Giao án Hình học Lớp 8 - Tiết 1+2 - Năm học 2010-2011

Giao án Hình học Lớp 8 - Tiết 1+2 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU :

- HS nắm được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.

- Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk)

- HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Ổn đinh:

2. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giao án Hình học Lớp 8 - Tiết 1+2 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày giảng: 25/08/2010 Lớp8A1,3
Chương I : TỨ GIÁC
[
Tiết 1 . TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản. 
- Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) 
- HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn đinh:
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới 
- Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới
- HS nghe và ghi tên chương, bài vào vở. 
§1. TỨ GIÁC
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm tứ giác
- YC HS quan sat H1 SGK cho nhận xét
? Các hinh a, b, c gồm mấy đoạn thẳng đó là những đoạn thẳng nào.
? Hai đoạn thẳng bất kì có cùng nằm trên một đường thẳng không.
- Những hình như hình a, b, c SGK gọi là tứ giác.
- Tứ giác ABCD còn được gọi là BCDA, CDAB, 
- Giới thiệu các đỉnh các cạnh.
- YC HS thực hiện ?1
- Đưa ra ĐN tứ giác lồi.
- Giới thiệu chú ý SGK
- Quan sát cho nhận xét
- Gồm 4 ĐT AB, BC, CD, DA.
- Không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Nêu ĐN SGK và 2 HS nhắc lại.
- Nắm bắt ghi vở.
- Thực hiện ?1
- Đọc ĐN
- Nắm bắt
1. Định nghĩa
* Định nghĩa SGK - 64
- Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh, các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.
* ĐN tứ giác lồi SGK
* Chú ý: SGK - 65
- Bảng phụ ?2 YC HS thảo luận nhomđiền vào ô chỗ trống
- Thảo luận nhóm.
a. A và B, B và C, C và D, D và A
Hai đỉnh >< là A và C, B và D
b. Đường chéo AC, BD
c. 2 cạnh kề nhau. AB và BC; BC và CD; CD và DA
Hai cạnh >< AB và CD AD và BC
d. Góc: , , , 
Hai góc >< và , và 
e. Điểm nằm trong tứ giác M, P
 Điểm nằm ngoài tứ giác N, Q
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác
- Yêu cầu HS nhắc lại tổng số đo 3 góc của một tứ giác.
- Yêu cầu HS vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý.
? Dựa vào định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác. Hãy tính tổng số đo + + + 
? Vậy tổng số đo các góc trong một tứ giác=?
- Đó chính là ND ĐL SGK
- Tổng số đo 3 góc của 1 tứ giác là 1 số.
- 1 HS vẽ trên bảng
- HS dưới lớp vẽ vào vở
- Tổng số đo góc tam giác ABC
+ Tổng số đo góc tam giác ACD
- Bằng 3600
- Đọc ĐL
2. Tổng các góc của một tứ giác
Trong ABC có 
ADC có
Do đó 
+
* Định lí : Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng 3600
Hoạt động 4: Củng cố
- YC HS tìm x ở H5 SGK 
- YC HS nhận xét
- Quan sat H5 rồi tìm x ở các hình
- Nhận xét bổ sung
3. Bài tập
* Bài tập 1
H5
a: x=3600-(1100+1200+800)=500
b: x=3600-(900+900+900 )=900
c: x= 1150
d: x= 750
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và lam BT 2, 3, 4, 5 SGK - 66+67
- Chuẩn bi tiêt sau
Ngày soạn: 25/08/2010 Ngày giảng: 27/08/2010 Lớp8A1,3
TIẾT 02. HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được định nghiã hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hìønh thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau)
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Phấn màu, thước thẳng, thước đo đo,êke.
- HS : Nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn đinh:
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ 
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra; gọi một HS lên bảng.
- Kiểm tra vở btvn vài HS 
- Thu 2 bài làm của HS 
- Đánh giá, cho điểm 
- Chốt lại các nội dung chính (định nghĩa, đlí, cách tính góc ngoài)
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài lên bảng. Cả lớpø làm bài vào vở .
= 3600-650-1170-710= 1070
Góc ngoài tại D bằng 730
- Nhận xét bài làm ở bảng .
- HS nghe và ghi nhớ 
- Định nghĩa tứ giác ABCD?
- Đlí về tổng các góc cuả một tứ giác? 
- Cho tứ giác ABCD,biết 
= 65o, = 117o, = 71o 
 + Tính góc D? 
 + Số đo góc ngoài tại D? 
Hoạt động 2 : Hình thành định nghĩa 
- Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? 
- Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? 
- GV nêu lại định nghiã hình thang và tên gọi các cạnh. 
- HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD 
- HS nêu định nghĩa hình thang 
- HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở 
1.Định nghĩa: (Sgk)
Hình thang ABCD (AB//CD) 
AB, CD : cạnh đáy 
AD, BC : cạnh bên 
AH : đường cao 
* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. 
* Nhận xét: (sgk trang 70)
- Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1 
- Nhận xét chung và chốt lại vđề 
- Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk)
- Cho HS nhận xét ở bảng
- Từ b.tập trên hãy nêu kết luận? 
- HS làm ?1 tại chỗ từng câu 
- HS khác nhận xét bổ sung 
- Ghi nhận xét vào vở 
- HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai HS làm ở bảng 
- HS khác nhận xét bài 
- HS nêu kết luận 
- HS ghi bài 
Hoạt động 3: Hình thang vuông 
Cho HS quan sát hình 18, tính ?
Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? 
- HS quan sát hình – tính 
= 900
- HS nêu định nghĩa hình thang vuông, vẽ hình vào vở
2.Hình thang vuông:
 A B
 D C 
Hình thang vuông là hình thang có 1 gocù vuông
Hoạt động 4: Củng cố 
- Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk) 
- Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp
- HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke và trả lời 
- HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7 
Bài 7 trang 71
a) x = 100o ; y = 140o 
b) x = 70o ; y = 50o 
c) x = 90o ; y = 115o 
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài: thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
- Bài tập 6 trang 70 Sgk
- Bài tập 8 trang 71 Sgk
! +++ = 360o 
- Bài tập 9 trang 71 Sgk
! Sử dụng tam giác cân
- Bài tập 10 trang 71 Sgk
-Chuẩn bị : thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_nam_hoc_2010_2011.doc