Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Trần Văn Diễm

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm chắc được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành từ đó vận dựng để giải các bài toán có liên quan đến tính chất của hình bình hành.

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác,tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước.

HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ, thước.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP: GV: Kiểm tra viêc chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu: Thước.

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 5

III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 25/10/2011	Tiết CT: 11
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS nắm chắc được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành từ đó vận dựng để giải các bài toán có liên quan đến tính chất của hình bình hành.
Giáo dục tính cẩn thận chính xác,tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước. 
HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ, thước.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP: GV: Kiểm tra viêïc chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu: Thước.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:	Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.	5’
III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:
HĐ CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
BT 46: GV Yêu cầu HS đọc kỹ các câu khẳng định sau đó vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để lựa chọn câu sai, câu đúng.
BT 46: HS đọc kỹ các câu khẳng định sau đó vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để lựa chọn câu sai, câu đúng.
Câu a,b đúng.
Câu c,d sai
5’
BT 47: GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Định hướng chứng minh.
Gợi ý:
CM: AH // CK.
AH = CK.
O là trung điểm của HK.
Vậy O là giao của hai đường chéo.
Þ A,O,C có thẳng hàng không?
A
B
C
D
H
K
O
BT 47: HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Định hướng chứng minh.
Ta có AH // CK (vì cùng ^ BD).
D AHD = DCKB vì:
AD = BC (t/c HBH)
Góc ADH = góc CBK (slt)
Góc H = góc K = 900.
Þ AH= CK Þ AHCK là hình bình hành.
Tứ giác AHCK là HBH (cmt) Þ hai đường chéo AC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, mà O là trung điểm của HK Þ O cũng là trung điểm của AC Þ ba điểm A, O, C thẳng hàng.
10’
BT 48: GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Định hướng chứng minh.
Gợi ý: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác.
BT 47: HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Định hướng chứng minh.
CM:
Kẻ đường chéoBD.
HE là đường trung bình của D ABD.
Þ HE// BD; HE = BD :2 
GF là đường trung bình của D BDC.
Þ GF // BD; GF = BD :2. Þ HE // GF và HE = GF.
A
B
C
D
I
K
M
N
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành.
10’
BT 49: GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Định hướng chứng minh.
Gợi ý: Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác.
GV treo bảng phụ để sửa chữa những thiếu xót của học sinh.
BT 47: HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi 
giả thiết, kết luận.
Định hướng chứng minh.
CM:
AI //CK
AK = AB :2, IC = DC :2
mà AB = CD ( t/c HBH)
Þ AK = IC. Mặt khác AK //IC do AB // CD.
Þ AKCI là hình bình hành Þ AI // CK.
Xét D DNC có: ID = IC (gt); MI // NC (cmt) Þ MD = MN. (1)
Tương tự DAMB có KB = KA (gt); KN // AM (cmt) 
Þ MN = NB (2).
Từ (1) và (2) Þ DM = MN = NB
10’
IV. CỦNG CỐ: 
Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.	5’.
V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học kỹ bài. Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_11_luyen_tap_tran_van_diem.doc