AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ADME là hình bình hành (định nghĩa)
 - Vì I là trung điểm của ED (gt) 
=> I cũng là trung điểm của AM. 
Do đó A và M đối xứng với nhau qua I.
3) Bài 54 (sgk – 96)
GT
xOy = 900 y
A nằm trong 
Góc xOy C K A
A và B đối xứng	 I x
 nhau qua Ox O 
A và C đối xứng	 B
 với nhau qua Oy
KL
C và B đối xứng nhau qua O
 Chứng minh:
 Gọi K là giao điềm của AC và Oy
 I là giao điểm của AB và Ox.
+) Vì C và A đối xứng với nhau qua Oy
=> Oy là đường trung trực CA.
=> OA = OC (1)
 B và A đối xứng với nhau qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB
=> OA = OB (2)
 Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (*)
+) Từ (1) suy ra ∆OCA cân tại O nên:
 O3 = O4 ( t/c ∆ cân )(3) 
 Tương tự từ (2) suy ra ∆ AOB cân tại O nên O2 = O1 (4)
 Ta có:
 O1 + O2 + O3 + O4 =
 = 2O2 + 2O3 (theo 3 và 4)
 = 2. (O2 + O3) = 2. xOy = 2.900 =1800
 Suy ra 3 điểm C; B; O thẳng hàng (2*)
Từ (*) và (2*) => O là trung điểm của CB hay B và C đối xứng với nhau qua O.
III – Hướng dẫn về nhà ( 3phút )
 - Xem kĩ các bài đã chữa.
 - BTVN: 55; 56 (sgk – 96) . BT: 95, 96 , 101 ( tr70 , 71 – sbt )
 - Ôn tập định nghĩa , t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 
- Đọc trước bài mới.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/10/2007 Ngày giảng: 8A:
 8B:
 Tiết 16: Đ9 Hình chữ nhật 8C:
A/ Phần chuẩn bị:
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật .
- HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác .
- Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán chứng minh .
 II. Chuẩn bị: 
Gv: Giáo án; sgk; sbt; bảng phụ, thước, êke, compa.
HS : Làm BTVN; Ôn lại định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, 
 hình thang cân. Ôn tập phép đối xứng trục phép đối xứng tâm .
B/ Tiến trình dạy – học :
 * Sĩ số : 8A : 8B : 8C :
Kiểm tra bài cũ (5’)
 Câu hỏi:
 HS1: ? Cho hình bình hành ABCD có góc A = 900. Tính các góc còn lại của hình bình hành đó?
 HS2: ? Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình bình hành? Nêu các tính chất của hình thang cân và hình bình hành?
 Đáp án: 
 HS1: ABCD là hình bình hành nên C = A = 900 (hai góc đối của HBH)
 Tổng các góc trong của tứ giác ABCD bằng 3600 
nên B + D = 3600 – (A + C) = 3600 – 1800 = 1800.
 Mà B = D (hai góc đối của hình bình hành) nên B = D = 900.
 HS2:*) Định nghĩa hình thang: Tứ giác có 2 cạnh đối song song.
 Định nghĩa hình thang cân: Tứ giác có hai góc kề một đáy bằng nhau.
 Định nghĩa hình bình hành: Tứ giác có các cạnh đối song2
 *) Tính chất của hình thang cân:
 + Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
 + Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
 Tính chất của hình bình hành: sgk - 90
Tổ chức các hoạt động dạy bài mới:
 Gv(ĐVĐ) : Trong các tiết trước chúng ta đã học về hình thang, hình thang cân , hình bình hành đó là các tứ giác đặc biệt. Hôm nay ta nghiên cứu một tứ giác đặc biệt nữa đó là hình chữ nhật.
 Hoạt động 1: Định nghĩa ( 10’)
Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
HS
?
Gv
Gv
Gv
?
HS
Gv
Gv
? 
?
GV
? 
Gv
?
GV
Hs
?
Hs
?
Hs
?
?
Hs
?
Hs
Gv
Gv
HS
Gv
?
Hs
?
Hs
GV
?
Gv
?
HS
Gv
? 
Hs
?
Hs
?
Hs
?
GV
?
Gv
?
HS
?
?
?
GV
?
HS
Gv
Qua bài kiểm tra bài cũ em có nhận xét gì về các góc của tứ giác ABCD?
Các góc của tứ giác ABCD trên bằng nhau và cùng bằng 900.
Khi đó tứ giác ABCD được gọi là một hình chữ nhật.
Vậy thế nào là hình chữ nhật?
Trả lời như sgk
Đó chính là nội dung định nghĩa HCN.
Gọi Hs đọc định nghĩa HCN.
Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì ta suy ra được điều gì?
A = B = C = D = 900
Ngược lại nếu một tứ giác có A = B = C = D = 900 thì em có nhận xét gì về tứ giác đó?
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Sau đó GV vẽ hình chữ nhật lên bảng .
- Y/c Hs nghiên cứu và thảo luận nhóm bàn trả lời ?1.
- Gọi 1 vài học sinh trả lời ?1, yêu cầu giải thích. Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Như vậy HCN là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
Vậy hình bình hành, hình thang cân có là hình chữ nhật không ? Vì sao ? Để chúng là hình chữ nhật cần bổ sung điều kiện gì ?
Hình bình hành có một góc vuông là HCN. Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
Như vậy có thể nói hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt cũng là một hình thang cân đặc biệt. Đó cũng chính là định nghĩa HCN theo hình bình hành và hình thang cân.
Hoạt động 2 : Tính chất (6’)
 Vì HCN vừa là hình bình hành vừa là hình thang cân nên HCN có những t/c gì à p2
Từ các tính chất của HBH hãy nêu tính chất của hình chữ nhật? Từ các tính chất của hình thang cân hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật?
Như vậy trong hình chữ nhật hai đường chéo có tính chất gì?
Tổng hợp các tính chất đó à ghi bảng 
Nhắc lại tính chất về đường chéo của hình chữ nhật? Trong tính chất đó tính chất nào của hình bình hành, tính chất nào của hình thang cân?
Y/c HS nêu t/c này dưới dạng GT và KL
Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết (12’)
Nhắc lại định nghĩa HCN?
Để nhận biết một tứ giác là HCN chỉ cần c/m tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao?
Chỉ cần có 3 góc vuông. Vì tổng các góc trong 1 tứ giác bằng 3600. Nếu có 3 góc vuông thì suy ra góc còn lại cũng vuông (900).
Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác là HCN?
Tứ giác có 3 góc vuông.
 Nếu một tứ giác là hình thang cân thì cần thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật ? vì sao ?
Hình thang cân nếu có thêm một góc vuông sẽ trở thành hình chữ nhật. Vì trong hình thang cân hai góc kề một đáy bằng nhau (theo c/m ở ?1).
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân là hình chữ nhật?
Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật ? vì sao ?
 Hình bình hành nếu có thêm một góc vuông hoặc có hai đường chéo bằng nhau sẽ trở thành HCN.
Như vậy có mấy dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
4 dấu hiệu
Y/c Hs đọc lại “dấu hiệu nhận biết”(tr97 sgk)
Nhấn mạnh 4 dấu hiệu.
Đưa hình 85 và GT , KL lên bảng phụ y/c HS chứng minh dấu hiệu 4. 
Trình bày như SGK ( tr98 )
Các dấu hiệu còn lại về nhà c/m coi như bài tập.
 Có thể khẳng định tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là HCN không ?
 Không là HCN (hình thang cân)
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường có là HCN không ?
 Có là hình chữ nhật 
Y/c Hs nghiên cứu ?2 sgk
Nêu yêu cầu của ?2?
Treo bảng phụ vẽ sẵn một tứ giác (hình chữ nhật)
Trả lời ?2?
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4 : áp dụng vào tam giác (10’)
Y/c Hs nghiên cứu ?3.
Nhìn vào hình vẽ em hiểu ?3 đã cho biết gì ?
Cho tứ giác ABCD có A = 900 ; MA = MD ; MB = MC
Trả lời câu a ? Giải thích ?
Trả lời.
So sánh AM và AD ? từ đó so sánh AM và BC ?
Trả lời.
Trả lời câu c ?
Giới thiệu đó là định lí về tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông.
Ghi GT và KL của định lý đó ?
Y/c Hs tiếp tục nghiên cứu ?4.
Nhìn vào hình vẽ em hiểu bài toán đã cho biết gì ?
Tứ giác ABCD có AD và BC bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Trả lời câu a ? Giải thích ?
Trả lời câu b ?
Tam giác ABC có trung tuyến AM bằng 1/2BC. Dựa vào kết quả phần b hãy phát biểu dưới dạng một định lí ?
Định lí này chính là dấu hiệu nhận biết tam giác vuông dựa vào trung tuyến.
Đọc định lí áp dụng vào tam giác vuông ?
Đọc 2 định lí
2 định lí này là hai định lí đảo của nhau
1 . Định nghĩa (10 phút)
* Định nghĩa: (sgk –97)
◊ABCD là hình chữ nhật ú
 A = B = C = D = 900
 A B
 D C
?1 . sgk – 97
Giải:
*) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật:
=> A = C = 900; B = D = 900 (đn)
A và C; B và D là các góc đối 
Nên hình chữ nhật ABCD là hình bình hành (Tứ giác có các góc đối bằng nhau).
*) Hình chữ nhật ABCD có :
AB // CD (cùng vuông góc với AD)
 Và : A = B = 900(đn HCN)
 => ABCD là một hình thang cân.
* Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, một hì ... M’ đều cách b một khoảng bằng h thì chúng nằm trên hai đường thẳng // với b và cách b một khoảng bằng h.
Qua ?2 hãy cho biết các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên đường nào?
Trả lời như phần tính chất (sgk – 101)
- Y/c Hs đọc lại tính chất trong sgk.
- Vận dụng làm bài ?3(sgk – 101)
- Y/c Hs nghiên cứu ?3.
Bài toán đã cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
Cho: Tam giác ABC; 
 Cạnh BC cố định.
 Đường cao AH (H thuộc BC) = 2cm
Hỏi: Đỉnh A của tam giác ABC nằm trên đường nào?
Treo bảng phụ vẽ hình 95.
BC cố định. Em có nhận xét gì về vị trí của điểm A đối với cạnh BC khi A thay đổi?
A luôn cách BC một khoảng bằng độ dài đường cao AH = 2cm 
Vậy theo tính chất trên em hãy cho biết A nằm trên đường nào? 
Đỉnh A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. 
Từ định nghĩa k/c giữa hai đường thẳng // và tính chất trên hãy cho biết tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là đường nào?
Trả lời như phần nhận xét (sgk – 101)
- Y/c Hs đọc lại nhận xét.
- (nhấn mạnh): Tập hợp các điểm cách đường thẳng a cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng a’ và a’’ song song với đường thẳng a và đều cách a một khoảng không đổi là h. (vẽ hình)
 Ngược lại: Nếu hai đường thẳng a’ và a’’ song song với đường thẳng a cố định và đều cách a một khoảng không đổi h thì mọi điểm M bất kỳ thuộc a’ và a’’ đều cách a một khoảng là h.
Hoạt động 3 : Đường thẳng song song cách đều (15’)
Quan sát hình 96a (sgk – 102)
Treo bảng phụ vẽ hình 96a.
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đường thẳng a, b, c, d trong hình 96a? Vì sao?
Vì các đường thẳng a, b, c, d cùng vuông góc với đường thẳng AD nên a//b//c//d. Mặt khác khoảng cách giữa hai đường thẳng liên tiếp đều bằng nhau.
Giới thiệu: Các đường thẳng a, b, c, d như trong hình 96 được gọi là các đường thẳng // cách đều.
Hãy lấy những ví dụ về những đường thẳng // cách đều?
Các dòng kẻ trên vở ghi 
Vì vậy khi cần vẽ các đường thẳng song song cách đều ta có thể sử dụng các dòng kẻ trên vở.
Các đường thẳng song song cách đều có tính chất gì? à Nghiên cứu ?4
Nêu giả thiết và kết luận của từng phần của ?4
Treo bảng phụ vẽ hình 96b
Cho a//b//c//d 
Nếu AB = BC = CD thì 
EF = FG = GH
Nếu EF = FG = GH thì
 AB = BC = CD
Có nhận xét gì về đường thẳng b đối với hình thang AEGC? Từ đó suy ra được điều gì?
Vì các đường thẳng song song cách đều nên AB = BC = CD. Đường thẳng b đi qua trung điểm B của cạnh bên AC và song song với hai đáy của hình thang nên nó đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai tức là FE = FG
Y/c Hs lên bảng trình bày lại phần chứng minh câu a.
Để c/m các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều ta cần c/m điều gì?
Cần c/m AB = BC = CD
Muốn c/m điều đó ta dựa vào kiến thức nào?
Dựa vào tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy của hình thang thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai của hình thang đó.
Hãy trình bày c/m phần b.
Qua ?4. Hãy cho biết nếu các đường thẳng song song cách đều cùng cắt một đường thẳng thì ta suy ra được điều gì?
Chúng chắn trên đường thẳng đó những đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
Ngược lại, nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì ta suy ra được điều gì về các đường thẳng song song đó?
Chúng song song cách đều.
TB: Đó chính là nội dung của định lí về tính chất các đường thẳng song song cách đều trong sgk – 102.
Gọi Hs đọc lại định lí.
Lấy ví dụ thực tế về các đường thẳng song song cách đều?
Các dòng kẻ trong vở; các song cửa sổ 
Lưu ý : Các định lý về đường trung bình của tam giác , đường trung bình của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lý về hai đường thẳng song song cách đều .
Hoạt động 4: Củng cố (3’)
Y/c Hs nghiên cứu bài 69.
Treo bảng phụ ghi nội dung bài 69
Y/c Hs lên bảng nối.
1) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
?1 .sgk – 100
Giải:
 a A B
 h
 b H K
Xét tứ giác ABKH có: 
AB // HK ( gt a// b)
AH//BK ( cùngb )
=> ABKH là hình bình hành (đn)
Lại có: AHK = 900 
Nên ABKH là hình chữ nhật.
=> BK = AH = h ( theo t/c HCN) 
* Nhận xét: 
 - Mọi điểm thuộc a đều cách b một khoảng bằng h.
 - Mọi điểm thuộc b đều cách a một khoảng cũng bằng h.
=> h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
* Định nghĩa (sgk - 101)
2) Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước .
?2 .sgk – 101
Giải:
Theo hình 94(sgk – 101):
- Xét tứ giác AMKH có:
AH // MK (cùng vuông góc với b)
AH = MK (cùng bằng h)
Lại có AHK = 900 (gt)
AMKH là hình chữ nhật. 
Suy ra AM // HK hay AM // b.
Qua A có a//b(gt); AM// b(c/m trên)
=> AM ≡ a (theo tiên đề Ơclit) 
 Hay M ∈ a
- Chứng minh tương tự ta có M’∈a’
* Tính chất ( sgk – 101 )
?3. sgk – 101
Giải :
 A 
 Vì BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2cm nên theo tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước thì đỉnh A của các tam giác ABC đó nằm trên hai đường thẳng // với đường thẳng BC và cách đều BC một khoảng bằng 2 cm.
* Nhận xét . ( sgk – 101 )
 3 . Đường thẳng song song cách đều:
Trên hình 96(sgk – 102) ta thấy:
 a//b//c//d và khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng nhau.
=> a, b, c, d được gọi là các đường thẳng song song cách đều.
?4 . sgk – 102
 Hình 96b (sgk – 102)
 Chứng minh 
- Vì a//c nên AEGC là hình thang.
Xét hình thang AEGC có: AB = BC (Vì a,b,c song song cách đều)
Mà AE // BF//CG
=> F là trung điểm của cạnh bên EG (đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên và // với hai đáy của một hình thang) 
Hay FE = FG (*)
- Tương tự xét hình thang BFHD ta cũng c/m được FG= GH (**)
Từ (*) và (**) suy ra:
 EF = FG = GH (đpcm)
b) Vì a//b//c//d.
- Xét hình thang AEGC có : 
AE // BF//CG và FE = FG(gt)
Nên B là trung điểm của AC hay AB = BC (1)
- Tương tự xét hình thang BFHD ta cũng c/m được BC = CD (2)
 Từ (1) và (2) suy ra:
AB = BC = CD mà a//b//c//d (gt) nên các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều.
* Định lí: sgk - 102
* Bài 69 tr 103 sgk
 Giải:
 1—7 ; 2—5
 3—8 ; 4—6
III . Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
 - Nắm được các định nghĩa, nhận xét, tính chất và định lí trong bài.
Ôn tập lại tập hợp điểm đã học(bài 69)
BTVN : số 67; 68; 70(Tr102- sgk)
Ngày soạn : 7/11/07 Ngày giảng :8A:
 8B: 8C: 
 Tiết 19: Luyện tập
A/ Phần chuẩn bị: 
 I . Mục tiêu 
 - Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho 
 trước, định lý về đường thẳng song song cách đều. 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định , điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm từ đó tìm ra điểm di động nằm trên đường nào? 
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thức tế 
 II . Chuẩn bị:
GV : Giáo án, sgk, sbt, bảng phụ.
 Thước thẳng có chia khoảng , eke phấn màu ...
HS : Học bài và làm BTVN
B/ Tiến trình dạy – Học; 
I . Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Câu hỏi:
 ? Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước và tính chất của đường thẳng song song cách đều?
 Đáp án:
- Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: sgk – 101
- Tính chất của đường thẳng song song cách đều: sgk – 102.
 II. Tổ chức luyện tập: (38’)
Hoạt động của Gv và Hs
Phần ghi bảng
Gv
?
Hs
Gv
?
Gv
? 
Gv
?
Gv
?
?
?
?
?
Hs
?
?
Y/c Hs lên bảng chữa bài 67(sgk – 102). Gv treo bảng phụ vẽ hình 97(sgk – 102)
Theo giả thiết của bài để c/m AC’ = C’D’ = D’B ta dựa vào định lý nào?
Dựa vào định lý thứ hai(sgk – 102)
Y/c Hs nghiên cứu bài 68(sgk-102)
Vẽ hình, ghi GT; KL của bài?
Từ A kẻ AH d (H d); 
kẻ AH d (H d)
Em có nhận xét gì về tam giác AHB và CKB? Hãy c/m?
Đường thẳng d cố định, mà B di chuyển trên đường thẳng d, điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm. 
Vậy C di chuyển trên đường nào?
Y/c HS nghiên cứu bài 70.
 Vẽ hình, ghi GT và KL của bài?
Trong tam giác AOB em có nhận xét gì về đường thẳng CH? Vì sao?
Khi B di chuyển có nhận xét gì về vị trí của C?
Y/c Hs tiếp tục nghiên cứu bài 71.
Vẽ hình, ghi GT và KL của bài?
Theo GT ta đã có O là trung điểm của DE. Vậy để c/m 3 điểm A; O; M thẳng hàng ta cần c/m điều gì?
C/m AEMD là hình chữ nhật.
Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?(sử dụng cách chứng minh như bài 70)
Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất?
1) Bài 67(sgk – 102):
GT
Đoạn thẳng AB, tia Ax
C; D; E Ax; 
CC’ // BE; DD’// EB.
KL
AC’ = C’D’ = D’B
Chứng minh:
Vì A; C; D; E Ax.
Lại có: CC’ // DD’ // BE (gt)
 AC = CD = DE (gt)
 => AC’ = C’D’ = D’B (định lý 2 - đường thẳng song song cách đều)
2) Bài 68(sgk – 102)
 A
 C
GT
A d; AH d; H d; AH = 2cm
C đối xứng với A qua B
B di chuyển trên d
Kl
C di chuyển trên đường nào?
 Chứng minh: 
Từ A kẻ AH d (H d) => AH = 2cm (gt)
Từ C kẻ CK d (K d)
Xét tam giác AHB và CKB có:
H = K = 900; BA = BC (t/c đối xứng)
ABH = CBK (đối đỉnh)
=> ∆ AHB = ∆ CKB (cạnh huyền,góc nhọn)
=> CK = AH = 2cm
Điểm C cách đường thẳng thẳng d cố định 1 khoảng không đổi 2cm nên khi B di chuyển trên d thì điểm C di chuyển trên đường thẳng m // d; m cách d một khoảng 2 cm. 
3) Bài 70(sgk – 103) y
GT: xOy = 900 A
 A Oy
 OA=2cm	E	C m
 B Ox
 CA = CB
 O H B x
KL: Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm 
 C di chuyển trên đường nào?
Chứng minh:
Kẻ CH Ox
∆AOB có AC = CB (gt)
CH // AO ( Ox) 
Do đó H là trung điểm của BO(t/c đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và // với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba).
=> CH là đường trung bình của tam giác (đn)
Vậy: CH = (cm)
Nếu B O => C E (E là trung điểm của AO) Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em //Ox và cách Ox một khoảng = 1cm
4) Bài 71(sgk – 103)
 A E C
GT
∆ABC (A = 900) 
M BC; MD AB; ME AC; ODE; OD = OE
KL
a) A; O; M thẳng hàng
b) M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
c) M ở vị trí nào trên BC thì AM có độ dài nhỏ nhất?
 Chứng minh:
a) Xét ◊ AEMD có A = E = D = 90 0 (gt)
◊ AEMD là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu nhận biết )
Có O là trung điểm đường chéo DE , nên O cũng là trung điểm đường chéo AM ( t/c hcn)
A, O, M thẳng hàng 
b) kẻ AH BC , OK BC => OK là đường trung bình của tam giác AMH 
=> OK = ( không đổi )
Nếu M B => O P (P là trung điểm của AC ) 
Nếu M C =>O Q ( Q là trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ ABC 
c) Nếu M H thì AM AH khi đó AM có độ dài nhỏ nhất vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên
III . Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) 
 - Xem kĩ các bài đã chữa.
BTVN số 127,129,130 (tr73;74;SBT)
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_15_den_19_ban_3_cot.doc