I- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song (hai cặp cạnh đối song song), nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành; nắm vững 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Kĩ năng: - HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình
II- CHUẨN BI:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . .
III- TIẾN TRINH DẠY – HỌC
Tuần: 07. Tiết: 13 Ngày: 25/09/2008 W Bài 7 HÌNH BÌNH HÀNH I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song (hai cặp cạnh đối song song), nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành; nắm vững 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Kĩ năng: - HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh, vẽ hình II- CHUẨN BI: GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . . III- TIẾN TRINH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Kiểm tra,tìm hiểu định nghĩa(13 phút ) GV: (đưa ra các câu hỏi kiểm tra) 1. Phát biểu định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. 2. Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân. GV: Trong bài cũ về hình thang, nếu hình thang có thêm hai cạnh bên song song thì hình thang có tính chất gì? GV: Giới thiệu khái niệm hình bình hành. Như vậy, có thể định nghĩa hình bình hành cách khác không? HS: đứng tại chổ trả lời câu hỏi của GV. HS: Hình thang có thêm hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai đáy của chúng cũng bằng nhau. HS: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. HS: Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau. 1. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. A B C D Tứ giác là hình bình hành AD // BC Û AB // CD *Hoạt động 2:Tính chất (16 phút) GV: bằng các phép đo góc, các em có nhận xét gì về các góc đối cũa hình bình hành? Chứng minh nhận xét đó? (HS làm bài tập trên phiếu học tập). Hình thành định nghĩa. Nhận xét gì về giao điểm hai đường chéo của hình bình hành? Chứng minh nhận xét đó? HS làm tên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn. Dựa vào hình vẽ nêu giả thiết, kết luận và chứng minh bài toán đó. (xem phần nội dung) HS tiến hành vẽ hình bình hành, đo góc, dự đoán mối liên hệ, chứng minh dự đoán về các góc đối của hình bình hành. O D A B C ABC = CDA (c-c-c) Þ =, tương tự = . (Tìm tòi tính chất hai đường chéo của hình bình hành) HS: Chứng minh AOB = COD, Þ hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của đường. HS làm bài tập củng cố phần 1 trên phiếu học tập. - Dựa vào định nghĩa. - Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Chứng minh: Trên phiếu học tập, GV có thể thu châm một số bài. 2. Tính chất: trong hình bình hành: - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối của hình bình hành bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. A D E F C B Bài tập: Chứng minh DEFB là hình bình hành. *Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết (8 phút) (Tìm, khái quát các dấu hiệu nhận biết hình bình hành) GV: Những dấu hiệu nào đã biết để nhận biết một tứ giác là hình bình hành? GV: Lập mệnh đề đảo của tính chất a. Chứng minh. GV: Trong phần hình thang, nếu có thêm hai cạnh đáy của hình thang đó bằng nhau thì đã rút ra được tính chất gì? Từ đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành. GV: Yêu cầu HS đọc thêmcác dầu hiệu nhận biết hình bình hành khác ở SGK, phần chứng minh xem như bài tập ở nhà. HS: Đọc các dấu hiệu nhận biết còn lại có trong SGK. - HS trả lời các câu hỏi của GV - Theo dõi và ghi bài - HS dựa vào phần dấu hiệu nhận biết trả lời các câu hỏi cảu GV - HS đọc các dấu hiệu nhận biết 3. Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. - Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. - Tứ giác có các cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau là hình bình hành. - Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. - Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. *Hoạt động 5: Củng cố – hướng dẫn về nhà( 8 phút ) 1. Xem hình vẽ 65 SGK và trả lời câu hỏi: Khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống, ABCD luôn là hình gì? Vì sao? 2. Xem hình 70 SGK và chỉ ra những hình nào là hình bình hành? Nêu lý do? Bài tập về nhà và hướng dẫn: Bài tập 43, 44, 45. Hình vẽ trên giấy kẻ ô giúp cho ta nhận biết điều gì? Từ đó rút ra kết luận? *Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Làm các BT trong SGK Xem hình vẽ 65 SGK, trả lời: HS: Ta luôn có: AB // CD và AB = CD nên ta luôn có ABCD là hình bình hành. HS làm bài tập miệng. IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: