Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần nắm:

- Kiến thức: Được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: HS hiểu biết sâu sắc về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .

- Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau; vận dụng các dấu hiệu để nhận ra hình bình hành rồi từ đó nhận ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ.

- Thái độ : Tích cực, tự giác trong học tập; cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh.

II.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: bảng phụ ghi đề kiểm tra, hình vẽ; compa, thước thẳng

- Học sinh: học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 – Tiết :13 
Ngày soạn : 21.09.2010
Ngày dạy : 28.09à 01.10.2010 
LUYỆN TẬP §7
I.MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần nắm: 
- Kiến thức: Được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: HS hiểu biết sâu sắc về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
- Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau; vận dụng các dấu hiệu để nhận ra hình bình hành rồi từ đó nhận ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ. 
- Thái độ : Tích cực, tự giác trong học tập; cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh. 
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: bảng phụ ghi đề kiểm tra, hình vẽ; compa, thước thẳng 
- Học sinh: học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn 
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Ổn định – Kiểm ra (4’) 
* Ổn định 
* Kiểm tra bài cũ 
- Pb định nghĩa hình bình hành và nêu các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành (7đ)
- Cho hình bình hành ABCD biết D = 700. Tính các góc A? B? C? (3đ)
-Kiểm sỉ số lớp 
-Treo bảng phụ (câu hỏi ktra), gọi một HS 
-Kiểm btvn một vài em
-Cho cả lớp nhận xét góp ý bạn 
-GV nhận xét đánh giá cho điểm 
-Lớp trưởng báo cáo 
-Một HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi , làm vào giấy 
-Nhận xét, góp ý trả lời của bạn 
(- Định nghĩa, t/c  như sgk 
 A = C = 1100 , B = 700 )
Hoạt động 2: Sửa bài cũ (7’)
Bài tập 44 
Gt: hbh ABCD 
 AE=ED, BF=FC 
Kl: BE=DF 
Giải
ABCD là hình bình hành nên ta có: AD//BC và AD = BC (1) 
Vì E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC nên ED = ½ AD; BF = ½ BC (2) 
Từ (1) và (2) suy ra ED//BF và ED = BF. Vậy EBFD là hình bình hành. 
Suy ra BE = DF 
-Gọi HS đọc lại đề bài 
-Cho HS lên bảng trình bày bài giải của mình 
-Kiểm tra vở bài làm ở nhà một vài HS 
-Cho cả lớp nhận xét bài giải ở bảng 
-GV uốn nắn cách trình bày cho HS rồi chốt lại: có hai cách giải 
- Cm DAEB = DCFD (ccc) rồi suy ra BE = DF 
- Cm EBFD là hbh Þ BE = DF 
-HS đọc lại đề bài
-Hai HS cùng lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV (một em vẽ hình, một em trình bày bài giải), còn lại theo dõi  
-HS mang mở vở  
-Cả lớp nhận xét về cách trình bày và kết quả làm bài của bạn .
-HS nghe giảng 
-HS sửa bài vào vở 
Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
Bài tập 47 
Gt: ABCD là hbhành
 AH ^ BD; CK ^ BD 
 OH = OK 
Kl: a) AHCK là hbhành
 b) A, O, C thẳng hàng 
Giải 
a) DAHD = DCKB (c.huyền, góc nhọn) Þ AH = CK 
mà AH//CK (cùng ^ BD) 
Þ AHCK là hình bình hành 
b) AHCK là hình bình hành nên trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC. Do đó 3 điểm A, O, C thẳng hàng. 
-Cho HS đọc đề bài 47sgk 
-GV vẽ hình 72 Sgk lên bảng 
-Cho HS tóm tắt Gt-Kl
-Gọi HS nêu cách giải 
Gợi ý : a) Dựa vào các dấu hiệu nhận biết hbh 
Vận dụng tính chất đường chéo hbh 
-Gọi một HS trình bày ở bảng 
-Cho HS nhận xét bổ sung 
-GV chốt lại cách làm 
-HS đọc đề bài toán sgk 
-Cả lớp vẽ hình 72 vào bài tập 
-HS tóm tắt Gt-Kl 
-HS thảo luận cáh giải 
-Một vài HS nêu cách giải của mình 
-HS trình bày ở bảng: 
a) DAHD = DCKB (c.huyền, góc nhọn) Þ AH = CK 
mà AH//CK (cùng ^ BD) 
Þ AHCK là hình bình hành 
b) AHCK là hình bình hành nên trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC. Do đó 3 điểm A, O, C thẳng hàng. 
-HS lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài giải 
-HS chú ý nắm vững cách làm 
Bài tập 49 
Gt: hbh ABCD 
 AK = KB, DI = IC 
 BD cắt AI tại M, cắt KC 
 tại N 
Kl: a) AI//CK
 b) DM = MN = NB 
-Nêu bài tập 49 sgk 
-Cho HS hợp tác làm bài theo nhóm 
-Gợi ý: để chứng minh AI//CK ta phải làm gì? Dấu hiệu nào có thể dùng được để cm AKCI là hbh? Xem lại Gt?  
-Gọi một HS trình bày ở bảng 
-Cho HS lớp nêu nhận xét, góp ý cách làm 
-GV uốn nắn cách làm, cách trùnh bày 
-Nêu yêu cầu câu b? 
-Em nào có thể chứng minh được? 
-Gợi ý: sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác Hs Hs
-HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi Gt –Kl 
-HS hợp tác làm bài theo nhóm nhỏ cùng bàn, một HS giải ở bảng :
a) Hbh ABCD có :
 + AB//CD Þ AK//IC (1)
 + AB = CD mà AK= ½ AB, IC = ½ CD Þ AK = IC (2) 
từ (1) và(2) Þ AKIC là hbh . Do đó AI // CK 
-HS lớp nêu nhận xét góp ý cho bạn
-Ghi bài giải mẫu vào vở 
HS giải tiếp câu b: suy nghĩ và trả lời tại chỗ 
b) DABN có AK = KB (gt)
KN//AM (cmt) Þ BN = NM 
DCDN có CI = ID (gt)
IM//CN (cmt) Þ MN = DM 
Từ (1) và (2) Þ DM = MN = NB
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (4’)
Ôn tập dịnh lí đường trung bình của tam giác, hình thang; hình có trục đối xứng; hình bình hành. Xem lại các bài đã giải 
Làm bài tập 48 (gợi ý: sử dụng tính chất đường trung bình tam giác)
Chuẩn bị làm kiểm tra 15’ ở tiết sau 
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_13_luyen_tap_dang_thi_kim_chi.doc