Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình hình hành (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình hình hành (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

-Biết vẽ hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

-Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song .

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Thước , bảng phụ

* Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng

III.Tiến trình dạy học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình hình hành (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 12: Hình bình hành
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
-Biết vẽ hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
-Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song .
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước , bảng phụ
* Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 
Kiểm tra bài cũ-Giới thiệu bài mới.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 66 SGK.
? Tứ giác ABCD trong hình có gì đặc biệt?
()
AB// DC, AD// BC.
Giáo viên vào bài.
* Hoạt động 2: Định nghĩa.
Giáo viên: Tứ giác trong hình 66 là hình bình hành.
? Hình bình hành là gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa.
-Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
? Tứ giác ABCD khi nào là hình bình hành?
?Hình thang có phải là hình bình hành không?
? Hình bình hành có phải là hình thang không?
? Tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành.
* Hoạt động 3: Tính chất.
Giáo viên : Hình bình hành là tứ giác, là hình thang
? Hình bình hành có tính chất gì?
-Yêu cầu học sinh nêu cụ thể.
-Giáo viên: Hình bình hành có hai cạnh bên song song 
? Hãy phát hiện thêm tính chất về cạnh , góc, đường chéo của hình bình hành?
-Giáo viên đưa ra tính chất.
-yêu cầu học sinh đọc tính chất.
-Giáo viên vẽ hình , học sinh ghi GT, KL.
? Chứng minh tính chất ?
? Để chứng minh phần a ta sử dụng kiến thức nào?
-Yêu cầu học sinh làm phần b.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh cách 2:
-Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh phần c.
? Để chứng minh phần c ta sử dụng kiến thức nào?
* Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết.
-? Dựa vào dấu hiệu gì để nhận biết một tứ giác là hình bình hành?
-Giáo viên đưa dấu hiệu SGK lên bảng phụ.
-Giáo viên : Phân biệt cho học sinh các dấu hiệu:
+1 Dấu hiệu về góc
+3 Dấu hiệu về cạnh 
+1 Dấu hiệu về đường chéo.
-Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh.
-Yêu cầu học sinh làm?3.
* Hoạt động 4: Củng cố
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ bài 43.
-Cho một vài nhóm báo cáo.
-Cho học sinh làm bài tập sau:
Cho hình vẽ:
Chứng minh BDEF là hình bình hành?
? GT,KL của bài toán?
? Muốn chứng minhDEFB là hình bình hành ta phải chứng minh điều gì?
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học kỹ: Định nghĩa, tính chất, dấu hiêụ nhận biết hình bình hành.
? Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành có mấy cách là những cách nào?
-BTVN: 44, 45, 46, 47
( SGK)
78, 79, 80 (SBT)
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV.
-Học sinh phát biểu định nghĩa.
-Một học sinh đọc định nghĩa.
-Học sinh vẽ hình dưới sự trợ giúp của GV.
-Học sinh trả lời.
-Không phải chỉ có hai cạnh đối song song
-Là hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song.
-Khung cửa, khung bảng đen, hình 65.
-Đủ tính chất của tứ giác và hình thang .
-Hình bình hành có tống các góc bằng 3600
-Các góc kề mỗi cạnh bù nhau.
-Học sinh trả lời nội dung như tính chất.
-Đọc tính chất.
-Học sinh chứng minh 
-Học sinh trả lời
-Học sinh chứng minh 
Về nhà làm 
Học sinh làm phần c
-Tính chất hình thang, hai tam giác bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
-Định nghĩa.
-Học sinh đọc dấu hiệu.
-Học sinh quan sát hình 70 SGK trả lời ?3.
-Học sinh thảo luận.
-Học sinh trả lời miệng.
-Học sinh nêu GT,KL của bài toán.
-DE//BF
BD// EF
-Một học sinh lên bảng chứng minh .
- Học sinh ghi nhớ công việc về nhà
1. Định nghĩa(SGK)
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB//DC, AD//BC.
2.Tính chất
(SGK- 90)
ABCD là hình bình hành.
GT
Hbh: ABCD
ACxBD tại O
KL
a. AB= CD, AD= BC
b. 
c.OA= OC,OD= OB
Chứng minh(SGK)
C2: Vì AB// DC( GT)
AD// BC( GT) 
.
3. Dấu hiệu nhận biết.
(SGK)
?3:
Hình a(Định nghĩa)
Hình b(Dấu hiệu về góc)
Hình c: Không là hình bình hành vì IN không song song với KM
Hìnhd: (Dấu hiệu về hai đường chéo)
Hình e: ( Dấu hiệu về cạnh)
4. Luyện tập
Bài 43(SGK -92).
-Tứ giác ABCD là hình bình hành (Vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau.)
-Tứ giác MNPQ là hình bình hành (Vì hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
Bài tập làm thêm:
GT
, D,E,F là 
trung điểm của các
 cạnh
KL
BDEF là hình bình
 hành
Chứng minh
Vì D,E là trung điểm của các cạnh của tam giác DE là đường trung bình của
Chứng minh tương tự ta có:
DB//EF
DEFB là hình bình hành( Định nghĩa).
 Ngày:05/10/2009
 Ký duyệt
 Hiệu trưởng
 Hoàng Thị Châu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_hinh_hinh_hanh_ban_3_cot.doc