Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

1,Kiến thức:

- Cũng cố, khắc sâu kiến thức về đối xứng trục

2,Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vẽ hình và áp dụng các bài toán hình học vào thực tiễn

3,Thái độ:

-chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài

II. Đồ dùng dạy học

- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.

- Phương tiện:

- GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc

- HS : Compa, thước thẳng, thước đo góc

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 16/09/2010
Giảng dạy ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I. Mục tiêu
1,Kiến thức:
- Cũng cố, khắc sâu kiến thức về đối xứng trục 
2,Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ hình và áp dụng các bài toán hình học vào thực tiễn
3,Thái độ:
-chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.
- Phương tiện: 
- GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc
- HS : Compa, thước thẳng, thước đo góc
III. Tiến trình bài dạy
1- Ổn định tổ chức lớp. (2')
2.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ?
Trả lời: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.Hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại
3.Bài mới: 
* GV ĐVĐ: (2’) : Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng. Những kiến thức đó giúp chúng ta giải được rất nhiều dạng bài tập. Cụ thể thế nào chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. 
* Phần nội dung kiến thức
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
GHI BẢNG
13’
16’
6’
? Yêu cầu HS làm bài 36 tr87
HS: Làm bài 36
? Y/c hs đọc nội dung bài 36/ 87, sau đó vẽ hình.
?êAOB là tam giác gì ? Vì sao ? 
HS: êAOB là tam giác cân, vì theo t/c đường trung trực thì có OA = OB
?Mà Ox là đường trung trực của AB nên ta có điều gì ? Suy ra ? 
HS: => Ox là tia phân giác của .
Nên \
? Tương tự bằng gì ? 
=> =?,=?
HS: 
- = 
? Y/c hs đọc đề bài 39
? Gọi HS vẽ hình, viết GT- KL
a) C đối xứng với A qua d, Dd nên ta có điều gì ? 
HS : AD = CD
? AD+DB= ?
?Tương tự đối với điểm E ta có ?
AE+EB=?
? Trong êBEC thì CB như thế nào với CE+EB ? 
? Từ (1)(2)(3) ta có điều gì ?
b) Vì AE+EB > BC suy ra?
? Nên con đường ngắn nhất mà tú phải đi là ? 
GV: Vậy trong thực tế thì đôi khi ta cũng phải chọn đường đi phù hợp tiết kiệm được thời gian nhưng không được vi phạm luật giao thông.
? - GV treo bảng phụ ghi hình 61. Quan sát mô tả biển báo giao thông và quy định luật giao thông?
?Trong các biển báo giao thông nguy hiểm trên thì biển báo nào có trục đối xứng?
Bài 36 trang 87 Sgk
 O
 4 3 2 1 B
 C A
Ta có êAOB là tam giác cân vì OB=OA
Nên Ox là tia phân giác của 
Suy ra 
Tương tự : 
Vậy
=>
Bài 39 trang 88 Sgk
C đối xứng với A qua d, Dd
nên AD = CD
AD+DB=CD+DB = CB(1)
Tương tự đối với điểm E ta có
AE = EC
=> AE+EB = CE+EB (2)
Trong êBEC thì 
CB< CE+EB (3)
Từ (1)(2)(3) ta có
AD+DB < AE+EB
b) Vì AE+EB > BC suy ra
AE+EB > AD+DB
Nên con đường ngắn nhất mà tú phải đi là đi theo ADB
Bài 40 trang 88 Sgk
a) Có một trục đối xứng
b) Có một trục đối xứng
c) Không có trục đối xứng
d) Có một trục đối xứng
4. Củng cố (Đã củng cố qua từng phần)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Cần ôn tập tốt lý thuyết của bài đối xứng trục.
- Làm tốt các bài tập 60, 62, 64, 65 tr 71 SBT.
- Đọc mục : "Có thể em chưa biết" SGK
 - 	Xem trước bài: "hình bình hành"
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng .........................................................................................................................
....................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11.doc