-Hs vẽ hình.
-Khi O là trung điểm của đoạn thẳng đó.
-Điểm đối xứng của O qua O là chính điểm O.
-Hs làm bài .
-Điểm đối xứng C’ của C qua O thuộc Đoạn A’B’
- Hs kiểm tra lại bằng thước.
-Nhận xét
- Chúng bằng nhau.
-d gọi là trục đối xứng của hình H nếu mỗi điểm của hình H đối xứng qua O cũng thuộc hình H và ngược lại.
-Hs phát biểu .
-Hình bình hành.Vì hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường .Nên giao điểm hai đường chéo của hbh là tâm đối xứng của hbh.
-Chữ : N ;H; O
-Hs lên bảng tìm.
- K ( -3;-2)
1/Hai điểm đối xứng qua một điểm.
a/ Định nghĩa: (SGK)
2/ Hai hình đối xứngqua một điểm.
a/ Định nghĩa: (SGK)
- Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình đó.
b/Hệ quả:(SGK)
3/ Hình có tâm đối xứng.
a/ Định nghĩa: (SGK)
b/ Định lí : (SGK)
Ngày soạn : 5/10/2010 Tiết 14 : ĐỐI XỨNG TÂM I/ Mục tiêu : Kiến thức : Hs hiểu thế nào là hai điểm đối xứng , hai hình đối xứngqua một điểm .Nhận biết được hình có tâm đối xứng. Kĩ năng : Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm qua một điểm cho trước.Đoạn thẳng đối xứng vơi đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Thái độ:Biết nhận biết hình có tâm đối xứng. II/ Chuẩn bị. Gviên : Bảng phụ -Phiếu học tập H.sinh : Xem bài trước ở nhà – học thuộc hai điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng III/ Các hoạt động . -Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại đn hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng.Hình có trục đối xứng . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Vẽ hbh ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểmO. OA=OC ; OB=OD Ta nói Avà C; Bvà D đối xứng nhau quaO. Hoạt động 1: 1/.Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm . Thế nàogọi là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ? Tìm điểm đối xứng của điểm O qua điểm O -Gv nêu bài ?2 -Y/c hs tìm điểm đối xứng A’,B’,C’qua O. -Nếu lấy một điểm bất kì thuộc AB. Vậy điểm đối xứng C’ của C qua O có thuộc A’B’? - Y/c hs kiểm tra lại bằng thước . - Hs rút ra nhận xét Hoạt động 2: Hai hình đối xứng với nhau qua O khi nào? -Hai hình ,hai đoạn thẳng , góc ,tam giác đối xứng nhau qua một điểm ntn? - Khi đó O gọi là tâm đối xứng của hình đó. Hoạt động 3: -Nhắc lại đn hình có trục đối xứng.Tương tự hãy đn hình có tâm đối xứng. -Gv hướng cho hs phát biểu và sửa sai. -Tìm trong các hình ta đã học ,hình nào có tâm đối xứng . -Tại sao? -Hbh có tâm đối xứnglà giao điểm hai đường chéo. -Ndung của Định lí. Hoạt động 4: -Luyện tập ? Hãy tìm các chữ cái in hoa có tâm đối xứng. -Gvnêu bài tập 50/95 Nêu bài tập 51/96 -Điểm K ( ? ;? ) -Hs vẽ hình. -Khi O là trung điểm của đoạn thẳng đó. -Điểm đối xứng của O qua O là chính điểm O. -Hs làm bài . -Điểm đối xứng C’ của C qua O thuộc Đoạn A’B’ - Hs kiểm tra lại bằng thước. -Nhận xét Chúng bằng nhau. -d gọi là trục đối xứng của hình H nếu mỗi điểm của hình H đối xứng qua O cũng thuộc hình H và ngược lại. -Hs phát biểu . -Hình bình hành.Vì hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường .Nên giao điểm hai đường chéo của hbh là tâm đối xứng của hbh. -Chữ : N ;H; O -Hs lên bảng tìm. - K ( -3;-2) 1/Hai điểm đối xứng qua một điểm. a/ Định nghĩa: (SGK) 2/ Hai hình đối xứngqua một điểm. a/ Định nghĩa: (SGK) - Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình đó. b/Hệ quả:(SGK) 3/ Hình có tâm đối xứng. a/ Định nghĩa: (SGK) b/ Định lí : (SGK) IV/ Hướng dẫn –Dặn dò. -Về nhà học bài –Làm bài tập 52,53/96 ******************************************** Ngày soạn : 7/10/2010 Tiết 15 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Nắm vững t/c ,dấu hiệu nhận biết hbh.Hai điểm đối xứng ,hai hình đối xứng với nhau qua một điểm.Vận dung để giải bài tập Kĩ năng : Phân tích ,nhận biết tứ giác là hbh. Thái độ: Thao tác cm, phân tích tổng hợp,tư duy lôgích. II/ CHUẨN BỊ: Gv : Bảng phụ - Phiếu học tập Hs : Bài tập ở nhà III /CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ:Sửa bài tập 52/96 HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG Hoạt động 1: -Gv nêu bài tập 52/96 -Gọi hs lên bảng sửa -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét. Hoạt động 2: Gv nêu bài tập 53/96 Y/c hs đọc đề Vẽ hình ghi gt, kl. Đề cho biết gì , Y/c gì? -Gv nêu bài tập 54/96 ( SGK) -Y/c hs vẽ hình ,ghi gt ,kl. -Để cm B đ/x vớiC qua O ta cần cm điều gì? ( cm B,O,C thẳng hàng và OB=OC) -Làm sao cm được 3 điểm thẳng hàng. ( cm góc BOC=1800) Y/c hs cm Phiếu học tập: bài 57/96 (SGK) Gv thu bài . Nhận kết quả Bài 52/96 Ta có: AE//BC (AD//BC) AE=BC (= AD) Tứgiác AEBClà hbh. AC=BE ; AC//BE (1) Tương tự, ta cũng có : AB//FC (AB//DC) AB=FC (= DC) Tứ giác ABFC là hbh. AC=FC; AC//FC (2) Từ (1) ,(2) =>BE=BF và B,E,F thẳng hàng Nên B là trung điểm của EF . E đ/x với F qua B. Bài tập 53/97 Ta có : MD//AE (MD//AB) ME// AD ( ME//AC) Nên => Tứ giác AEMDlà hbh. Mà IE=ID (gt) IA=IM ( t/c đ/ chéo hbh) Ađ/x M qua I Bài 54/96 Ta có :B đ/x A qua trục Ox Ox là đường trung trực của AB. OA=OB (1) Ta lại có:C đ/x A qua trục Oy. Oy là đường trung trựccủa AC. OA=OC (2) Từ (1) ,(2) => OB=OC T.giác AOB cân tạiO. Đường cao AH cũng là đường phân giác O1= O2 =AOB/2 Tương tựcó :O3 =O4 =AOC/2 Mà BOC= AOB+ AOC = 2( O2 + O3 ) = 2.900 = 1800 Ba điểm C,O,B thẳng hàng B đ/x C qua O Bài 56/96 Hình có tâm đối xứng: 83a ;83c. Đáp án: bài 57/96 Câu a, Đúng Câu b, Sai. Câu C,Đúng. IV /HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ Xem các bài tập đã làm.Xem trứơc bài Hình chữ nhật. ********************************** Ngày soạn : 10/10/2010 Tiết 16 : HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU . Kiến thức : Hs hiểu đn hình chữ nhật ,các t/c của hcn, dấu hiệu nhận biết hcn. Kĩ năng : Hs biết vẽ hcn,biết cm một tứ giác là hcn,bíet vận dụng kiến thức của hcnvào tam giác.t/c trung tuyến của tam giác vuông. Thái độ : Biết nhận ra hcn ,dựa vào các dấu hiệu. II/ CHUẨN BỊ Gv : Bảng phụ -Phiếu học tập Hs : Xem bài trứơc ở nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Kiểm tra bài cũ: -Nêu t/c của hbh? Của h.thang cân? -Nêu dấu hiệu nhận biết h.thang cân ? hbh? A/ Đặt vấn đề : -Hs vẽ một tứ giác có 4 góc vuông .=> Tứ giác đó là hình chữ nhật. Hoạt động 1: -Thế nào là hcn? -Gv nêu ?1 -Hscó nhận xét gì? -Hcn có phải là hbh,làh.thangcân? -Hbh & H.thang cân có những t/c gì? Nêu t/c của hbh& h.thang cân. - Hcn có các t/c của hbhvà h.thang cân không? - Ngoài ra hcn còn có t/c nào nữa? Hoạt động 2: T/c của hcn. -Dựa vào t/c của hbh và h.thang cân .Ta có thể suy ra t/c của hcn không? -Nhắc lại đn hcn? -Nhắc lại t/c của hcn? *Nếu hbh có hai đường chéo bằng có là hcn ? * Hbh có một góc vuông có là hcn? * Hình thang cân có một góc vuông có là hcn? * Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hcn. - Y/c hs rút ra dấu hiệu nhận biết hcn? -Gv nêu bài tập ?3 Y/c hs trả lời từng ý -Dựa vào kquả câu b,hs rút ra kl. Hoạt động 4: Tính chất tam giác vuông -Y/c hs nêu t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông? -Hs vẽ hình ,ghi gt,kl Tương tự gv nêu bài tập?4 - Hs trả lời từng ý -Tam giác cóđường trung tuyến ứng với một cạnh bắng nữa độ cạnh dó => tam giác gì? -Y/c hs phát biểu định lí 2? Hoạt động:5 Luyện tập -GV nêu bài 58/99 sgk Hs điền vào chỗ trống. -Hs nêu t/c. - Hs nêu dấu hiệu . -Hs vẽ tứ giác có 4 góc vuông. -Tứ giác có 4 góc vuông. -Ở h.84 ,ta thấy ABCD là hbh vì có A =C =900, B=D =900 - ABCD là h.thang cânvì : AB//CD, D =C =900. - Hcn cũng là hbh và h.thang cân. Hs nêu t/c. -Hcn có các t/c của hbhvà h.thang cân. - Hs => t/c của hcn. -Hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo của h.thang cân thì bằng nhau. -Do đó hai đường chéo của hbhbằng nhau là hcn. -Hình bh có một góc vuông là hcn - Hbh và h.thang cân có một góc vuông là hcn. -Tứ giác ABCD là hbh có hai đường chéo cắt nhau tại trung đỉêm của mỗi đường. Có góc A =900 là hcn. -Tam giác ABC vuông ởA có MB=MC =1/2BC. MA=MD=1/2AD AC=BD AM=1/2BC -Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền. -Tam giác vuông - HS phát biểu nội dung đ/lí 2 a 5 2 13 b 12 6 6 c 13 10 7 I/ Định nghĩa. *Định nghĩa: (sgk/97) Tứ giác ABCDcó:A =B=C=D=900 =>ABCD là hcn. * Hcn cũng là một hình bh, một hình thang cân. II /Tính chất . *Hình chữ nhật có các t/c của hbh và h.thang cân. GT HcnABCD, ACcắtBD={O} KL AC=BD,OA=OC, OB=OD III / Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. (SGK/97) IV/ Áp dụng vào tam giác vuông. * Định lí:9SGK/99) GT T.giác ABC, AM là trung tuyến . a/ có góc A=900,MB=MC b/Có AM=1/2BC KL a/ AM= 1/2BC b/ MB=MC =>góc A=900 IV /Dặn dò : Về nhà học bài –làm bài tập 59,60/sgk. Ngày soạn : 14/10/2010 Tiết 17 : LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU. Kiến thức : Hsnắm vững đn hcn ,t/c hcn ,dấu hiệu nhận biết hcn để cm tứ giác là hcn Kĩ năng : Vẽ hcn , nhận biết tứ giác là hcn , rèn khả năng suy luận II / CHUẨN BỊ Gviên : Bảng phụ -phiếu học tập H sinh : bài tập ở nhà. IV / CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ : Nêu dấu hiệu nhận biết hcn. Nêu t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG -Gv nêu bài 62/99 -Y/c hs đứng tại chỗ trả lời *Tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn đường kính AB? Đúng ,sai *Tương tự : Nếu điểm C nằm trên đường tròn đường kính AB thì tam giác ABC vuông tại C (C khác A&C). Đúng hay sai? -Gv nêu bài 63/99 Làm thế nào để tìm được x trong hình vẽ sau ? Cần kẻ BH vuông góc với DC. AD ntn? Với BH, AB ntn? Với DH Y/c hs lên bảng tìm HS nhận xét kết quả. -GV nêu bài tập 64/100 - Y/c hs đọc lại đề ,vẽ hình ghi gt,kl. - Để cm tứ giác EFGH là hcn ta cần cm điều gì? - Tổng hai góc A+D =?( độ),vì sao ? - Tổng hai góc D + C=? ( độ) ,vì sao? - Tổng hai góc C + B =? (độ), vì sao? Kết luận tứ giác HEGF là hình gì? Y/c hs lên bảng làm -Hsnhận xét kết quả. -Gv nhận xét Bài 65/100 Y/c hs đọc lại đề,vẽ hình ,ghi ,gt,kl Làm thế nào để cm EFGH là hcn? Ta dựa vào t/c đường trng bình Cm tứ giác EFGH có một cặp cạnh đối vừa ssong vừa bằng nhau. Y/c hs làm vào phiếu học tập ( sau 3’ thu bài ) Gv nhận xét chung về kết quả bài làm của lớp Bài 62/ 99 Câu a, Đúng Câu b, Đúng Bài 63/99 Tìm x trên hình sau: Kẻ BH vuông gócDC => AD // BH (cùng vuông góc vớiDC ) => AB //DH (gt) => ABHD là hbh có góc D =900 => ABHD là hcn => AB= DH =10cm => HC= DC-DH =15-10=5cm * Áp dụng định lí pytago cho tam giác vuông BHC Ta có : BC2 =BH2 – HC2 BH2 = BC2 – HC2 =132 -52 = 169 -25 = 144 BH = 12cm => AD =12cm Vậy :x = 12cm Bài 64/100 GT ABCD là hbh, phân giác góc A,B,C,Dcắt nhau tại E,F,G,H KL cm HEGFlà hcn Xét tgiác AHD, Ta có : A2 +D2 = (A+D):2= 1800:2=900 = > H1 = 900 (1) Tương tự Xét t.giácDEC có: D1+ C1 = (D+C):2 = 1800:2=900 = > E1= 900 (2) và t.giác BGC cũng có: C2+B2 = (C+B):2 = 1800 :2=900 = > G 1= 900 (3) Tứ (1), (2),(3) => Tứ giác HEGF là hcn PHIẾU HỌC TẬP Bài 65/100 GT Tứ giác ABCD có AC BD EA=EB,FB=FC,GD=GC,HA=HD KL cm EFGH làhcn IV / HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ Về nhà xem lại các bài tập dã làm .Xem trước bài đường thẳng ssong với đường thẳng cho trước. *********************************************** Ngày soạn : 17/10/2010 Tiết 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I / MỤC TIÊU . Kiến thức: Hs nắm vững k/n về khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong,T/c của các điểm cách đều. T/c đường thẳng ssongvà cách đều. Kĩ năng :Vận dụng đ/l về đường thẳng ssongvà cách đều cm các đoạn thẳng bằng nhau.Cm một điểm nằm trên một đường thẳng ssong với một đường thẳng cho trước ... ong trong hình treân - D’C’ vaø CC’ coù moái quan heä nhö theá naøo ? - AD vaø D’C’ coù moái quan heä gì khoâng ? - Vaäy 2 ñöôøng thaúng phaân bieät a,b trong khoâng gian chuùng coù theå rôi vaøo 1 trong 3 tröôøng hôïp naøo ? AD//A’D’ ? A’D’//B’C’ ? AD//B’C’ ? Þ KL ? Noäi dung 1 : ?1 Caùc maët cuûa hình hoäp: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D BB’ vaø AA’ cuøng naèm trong 1 mp BB’ vaø AA’ khoâng coù ñieåm chung - D’C’ vaø CC’ caét nhau ôû C’ (chuùng cuøng naèm trong mp DCC’D’) - Khoâng cuøng naèm trong 1 mp naøo ? KL: 2 ñöôøng thaúng phaân bieät cuøng song song vôùi 1 ñöôøng thaúng thöù 3 thì song song vôùi nhau 1/ Hai ñöôøng thaúng song song trong khoâng gian : * Ñònh nghóa: (sgk/98) a//b Û a,b cuøng naèm trong 1 mp a,b khoâng coù ñieåm chung + Cho hs laøm ?2/99 sgk Gv giôùi thieäu AB Ï A’B’C’D’ maø AB//A’B’ ÞAB//(A’B’C’D’) - Cho hs laáy VD veà ñöôøng thaúng song song vôùi mp + Cho hs laøm ?3 Cho hs phaùt hieän, nhaän xeùt, Gv giaûi thích Gv laáy VD Cho hs laøm ?4 Cho hs phaùt hieän nhöõng noäi dung cuûa phaàn nhaän xeùt Noäi dung 2 : ?2 a)Vì ABCDA’B’C’D’ laø hhcn neân ABB’A’ laø hcn Þ AB//A’B’ maø ABÏmp(A’B’C’D’) ?3 AB // mp(A’B’C’D’) CD // mp(A’B’C’D’) Hs laøm ?4 2/ Ñöôøng thaúng song song vôùi maët phaúng. Hai mp song song : A D C B A’ D’ C’ B’ AB// mp(A’B’C’D’) Mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) * Nhaän xeùt : (sgk/99) Luyeän taäp taïi lôùp : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS + Cho hs laøm BT5/100 + Cho hs laøm BT6/100 Hs leân baûng laøm + Cho hs laøm BT7/100 Hs ñoïc ñeà, tìm lôøi giaûi (Höôùng daãn lôøi giaûi nhö noäi dung beân) Dieän tích xung quanh : (daøi+roäng).2.chieàu cao Hs laøm vaøo SGK Baøi 6 a) DD1//CC1 ; AA1//CC1 ; BB1//CC1 b) B1C1//A1D1 ; BC//A1D1 ; AD//A1D1 Baøi 7 Dieän tích traàn nhaø : 4,5.3,7 = 16,65 (m2) Dieän tích xung quanh : 16,4.3 = 49,2 (m2) Dieän tích caàn queùt voâi : 16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 (m2) Höôùng daãn veà nhaø : Hoïc baøi theo sgk+vôû ghi Laøm BT 8,9sgk/100+101 Soạn ngày tháng năm 2006 Dạy ngày tháng năm 2006 Tuần 31 : Tieát 57 : THEÅ TÍCH HÌNH HOÄP CHÖÕ NHAÄT MUÏC TIEÂU : - Baèng hình aûng cuï theå cho hs böôùc ñaàu nhaän bieát ñöôïc daáu hieäu ñeå ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi mp, 2 mp vuoâng goùc vôùi nhau - Naém ñöôïc coâng thöùc tính theå tích cuûa hhcn - Bieát vaän duïng coâng thöùc vaøo vieäc tính toaùn CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : SGK+giaùo aùn+ baûng phuï+ hình 65,66,67,68 TIEÁN TRÌNH THÖÏC HAØNH : Kieåm tra baøi cuõ : Hai ñöôøng thaúng song song vôùi nhau khi naøo ? Ñöôøng thaúng song song vôùi mp khi naøo ? Hai mp song song vôùi nhau khi naøo ? Laøm BT9sgk/100 Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS GHI BAÛNG + Cho hs laøm ?1 sgk/101 Hs nhìn hìnhveõ vaø traû lôøi Maø AB vaø AD coù moái quan heä nhö theá naøo ? Vaø coù moái quan heä nhö theá naøo vôùi mp(ABCD)? Ta noùi AA’^mp(ABCD) Vaäy khi naøo thì AA’^mp(ABCD) - Höôùng daãn hs phaùt hieän noäi dung phaàn nhaän xeùt - Cho hs laøm ?2, ?3 sgk/102 Noäi dung 1 : AA’^AD vì ABCDA’B’C’D’ laø hhcn Þ A’ADD’ laø hcn Töông töï : A’A^AB Hs laøm ?2, ?3 sgk/102 1/ Ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi mp. Hai mp vuoâng goùc : * Ñònh nghóa : (sgk/101) A’ D C B A’ D’ C’ B’ ADÇAB={A} AD,ABÎmp(ABCD) AA’^AD, AA’^AB Þ AA’^mp(ABCD)={A} * Nhaän xeùt : sgk/101 mp(ADD’A’)^mp(ABCD) Gv treo baûng phuï coù hình 86 - Trong hình hoäp coù maáy lôùp hình laäp phöông ñôn vò ? Moãi lôùp goàm bao nhieâu hình ? - Hình hoäp coù bao nhieâu hình laäp phöông ñôn vò, moãi hình laäp phöông ñôn vò coù theå tích laø 1cm2 neân Vhhcn laø ? - Vaäy neáu caùc kích thöôùc cuûa hhcn laø a,b,c (cuøng ñôn vò ño) Þ V ? Gv giôùi thieäu VD sgk/103 Noäi dung 2 : - Trong hình hoäp coù 6 lôùp hình laäp phöông ñôn vò, moãi lôùp goàm 17.10 hình - Hình hoäp bao goàm17.10.6 hình laäp phöông ñôn vò -Theå tích hhcn laø 17.10.6 (cm3) V = a . b . c 2/ Theå tích cuûa hình hoäp chöõ nhaät : + Theå tích hhcn : V = a . b . c a,b,c : caùc kích thöôùc cuûa hhcn + Theå tích hình laäp phöông caïnh a : V = a3 Luyeän taäp taïi lôùp : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS + Cho hs laøm baøi 11/104 Cho hs tìm höôùng giaûi Caùc kích thöôùc tæ leä vôùi 3,4,5 cm, tìm ñöôïc ? Baøi 11 Goïi caùc kích thöôùc cuûa hhcn laàn löôït laø a,b,c (a,b,c>0) Vì chuùng tæ leä vôùi 3,4,5 neân ta coù : Vaäy a = 6, b = 8, c =10 + Cho hs laøm baøi 12sgk/104 Hs laøm baøi 12, neâu roõ caùch tính töøng caïnh Þ soá lieäu cuï theå Þ Ñieàn vaøo baûng Sau khi tính toaùn, gv guùt laïi cho hs coâng thöùc : Baøi 12: AB 6 13 14 BC 15 16 34 CD 42 70 62 DA 45 75 75 Höôùng daãn veà nhaø : Hoïc thuoäc baøi Laøm baøi taäp 13/104sgk Soạn ngày tháng năm 2006 Dạy ngày tháng năm 2006 Tuần 31 : Tiết 58 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở. - Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi đề bài, bài giải của một số bài tập. Thước thẳng, phấn màu. HS : Ôn lại dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc. Thước kẻ, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *) HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ. GV : Đưa nội dung bài tập sau lên bảng : GV : Cho HS nhận xét và sửa chữa. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Cho biết: a) Đường thẳng BF vuông góc với những mặt phẳng nào? Giải thích. b) mp(BCGF) có vuông góc với mp(EFGH) không? Giải thích. Bài làm: A D C B E H G F a) *) Ta có : - BF vuông góc với EF ( ABFE và BFGC là hình chữ nhật ) - BF vuông góc với FG BF vuông góc với mp (EFGH). *) Ta lại có : - EF vuông góc với AB. ( ABFE và BFGC là hình chữ nhật ) - EF vuông góc với BC. BF vuông góc với mp(ABCD). b) Ta có: mà BF *) HĐ 2 : Luyện tập. GV : Treo bảng phụ bài tập 14/104 (SGK) có kèm theo hình vẽ. Yêu câu HS đọc đề. ?. Đổ vào bể 120 thùng nuớc, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì thể tích của nước đổ vào bể là bao nhiêu? HS : Trả lời ?. Khi đó mu65c nước cao 0,8 m. Hãy tính diện tích đáy bể. Tính chiều rộng bể nước. ?. Người ta đổ thêm vào bể 60l nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu? ?. Tính chiều cao của bể. GV : Cho 2 HS lên bảng trình bày câu a và câu b. Sau đó cho HS cả lớp nhận xét và sửa chữa. GV : Đưa bảng phụ có đề bài và hình vẽ bài 15/105 (SGK). Yêu cầu HS đọc đề. ?. Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? HS : Trả lời ?. Khi thả gạch vào, nước dâng lên. Hãy tính thể tích nước dâng lên? HS : Chính bằng thể tích của 25 viên gạch. ?. Tính thể tích nuớc và gạch? HS : Tính. ?. Tính Diện tích đáy thùng? HS : Tính diện tích. ?. tính chiều cao của nước khi thả gạch vào? HS : Tính chiều cao của nước khi thả gạch. ?. tính chiều cao của nước dâng lên khi thả gạch vào? HS : Chiều cao sau – chiều cao trước. ?. Sau khi thả gạch nước cách miệng thùng bao nhiêu? GV : Yêu cầu HS nhận xét và đánh giá. HS : Nhận xét, đánh giá. 1) Bài 14/104 (SGK) 0,8m 2m a) Thể tích nước đổ vào bể lúc đầu là : 20 . 120 = 2400 (l) = 2400(dm3) = 2,4m3 Diện tích đáy bể là : 2,4 : 0,8 = 3 ( m2) Chiều rộng bể nước là : 3 : 2 = 1,5 (m) b) Thể tích của bể là : 20(120 + 60) = 3600(l) = 3600dm3= 3,6m3 Chiều cao của bể : 3,6 : 3 = ,2 (m) 2) Bài 15/105 (SGK): Chưa thả gạch Đã thả gạch 4m 7dm 7dm Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng : - 4 = 3 (dm) THể tích nước dâng lên khi thả gạch vào : 2 . 1 . 0,5 . 25 = 25 (dm3) Diện tích đáy thùng : . 7 = 49 (dm2) Chiều cao nước dâng lên là : 25 : 49 = 0,51 (dm) Sau khi thả gạch vào nước còn cách miệng thùng : 3 – 0,51 = 2,49 (dm) IV. HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ : Làm bài tập 17/105 SGK. Học bài và chuẩn bị bài : Hình Lăng Trụ Đứng. Soạn ngày tháng năm 2006 Dạy ngày tháng năm 2006 Tuần 32 : Tieát 59 HÌNH LAÊNG TRUÏ ÑÖÙNG MUÏC TIEÂU : - Naém ñöôïc (tröïc quan) caùc yeáu toá cuûa hình laêng truï ñöùng (ñænh, caïnh, maët ñaùy, maët beân, chieàu cao) - Bieát goïi teân hình laêng truï ñöùng theo ña giaùc ñaùy - Bieát caùch veõ theo 3 böôùc (veõ ñaùy, veõ maët beân, veõ ñaùy thöù 2) - Cuûng coá ñöôïc khaùi nieäm song song CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : SGK+giaùo aùn+ moâ hình laêng truï + tranh veõ phoùng to hình 94 TIEÁN TRÌNH THÖÏC HAØNH : Kieåm tra baøi cuõ : Hs laøm baøi 18 sgk/105 Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS GHI BAÛNG Gv veõ hình laêng truï, cho hs chæ ra caùc ñieåm, caùc maët beân, nhöõng caïnh beân, ñaùy Chuù yù : Caùc maët beân laø caùc hình chöõ nhaät Cho hs laøm ?1 Höôùng daãn hs caùch veõ hình - Hhcn, hình laäp phöông coù laø hình laêng truï khoâng ? Hình laêng truï ñöùng coù ñaùy laø hbh Þ ñöôïc goïi laø hình hoäp ñöùng + Cho hs laøm ?2 Noäi dung 1 : Hs chæ ra nhö gv yeâu caàu Caùc caïnh beân vuoâng goùc vôùi 2 mp ñaùy Þ Caùc maët beân vuoâng goùc vôùi 2 mp ñaùy Hs leân baûng chæ treân hình 1/ Hình laêng truï ñöùng : A1 B1 C1 D1 A B C D Laêng truï ñöùng töù giaùc ABCDA1B1C1D1 - Gv giôùi thieäu nhöõng ñaëc ñieåm vuûa hình laêng truï ñöùng (Hs phaùt hieän veà 2 ñaùy, caùc maët beân) - Ñoä daøi caïnh beân goïi laø chieàu cao Cho hs phaùt hieän noäi dung chuù yù - Khi veõ hcn BCFE treân mp ta thöôøng veõ thaønh hình gì ? - caùc caïnh song song veõ thaønh caùc ñoaïn thaúng song song - Caùc caïnh vuoâng goùc coù theå khoâng veõ thaønh nhöõng ñoaïn vuoâng goùc Noäi dung 2 : AD hoaëc BE hoaëc CF laø chieàu cao Hình bình haønh Hs laéng nghe phaàn chuù yù 2/ Ví duï : (sgk/107) + Chuù yù : (sgk/107) Luyeän taäp taïi lôùp : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS + Cho hs laøm baøi 19/108 Hs quan saùt roài ñieàn vaøo choã troáng (moãi hs leân ñieàn vaøo 1 oâ troáng) + Cho hs laøm baøi 21/108 Hs traû lôøi töøng caâu vaø giaûi thích (neáu caàn) Hs leân ñieàn vaøo oâ troáng (moãi hs leân ñieàn vaøo 1 oâ troáng) Baøi 19 : Hình a b c d Soá caïnh cuûa 1 ñaùy 3 4 6 5 Soá maët beân 3 4 6 5 Soá ñænh 6 8 12 10 Soá caïnh beân 3 4 6 5 Baøi 21: a) Nhöõng caëp mp song song : mp(ABC)//mp(A’B’C’) b) Nhöõng caëp mp vuoâng goùc : mp(ABB’A’)^mp(ABC) mp(ABB’A’)^mp(A’B’C’) ; mp(BCB’C’)^mp(ABC); mp(BCB’C’)^mp(A’B’C’); mp(ACC’A’)^mp(ABC); mp(ACC’A’)^mp(A’B’C’) Caïnh c) Maët AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB ABC ^ ^ ^ // // // A’B’C’ ^ ^ ^ // // // ABB’A’ // Höôùng daãn veà nhaø : Hoïc thuoäc baøi Laøm baøo 20,21 sgk/108 Huôùng daãn baøi 20 b) a) c) d)
Tài liệu đính kèm: