I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh vẽ hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
- Vẽ hai hình đối xứng qua một đường thẳng.
- Nhận biết được hình có trục đối xứng.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng tính chất về trục đối xứng làm bài tập.
3.Thái độ.
- Cẩn thận, nghiêm túc khi học hình, giáo dục luật giao thông.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Thước kẻ, phấn mầu
HS: - Thước, com pa
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 8/10/2007 Tiết: 11 Luyện tập Mục Tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh vẽ hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. - Vẽ hai hình đối xứng qua một đường thẳng. - Nhận biết được hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng. - Vận dụng tính chất về trục đối xứng làm bài tập. 3.Thái độ. - Cẩn thận, nghiêm túc khi học hình, giáo dục luật giao thông. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Thước kẻ, phấn mầu HS: - Thước, com pa Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng hai hình đối xứng qua một đường thẳng, hình thang cân có trục đối xứng không? trục đối xứng đó có đặc điểm gí? GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng chú ý. GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số. HS trả lời. HS nhận xét đánh giá qua điểm số Hoạt động 2. Luyện tập củng cố Bài 39 (Tr 88 - SGK) Yêu cầu học sinh đọc kỷ đề bài. - học sinh phải dựng được điểm C đối xứng với điểm A qua đường thẳng d Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẻ hình. ghi giả thiết, kết luận của bài toán. Bài toán này giống bài toán nào mình đã học ở lớp 7. + Giaựo vieõn hửụựng daón caõu 39a : * A, C ủx qua d => d laứ gỡ cuỷa AC ? * Maứ D, E ẻ d => nhửừng ủoaùn naứo = * Tớnh toồng AD+DB vaứ AE+EB theo nhửừng ủoaùn naứo baống nhau? * HS so saựnh AD+DB vaứ AE+EB? Vỡ sao? GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn. Bài 40 (Tr 88 - SGK) Bài 40 SGK. Biển số 203a, 210, 207b, 233 của luật giao thông đường bộ. Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ thảo luận đi tới kết quả. Bài 41 (Tr 88 - SGK) Giáo viên quan sát học sinh làm bài, giúp đỡ học sinh kém để các em cùng làm. Bài 42 (Tr 89 - SGK) Yêu cần học sinh thảo luận. Giáo viên giúp đỡ học sinh kém giáo viên lưu ý học sinh làm các chữ cái nói trên có các nét đều nhau không có nét thanh nét đậm . Bài 39C A D E d B học sinh thảo luận và tìm ra 2 bài toán tương tự đã học ở lớp 7. d laứ trung trửùc cuỷa AC - EA = EC vaứ DA = DC - AD + DB = CD + DB = BC AE + EB = CE + EB Maứ BC < CE + EB => AD + DB < AE + EB 1 học sinh lên bảng giải bài tập. a) AD +BD = CD +DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) CB < CE + EB (3) Từ 1,2,3 suy ra AD + DB < AE + EB b) Vỡ AD + DB < AE + EB neõn con ủửụứng ngaộn nhaỏt maứ Tuự ủi tửứ A ủeỏn bụứ d roài ủeỏn B laứ ủi tửứ A ủeỏn D roài ủeỏn B. Bài 40 - học sinh quan sát hình vẽ - Thảo luận nhóm thống nhất kết quả ở hình 61a, b, d SGK có trục đối xứng. Bài 41: Đáp: a đúng; b đúng; c đúng; d sai vì đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn AB Bài 42: Học sinh thảo luận thống nhát kết quả. a) Các chữ cái có trục đối xứng: - Chỉ có 1 trục đối xứng dọc. A, M, T, U, V, Y chỉ có 1 trục đối xứng ngang. B,C, D, Đ, E - Có 2 trục đối xứng ngang và dọc. H, O, X Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị Đ7 Hình bình hành. - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để làm bài tập 43.
Tài liệu đính kèm: