Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh.
- Rèn luyện thêm cho học sinh thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, compa.
- Hs: Dụng cụ: thước thẳng, compa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: (8)
Vẽ hình bhnh ABCD v nu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành bằng ký hiệu tốn học ?2. Bài mới:
T
G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của H.sinh Nội dung ghi bảng
10
HĐ1: Sửa bài tập
-Yêu cầu hs sửa bài tập
-Có những cách nào cm 2 đường thẳng song song?
- DEBF là hình gì ? Vì sao?
_ Hs viết gt, kl
ABCD là hình bình hành
CE: phân giác góc C
BF: phân giác góc B
a) DE//BF
b) DEBF là hình gì?
-Hs nhận xét
-Hs trình bày
I . SỬA BÀI TẬP :
Bài 45/92:
A E B
C F D
Chứng minh:
*Ta có: EBF =1/2B(BF là phân giác gócB)
ECF=1/2C(CF là phân giác C)
Mà B = C (2góc đối của hbh)
Nên EBF = ECF
*Lại có EBF=BFD( slt doAB//CD)
Suy ra ECF = BFD
Hai góc ở vị trí đồng vị nên CE//BF
Ngày soạn: 18/9/2012 Tiết 11 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’ I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh. - Rèn luyện thêm cho học sinh thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ - Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, compa. - Hs: Dụng cụ: thước thẳng, compa, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) Vẽ hình bhành ABCD và nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành bằng ký hiệu tốn học ?2. Bài mới: T G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của H.sinh Nội dung ghi bảng 10’ HĐ1: Sửa bài tập -Yêu cầu hs sửa bài tập -Có những cách nào cm 2 đường thẳng song song? - DEBF là hình gì ? Vì sao? _ Hs viết gt, kl ABCD là hình bình hành CE: phân giác góc C BF: phân giác góc B DE//BF DEBF là hình gì? -Hs nhận xét -Hs trình bày I . SỬA BÀI TẬP : Bài 45/92: A E B C F D Chứng minh: *Ta có: EBF =1/2B(BF là phân giác gócB) ECF=1/2C(CF là phân giác C) Mà B = C (2góc đối của hbh) Nên EBF = ECF *Lại có EBF=BFD( slt doAB//CD) Suy ra ECF = BFD Hai góc ở vị trí đồng vị nên CE//BF Hoạt động 2: Luyện tập - II. Luyện tập: T G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của H.sinh Nội dung ghi bảng 10’ -Cho hs đọc đề, gọi một hs lên bảng vẽ hình ghi GT & KL. - Hãy dự đoán ABCD là hình gì? - Hãy chọn dấu hiệu để cm? + Hd: Cho các trung điểm ta có điều gì? _ Có thể chứng minh cặp cạnh nào song song và bằng nhau nữa? -Nếu cho thêm giả thiết AC = BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành HEFG? Hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành có gì đặc biệt. GT Tứ giác ABCD E, F, G, H laØ trung điểm của AB, BC, CD, DA. KL ABCD là hình gì? A E B H D F G C Bài 48/93: Chứng minh: Ta có: E, H là trung điểm của AB và AD nên HE là ĐTB của DADB Þ HE = ½ DB và DB // HE (1) Tương tự: GF là ĐTB của DCDB Þ GF = ½ DB và DB // GF (2) Từ(1) và (2) Þ GF//HE và GF=HE Vậy ABCD là hình bình hành. 3.BTVN: ( 2’) Nắm kỷ lại các dấu hiệu nhận biết hbh. Làm bt 49/93/ SGK và tiếp tục nghiên cứu ở SBT * HD bài 49/SGK : Dùng kthức về đtbình của tam giác để cminh DM và BN đều bằng MN rồi suy ra đpcm Nắm lại về đối xứng trục - Tiết đén học bài 8 KIỂM TRA 15’: * ĐỀ : Cho hình bhành ABCD .Gọi E là trung điểm cuả AD , F làà trung điểm cua BC .CMR : BE = DF * ĐÁP ÁN : * Hinh vẽ ( 0,5 đ ) * Ta cĩ : AD = BC (2cạnh đối hbhành ABCD ) (1,5đ) A B Suy ra : AE = ED = FB = FC (2,5đ) E Ta lại cĩ : AD ssong với BC (2cạnh đối hbhành ABCD ) (2đ) F Suy ra : tứ giác EDFB là Hbhành (2,5đ) D C Suy ra : BE = DF ( đpcm) (1đ) IV.BỔ SUNG Ngày soạn : 25/9/2012 Tiết 12 ĐỐI XỨNG TÂM I MỤC TIÊU: - Hs hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm. Nhận biết hình bình hành là có tâm đối xứng. - Biết vẽ một điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. - Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu. - Hs: Dụng cụ: thước thẳng, thước đo góc, compa, xem lại bài trục đối xứng. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Kiểm tra bài cũ: (6’) Vẽ hình bình hành MNPQ ở bảng? Nêu cacù tính chất của hbh trên bằng ký hiệu toán học ?. Bài mới: T G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của H.sinh Nội dung ghi bảng 6’ Hoạt động 1: -Yêu cầu hs làm ? 1 -Gv nêu định nghĩa -Điểm đối xứng của điểm O qua điểm O là điểm nào? -Gv nêu quy ước trong SGK. -Hs làm ? 1 -Hs trả lời -Hs nêu cách vẽ 2 điểm đối xứng qua một điểm 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: Định Nghĩa: sgk /93 A O A’ Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua điểm O. Quy ước: SGK/ 93 14’ Hoạt động 2: -Yêu cầu hs làm ? 2 -Gthiệu 2 đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O -Giới thiệu O được gọi là tâm đối xứng. -Cho tam giác ABC và điểm O tuỳ ý.Hãy vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua O. -Nhận xét gì về đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm. -Hs làm ?2 trên bảng - Hs nêu đn hai đoạn đối xứng qua một điểm. -Hs lên bảng vẽ hình - Tương tự trong đối xứng trục chúng bằng nhau. 2. Hai hình đối xứng qua một điểm:: ? 2 A C B O B’ C’ A’ AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O Định nghĩa: SGK/ 94 Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình. *Chú ý: SGK/94 Hai đoạn thẳng( góc, tam giác ) 17’ - Giới thiệu H78 hai hình H và H’ đối xứng nhau qua O. - Nêu cách vẽ hình đối xứng của tứ giác qua 1 điểm? Hoạt động 3: -Yêu cầu hs làm ? 3 -GV giới thiêu tâm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. -Nhận xét gì về điểm đối xứng qua O của các điểm thuộc hình bình hành. - G nêu đn tâm đối xứng của một hình. Tìm tâm đối xứng của hình bình hành?® định lý - Gv treo bảng phụ gọi một hs lên bảng trình bày - Vẽ điểm đối xứng của 4 đỉnh qua điểm đó. Hình đối xứng của AB qua O là CD, hình đối xứng của AB qua O là DA, hình đối xứng Của CD qua O là AB, hình đối xứng của DA qua O là BC. - Điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hbh đều thuộc hbh đó. -Là giao điểm của hai đường chéo. Hs làm ? 4 -Hs lên bảng. - Hs khác làm bằng bút chì vào sgk. đối xứng nhau qua 1 điểm thì bằng nhau. 3. Hình có tâm đối xứng: ? 3 A B O D C Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. Định nghĩa: SGK/ 95 Định lí: SGK/ 95 ? 4 Bài 51/ 95: BTVN: ( 2’) Học kỷ lí thuyết Làm bài tập 50, 52, 53/ 96sgk và 101 đến 105 / SBT * Hd: bài 52: vẽ 2 đường chéo hbh , áp dụng tc đường trung bình và định lí trong tam giác. Chuẩn bị tiết sau LTập IV.BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: