Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.

- Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

- Rèn luyện kĩ năng suy luận, chứng minh hình học.

II/ CHUẨN BỊ: Máy tính xách tay, máy chiếu, thước thẳng

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 6:	Ngày soạn: 07/9/2009	Ngày dạy: 17/10/2009 
Tiết 12: Hình bình hành 
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành. 
Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
Rèn luyện kĩ năng suy luận, chứng minh hình học.
Ii/ Chuẩn bị: Máy tính xách tay, máy chiếu, thước thẳng
iii/ tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Điền vào chỗ .... để được một khảng định đúng.
Hình thang có hai cạnh bên song song thì ........ bằng nhau, ...... bằng nhau. 
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên........ và ....... 
GV nhận xét, đánh giá.
GV đặt vấn đề vào bài. 
HĐ2: 1. Định nghĩa 
GV yêu cầu HS trả lời ?1
Yêu cầu HS quan sát H66 trả lời?
GV: Tứ giác ABCD ở H66 được gọi là hình bình hành.
Thế nào là hình bình hành ?
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ?
Nêu cách vẽ 1 tứ giác là hình bình hành?
Về định nghĩa hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào ?
Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang ta suy ra điều gì?
Hđ3:2. Tính chất 
GV treo bảng phụ H.67
Yêu cầu HS dự đoán các tính chất 
về cạnh, góc, đường chéo của HBH?
GV cho HS nhận xét và rút ra tính chất ?
Yêu cầu HS phát biểu và ghi GT_ KL của định lý ?
GV: Nối A với C chứng minh: AB = CD; AD = BC; ; 
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh định lý phần a,b ?
Yêu cầu HS dưới lớp chứng minh vào vở và nghiên cứu cách c/m phần c trong SGK
GV đưa ra bài tập củng cố: 
Baứi taọp: Cho hỡnh beõn, trong ủoự D, E, F laứ trung ủieồm cuỷa AB, AC, BC. Chửựng minh raống BDEF laứ hỡnh bỡnh haứnh vaứ goực B baống goực DEF.
GV đưa hình vẽ lên màn hình
Muốn c/m BDEF là hình bình hành ta làm như thế nào ?
Nhận xét gì về các đoạn thẳng DE và EF đối với D ABC ?
Dựa vào tính chất nào để chỉ ra ?
Hđ4: 3. Dấu hiệu nhận biết 
Khi nào 1 tứ giác là hình bình hành ?
GV bổ sung và chốt lại, đưa lên màn hình các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
GV đưa ra bảng phụ nội dung ?3
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi?
Yêu cầu HS giải thích rõ lý do?
GV nhận xét, chốt bài toán. 
- HS: thực hiện ?1
- HS quan sát hình vẽ SGK. 
-HS nêu định nghĩa (SGK)
ABCD là hình bình hành 
- HS: Hình thang có 1 cặp cạnh song2 , hình bình hành có 2 cặp cạnh song2. 
- Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song 
- HS thực hiện ?2
HS đưa dự đoán: 
+ Cặp cạnh đối bằng nhau 
+ Cặp góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo bằng nhau 
HS nêu định lí: SGK 
HS nêu GT_KL:
GT
ABCD là hình bình hành 
AC cắt BD tại O
KL
a) AB = CD; AD = BC
b) ; 
c) OA = OC; OB = OD
- HS chứng minh:
a.Hình bình hành ABCD là hình thang có : 
Hai cạnh bên AD//BC nên: 
AD= BC , AB= CD 
b. C/m : DABC = DCDA(c.c.c)
suy ra : . 
Tương tự c/m :
c. (SGK)
- HS: Xeựt rABC, ta coự:DE laứ ủửụứng trung bỡnh => DE // BC hay DE // BF (1)
 EF laứ ủửụứng trung bỡnh => EF // AB hay EF // BD (2). 
Tửứ (1) (2) suy ra BDEF laứ hỡnh bỡnh haứnh.
 Suy ra (2 goực ủoỏi cuỷa hỡnh bỡnh haứnh)
- HS: trả lời 
- HS nêu dấu hiệu _sgk 
?3 HS: thảo luận trả lời :
Các tứ giác là hình bình hành:
+ ABCD vì AB = CD và AD = BC
+ EFGH vì ; 
+ PQRS vì PR cắt SQ tại O (O là trung điểm PR và QS)
+ XYUV vì XV//YU và XV = YU
Hđ5: Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập 44 SGK ?
 GV hướng dẫn, yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày :
HS : Xét tứ giác BFDE có: DE // BF
DE = BF (vì DE =AD, BF = BC, mà AD = BC)
 BFDE là hình bình hành BE = DF
GV: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành?
GV chốt lại các kiến thức của bài.
Hướn Dẫn về nhà
Nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
Làm bài tập: 43; 45 ( SGK)
Làm bài tập: 83; 84; 85; 86 (SBT)
GV hướng dẫn làm bài 45 (SGK): 
Yêu cầu HS c/m : = = 
	 DE//BF

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_hinh_binh_hanh_ban_2_cot.doc