Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2012-2013

HĐ 1 : Định nghĩa (8p)

GV Chng ta đ biết một dạng đặc biệt của tứ gic, đĩ l hình thang,

Hy quan st tứ gic ABCD trn hình 66 tr 90 SGK

Hỏi : Cho biết tứ gic cĩ gì đặc biệt ?

GV : Tứ gic cĩ cc cạnh đối song song gọi l hình bình hnh. Hình bình hnh l một dạng tứ gic đặc biệt m hơm nay chng ta sẽ học

GV yu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hnh SGK

GV : Hướng dẫn HS vẽ hình bình hnh

? Tứ gic ABCD l hình bình hnh khi no ? Vậy hình thang cĩ phải l h.b.h khơng ?

? Hình bình hnh cĩ phải l hình thang khg

?Tìm trong thực tế hình ảnh của một h.b.h.

HĐ 2 : Tính chất(12p)

?Hình bình hnh l tứ gic, l hình thang. Vậy trước tin hình bình hnh cĩ những tính chất gì ?

? Hy nu cụ thể ?Nhưng hình bình hnh cĩ hai cạnh bn song song. Hy thử pht hiện thm cc tính chất về cạnh ; về gĩc ; về đường cho của hình bình hnh

GV chốt lại : Nhận xt trn l đng, đĩ l nội dung của định lý về tính chất hình bình hnh

GV yu cầu HS nhắc lại định lý

 GV Vẽ hình v yu cầu HS nu GT, KL của định lý

?Em no cĩ thể chứng minh ý (a)

? Em no cĩ thể chứng minh ý (b)

 GV nối đường cho BD

? Em no cĩ thể chứng minh ý (c)

 

doc 18 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 : §7 : HÌNH BÌNH HNH
Ngy soạn: 18/9/2012 Ngy dạy:27/9/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiu :
* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình bình hnh, cc tính chất của hình bình hnh, cc dấu hiệu nhận biết một tứ gic l hình bình hnh.
 * Kỹ năng: HS biết vẽ hình bình hnh, biết chứng minh một tứ gic l hình bình hnh.
 Rèn luỵên kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hnh để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
 * Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xc, thực tiễn tốn học
II. Chuẩn bị : 
1.Gio vin : - Bi soạn - SGK - SBT - Bảng phụ
2.Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ, dụng cụ học tập đầy đủ- Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. Tiến trình tiết dạy :
	1.Ổn định lớp : 	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bi cũ : 	3’Kiểm tra một số vở của học sinh yếu km
3. Bi mới :
HĐ 1 : Định nghĩa (8p)
GV Chng ta đ biết một dạng đặc biệt của tứ gic, đĩ l hình thang, 
Hy quan st tứ gic ABCD trn hình 66 tr 90 SGK 
Hỏi : Cho biết tứ gic cĩ gì đặc biệt ?
GV : Tứ gic cĩ cc cạnh đối song song gọi l hình bình hnh. Hình bình hnh l một dạng tứ gic đặc biệt m hơm nay chng ta sẽ học
GV yu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hnh SGK 
GV : Hướng dẫn HS vẽ hình bình hnh
? Tứ gic ABCD l hình bình hnh khi no ? Vậy hình thang cĩ phải l h.b.h khơng ?
? Hình bình hnh cĩ phải l hình thang khg
?Tìm trong thực tế hình ảnh của một h.b.h.
HĐ 2 : Tính chất(12p)
?Hình bình hnh l tứ gic, l hình thang. Vậy trước tin hình bình hnh cĩ những tính chất gì ?
? Hy nu cụ thể ?Nhưng hình bình hnh cĩ hai cạnh bn song song. Hy thử pht hiện thm cc tính chất về cạnh ; về gĩc ; về đường cho của hình bình hnh
GV chốt lại : Nhận xt trn l đng, đĩ l nội dung của định lý về tính chất hình bình hnh
GV yu cầu HS nhắc lại định lý
 GV Vẽ hình v yu cầu HS nu GT, KL của định lý
?Em no cĩ thể chứng minh ý (a)
? Em no cĩ thể chứng minh ý (b)
 GV nối đường cho BD
? Em no cĩ thể chứng minh ý (c)
Bi tập củng cố :
 GV treo bảng phụ cĩ ghi đề bi tập : Cho D ABC ; cĩ D, E, F theo thứ tự l trung điểm AB ; AC ; BC. Chứng minh BDEF l hình bình hnh v = DF
 GV vẽ hình trn bảng GV gọi HS trình by miệng
HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết :(11p)
? Nhờ vo dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hnh ?
? Cĩ thể dựa vo dấu hiệu no nữa khơng ?
 GV đưa 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hnh ln bảng phụ nhấn mạnh
* Cc em cĩ thể về nh c/m 4 dấu hiệu trn
 GV yu cầu HS lm ?3 
 GV treo bảng phụ hình 70 a ; b ; c ; d ; e
 GV gọi HS trả lời miệng
 HĐ 4 : Củng cố :(8p)
Bi 43 tr 92 SGK :
GV yu cầu HS cả lớp quan st hình 71 tr 92 SGK v trả lời cu hỏi GV gọi 1HS nhận xt v sửa sai
- ABCD l h.b.h vì AB // DC v AB = DC
- EFGH l h.b.h vì FG // EH v FG = EH
- MNPQ l h.b.h vì MN = QP, MQ = NP
1 Định nghĩa :
Tứ gic ABCD l hbh 
Định nghĩa : Hình bình hnh l tứ gic cĩ cc cạnh đối song song.
Từ định nghĩa hình bình hnh v hình thang suy ra : Hình bình hnh l một hình thang đặc biệt. (hình bình hnh l một hình thang cĩ hai cạnh bn song song)
2. Tính chất :
Định lý : Trong hình bình hnh
a) Cc cạnh đối bằng nhau
b) Cc gĩc đối bằng nhau
c) Hai đường cho cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
 	ABCD l hình b hnh
GT	AC cắt BD tại 0
	a) AB = CD, AD = BC
KL	b) = , 
	c) 0A = 0C ; 0B = 0D
Chứng minh
a) H.b.h ABCD l h.thang cĩ hai cạnh bn AD // BC Þ AD = BC ; AB = DC
b) Nối AC. Xt : DADC v DCBA cĩ :
AD = BC (c/m trn) DC = BA (c/m trn)
AC cạnh chung Nn D ADC = DCBA (ccc)
Þ (gĩc tương ứng)
 Chứng minh tương tự ta được = 
c) DA0B v DC0D cĩ AB = CD (cạnh đối hbh) 1 = (slt vì AB//CD) (slt vì AB//CD) Nn DA0B = DC0D (gcg)Þ 0A = 0C ; 0B = 0D
3 Dấu hiệu nhận biết :(SGK/91)
 a) ABCD l hbhvì :AB = DC ; AD = BC
b)EFGH l hình bình hnh vì = ; 
c) IKMN khơng phải l hình bình hnh vì IN khơng // KM
d) PQRS l hbh vì : 0P = 0R ; 0S = 0Q
e) XYUV l hbhvì : VX // UY v VX = UY
* Hướng dẫn học ở nh :(2p)
- Học thuộc định nghĩa, nắm vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hnh
- Chứng minh cc dấu hiệu cịn lại
Lm bi tập:44,45,47 SGK/92,93.
IV. Rt kinh nghiệm
Tiết 12: LUYỆN TẬP
Ngy soạn:20/2012 Ngy dạy: 01/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiu :
* Kiến thức : Kiểm tra luyện tập cc kiến thức về hình bình hnh (đ/n - tính chất - dấu hiệu nhận biết)
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, đẹp vẽ hình
II. Chuẩn bị: 
1. Gio vin : - Bi soạn - SGK - SBT - Bảng phụ
2. Học sinh : - Học bài và làm bài đầy đủ - dụng cụ học tập đầy đủ- Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. Tiến trình tiết dạy :
	1.Ổn định lớp : 	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bi cũ : 	7’
HS1 :	- Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hnh
- Sửa bi tập 46 tr 92 SGK
Trả lời : Định nghĩa : Hình bình hnh l một tứ gic cĩ cc cạnh đối song song
 Tính chất : Các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Sửa bài tập 46 : a/ đúng ; b/ đúng ; c/ sai ; d/ sai ; e/ đúng
3. Bi mới:
HĐ 1 : Luyện tập :
 Bi tập 47 tr 93 SGK
GV treo hình 72 ln bảng
GV gọi 1HS ln bảng ghi GT, KL của bi
- Quan st hình, ta thấy ngay tứ gic AHCK cĩ gì đặc biệt ?
?Cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là h..b.h
? Em nào c/m được
Chứng minh ý b ;
? Điểm 0 có vị trí như thế nào đối với đoạn thng KH 
? 0 cũng là trung điểm của đoạn nào ?
Gọi 1HS ln bảng
1 HS đọc to đề bài
HS Vẽ hình vo vở
1HS ln bảng viết GT,KL của bi
 ABCD l hb hnh
GT AH ^ DB ; CK ^ DB
	0H = 0K
KL 	a/ AHCK l hbh
	b/ A ; 0 ; C th hng
HS : AH // CK vì cng ^ DB
HS : Cần thm AH = CK hoặc AK // HC
1 HS : ln bảng c/m
 Trả lời : 0 là trung điểm của KH
Trả lời : 0 cũng là trung điểm của AC.
1HS ln bảng trình by
 Bi 47 tr 93 SGK :
Chứng minh a/ Ta cĩ : 
Þ AH // CK (1)
AH ^ DB
0K ^ DB
Xt DAHD v DCKB cĩ
 = 900, AD = CB (t/chất hbh)
 (slt vì AD // BC)
Þ DAHD = DCKB (ch-gn)
Þ AH = CK (2) Từ (1) v (2) Þ AHCK l hình bình hnh.
b) AHCK l hình bình hnh. 0 l trung điểm của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC (t/c đường chéo của hbhành)
Þ A ; 0 ; C thẳng hng
Bi 48 tr 92 SGK 
Gọi 1 HS đọc đề bài
Gọi 1HS ln bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bi
? F ; E là trung điểm của BC ; AB. Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng EF 
? Từ đó suy ra điều gì?
? H ; G là trung điểm của AD ; DC. Vậy có kết luận gì về HG ?
 ? Từ đó suy ra điều gì?
? Kết hợp (1) và (2) suy ra điều gì ?
? Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình gì ?
GV chốt lại phương pháp giải 
1HS đọc đề bài
Cả lớp vẽ hình vo vở 
1HS ln bảng vẽ v ghi GT, KL
 Tứ gic ABCD
GT AE = EB; BF = FC
 CG = GD ; DH = DA
KL HEFG l hinh gì?vì sao? 
-EF là đg t.b của DABC
Trả lời : Từ đó Þ
EF // AC v EF = (1)
HG là đg t.b của D ADC.
 Từ đó Þ HG // AC v HG = (2) Suy ra :
EF // HG v EF = HG 
 Bi 48 tr 92 SGK
Chứng minh : Ta cĩ : AE = EB (gt)
AF = FC (gt) Þ EF là đường tr.b của DABC. Nn EF // AC ; EF = (1) Ta cĩ : AH = HD (gt)
DG = GC (gt) Þ HG là đường trung bình của D ADC. Nn : HG // AC ; HG = (2)
Từ (1) v (2) Þ EF // HG v EF = HG. Vậy tứ gic HEFG l h.b.h 
* Hướng dẫn học ở nhà :
- Cần nắm vững và phân biệt được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hnh - Lm bi tập 49 tr 93 SGK, bi 83 ; 85 ; 87 ; 89 SBT tr 69
IV. Rt kinh nghiệm
Tiết 13 : §8. ĐỐI XỨNG TÂM
Ngy soạn:20/2012 Ngy dạy: 04/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiu :
* Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
* Kỹ năng: HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng 
- HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
- HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
- HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế
* Thi độ: Lin hệ thực tế, tính thực tiễn của tốn học, cng thm yu thích bộ mơn v niềm vui trong học tập.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : - Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ
2. Học sinh : - Học bài và làm bài đầy đủ - dụng cụ học tập đầy đủ
	 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. Tiến trình tiết dạy :
	1.Ổn định lớp : 	1p Kiểm diện
 2. Kiểm tra bài cũ : 	6p
Pht biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, vẽ hình viết gt-kl của tính chất
 3. Bài mới :
HĐ 1 : Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm(10p)
GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK
 Gọi 1HS lên bảng vẽGV giới thiệu : A’ là điểm đối xứng với A qua 0 ; a là điểm đối xứng với A’ qua 0 ; A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua 0
? Như vậy thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm 0 ?
? Nếu A º 0 thì A’ ở đâu ?
GV gọi HS nêu quy ước
 Quay lại hình vẽ của HS ở bài kiểm tra và 
? Tìm trên hình vẽ hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0 ?
? Với một điểm 0 cho trước ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm0
A 
0 
A’ 
1. Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm :
Định nghĩa :
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua 0 nếu 0 là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó
* Quy ước :
Điểm đối xứng với điểm 0 qua điểm 0 cũng là điểm 0
HĐ 2 : Hai hình đối xứng nhau qua một điểm 
GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?2 SGK
GV vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm 0, yêu cầu HS :
+ Vẽ điểm A’ đối xứng A qua 0
+ Vẽ B’ đối xứng với B qua 0.
+ Lấy điểm C thuộc AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua 0
?Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C’ GV Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với một điểm thuộc đoạn thẳng A’B’ qua 0 và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng nhau qua điểm 0
? Vậy thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm 0
GV gọi một vài HS nhắc lại định nghĩa
? H.77Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm? Quan sát hình 78, cho biết hình H và H’ có quan hệ gì ?
? Nếu quay hình H quanh 0 một góc 1800 thì sao ?
 2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm :
Bài ?2
a) Định nghĩa :
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm 0 nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm 0 và ngược lại
t Điểm 0 gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
HĐ 3 : Hình có tâm đối xứng : (10p)
GV Chỉ vào hình bình hành ở phần kiểm tra 
Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng của cạnh AB của cạnh AD qua tâm 0
? Điểm đối xứng qua tâm 0 với điểm M bất kỳ thuộc hình bình hành 
ABCD ở đâu ? (GV lấy điểm M thuộc cạnh của hình bình hành ABCD)
GV giới thiệu : điểm 0 là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
? Thế nào là tâm đối xứng của một hình ? 
GV yêu cầu HS nêu định lý tr 95 SGK
 GV cho HS làm ?4 tr 95 SGK
3. Hình có tâm đối xứng :
a) Định nghĩa
Điểm 0 gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm 0 cũng thuộc hình H
HĐ 4 : Củng cố (8p)
Bài tập 52 tr 96 SGK 
GV gọi 1HS đọc đề  ... 
Þ ABKH là hình chữ nhật nên BK = AH = h
* Nhận xét : Một điểm thuộc đường thẳng a trên hình, cách đường thẳng b một khoảng bằng h, tương tự, mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng // a và b
* Định nghĩa (SGK/101)
HĐ 2 : Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước : (15p)
GV yêu cầu HS làm ?2
GV vẽ hình 94 lên bảng
* c/m : M Î a ; M’ Î a’
GV dùng phấn màu nối AM và hỏi:tứ giác AMKH là hình gì ? tại sao ?
?Tại sao M Î a ? 
 *Tương tự c/m được M’ Î a’
 GV yêu cầu HS nên tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
GV yêu cầu HS làm bài ?3 
 GV đưa bài ?3 lên bảng phụ (ghi sẵn)Các đỉnh A có tính chất gì ?Vậy các đỉnh A nằm trên đường thẳng nào ?GV vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi qua A và A’’ và nêu phần nhận xét tr 101 
(I)
1 HS : đọc ?2 SGK
 HS vẽ hình vào vở
(II)
 HS : Vì AH // MK (^ b)
và AH = MK (= h)
Nên : AMKH là hình bình hành. 
Lại có := 900 Þ AMKH là hình chữ nhật 
Þ AM // b Þ M Î a (theo tiên đề Ơclit)
HS đọc tính chất tr 101 SGK
1 HS nhắc lại tính chất
HS đọc ?3 - Quan sát hình vẽ 
Trả lời : có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một đoạn không đổi bằng 2cm.
Trả lời : Nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cmHS nêu phần nhận xét tr 101 SGK
HS quan sát h96a và vẽ vào vở
a
b
a
A
’
A 
H 
H’
h
A’
h
K 
M 
K’
h
M’
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước :
Chứng minh:Vì AH // MK (cùng ^ b) và AH = MK (= b)Nên AMKH là hình bình hành. Lại có := 900 Þ AMKH là hình chữ nhật Þ AM // b Þ M Î a 
* C/m M’ Î a’ :Tương tự ta cũng có :A’H’K’M’ là hình chữ nhật
Þ A’M’ // b Þ M’ Î a’
* Tính chất : (SGK/101)
* Nhận xét :(SGK/101)
HĐ 3 : Củng cố : (10p)
GV ghi sẵn bài tập 69 trên bảng phụYêu cầu HS làm bài 69 (103) SGK
GV gọi HS nhận xét 
HS đọc đề bài
 HS1 ghép 2 ý đầu
 HS2 ghép 2 ý sau1 vài HS khác nhận xét và sửa sai
Bài 69 (103) SGK
với (7)
với (5)
với (8)
với (6)
- Sau đó GV đưa hình vẽ sẵn của 4 tập hợp điểm đó lên bảng phụ - yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học ở nhà :(2p)
- Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học ; định lý về các đường thẳng song song cách đều
- Làm bài tập số 67 ; 68 ; 71 ; 72 (102 ; 103 SGK)
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 18 : LUYỆN TẬP
Ngy soạn:21/2012 Ngy dạy: /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu : 
* Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song cách đều.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán : tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào
* Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên : - Bảng phụ - thước thẳng - compa - êke
+ Học sinh : - Học bài và làm bài đầy đủ - dụng cụ học tập đầy đủ - Bảng nhóm
 - Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. Tiến trình tiết dạy :
1.Ổn định lớp : 	1p
2. Kiểm tra bài cũ : 	10p
HS1 :	- Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều
- Chữa bài tập 67 (102) SGK
Cách 1
Xét DADD’ có AC = CD (gt) ; CC’ // DD’
Þ AC’ = C’D’ (định l1y đường TB của D)
Xét hình thang CC’BE có :
DD’ // EB // CC’ (gt) CD = DE (gt)
Þ C’D’ = D’B (định lý đường trung bình hthang)
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Bài tập (12p) 
Bài 68 tr 102 SGKGV treo bảng phụ có sẵn đề bài 68. GV yêu cầu HS vẽ hình trên bảng và nêu GT, KL
Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
Gọi HS nhận xét và bổ sung sai sót
 Hoạt động 2 :Luyện tập 1 ( 15p) 
 Bài 71 tr 103 SGK : 
GV treo bảng bảng phụ ghi sẵn đề bài 71.
 Gọi 1 em lên bảng vẽ hình
 Gọi : 1HS nêu GT, KL của bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và sửa sai
Hoạt động 4 : Củng cố (5p) 
- GV yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm
+ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
+ Đường trung trực của 1 đoạn thẳng
Bài 68 tr 102 SGK
GT	A Î d ; AH = 2cm
	AB = BC
KL	Khi B di chuyển 
	trên d Þ C di chuyển trên ?
Chứng minh
Kẽ AH ^ d ; CK ^ d 
 DAHB = DCKB (ch-gn)
Þ CK = AH = 2cm.
 Điểm C cách đường thẳng d không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m // d và cách d 1 khoảng bằng 2cm.
Bài 71 tr 103 SGK :
a/ Xét tứ giác AEMD có :
 = Ê = = 900 (gt)
Þ AEMD là hình chữ nhật có 0 là trung điểm của đường chéo DE. Nên 0 cũng là trung điểm của đường chéo AM (t/c hcn)
Þ A, 0, M thẳng hàng
b) 0K là đường trung bình của DAHM
Þ 0K = (không đổi)
Nếu : M º B Þ 0 º P 
(P là trung điểm của AB.
Nếu M º C Þ 0 º Q 
(Q là trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì 0 di chuyển trên đường trung bình của DABC
Nếu M º H thì AM º AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường ^ ngắn hơn đường xiên)
Hoạt động 5 : (2’) Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân.
- Bài tập về nhà : 70; 72 SGK/103
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
Ngy soạn:21/2012 Ngy dạy: /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I. Mục tiêu : 
* Kiến thức: HS hiểu định nghĩa h thoi, các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là h thoi
* Kỹ năng: HS vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi
* Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : - Bảng phụ - thước thẳng - compa - êke
2. Học sinh : - Học bài và làm bài đầy đủ - dụng cụ học tập đầy đủ - Bảng nhóm
- Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. Tiết trình tiết dạy :
1.Ổn định lớp : 	1p 
2. Kiểm tra bài cũ : 	3p
HS1 :	- Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
3. Bài mới :
HĐ 1: Định nghĩa (9)
- GV chúng ta đã biết tứ giác có 4 góc bằng nhau đó là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, đó là hình thoi.
- GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng
- GV yêu cầu HS nêu định nghĩa hình thoi
 àABCD là h thoi khi nào?
- GV yêu cầu HS làm bài ?1 SGK
- GV nhấn mạnh : Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt.
1. Định nghĩa :
- Hinh thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. àABCD là h thoi Û AB = BC = CD = DA
?1 Tứ giác ABCD có : AB = BC = CD = DA Þ ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau
HĐ 2: Tính chất : (13’)
GV căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có những tính chất gì ?
? Hãy nêu cụ thể
GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại 0.
? Hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì ?
? Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD ?
Cho biết GT, KL của định lý ?
GV yêu cầu HS chứng minh định lý.
GV yêu cầu HS nhắc lại định lý
?Về tính chất đối xứng của hình thoi, bạn nào phát hiện được ?
2. Tính chất :
* Hình thoi có tất cả các tính chất của h.b. hành
* Định lý : Trong hình thoi :
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc hình thoi
GT 	ABCD là hình thoi
	AC ^ BD
KL ;Â1=Â2 
Chứng minh :
DABC có AB = BC (gt)Þ DABC cân tại B có :
0A = 0B (t/c hbhành)Þ B0 là trung tuyến
Þ B0 cũng là đường cao và phân giác (t/c D cân) . Vậy : BD ^ AC ; 
- Chứng minh tương tự : Suy ra : 
	 Â1 = Â2
* Hình thoi là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng
-H.thoi ABCD có BD, AC là trục đ/x của hthoi.
HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết (12p)
GV : Ngoài cách c/m một tứ giác là h.thoi theo đ/n, em cho biết h..h cần thêm những điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi ?
GV chốt lại và đưa “Dấu hiệu nhận biết hình thoi” lên bảng phụ” (ghi sẵn) và yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệuGV yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 3
- GV vẽ hình ? 3 
- GV yêu cầu Hs nêu GT, KL
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
3. Dấu hiệu nhận biết :(SGK/105)
C/mh.b.h có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi ?
GT ABCD h.b.hành
 AC ^ BD
KL ABCD là hình thoi 
Chứng minh :
ABCD là hình bình hành nên A0 = 0C
Mà 0B ^ AC (BD ^ AC)
Þ DABC cân tại B
Þ AB = BC. Vậy ABCD là hình thoi. (hai cạnh kề bằng nhau)
HĐ 4 : Củng cố :(5p)
Qua bài học này cần nắm được những gì?
HĐ5 :Hướng dẫn học ở nhà ( 2p)
- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
- Làm bài tập :73;74; 75 ; 76 ; 77 tr 106 SGK
IV, Rút kinh nghiệm
Tiết 20 : LUYỆN TẬP
Ngy soạn:21/2012 Ngy dạy: /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D
I/ Mục tiêu :
* Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về hình thoi như : Định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
* Kỹ năng: HS rèn luyện các kỹ năng chứng minh một tứ giác là hinh thoi thông qua sử dụng các dấu hiệu nhận biết, kỹ năng vẽ hình thoi.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic.
II/ Chuẩn bị :
* GV : Bảng phụ chuẩn bị sẵn các bài tập
* HS : Học thuộc lí thuyết - Làm bài tập đã cho
III/ Tiến trình bài dạy :
	1. Ổn định tổ chức : 1 phút
	2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
+ Phát biểu định nghĩa hình thoi ? Các tính chất của hình thoi ? 
+ Các dấu hiệu nhận biết hình thoi ?
	3. Bài mới :
Bài 73 tr 105 SGK(10p)
- Các hình vẽ được vẽ sẵn trên bảng phụ
GV lần lượt gọi HS trả lời miệng từng hình vẽ và giải thích vì sao là hình thoi.
Bài 73 tr 105 SGK
Ha : ABCD là hình thoi theo định nghĩa.
Hb : EFGH là hình thoi theo dấu hiệu 4
Hc : KIMN là hình thoi theo dấu hiệu 3
Hd : PQRS không phải là hình thoi.
Hc : ADBC là hình thoi vì AD = DB = BC = CA (cũng bằng bán kính AB)
Bài tập 75 SGK(12p)
GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - ghi GT - KL
GV gợi ý chứng minh
- Tứ giác EFGH là hình thoi khi nào ?
- Để chứng minh các đoạn thẳng EF = FG = GH = HE ta làm như thế nào ?
- Các tam giác AEH ; BEF ; GCF ; GDH bằng nhau theo trường hợp nào ?
GV yêu cầu HS thực hiện chứng minh theo trình tự trả lời các câu hỏi.
GV nhận xét - sửa sai
Bài tập 75 SGK
Chứng minh :
Xét DAEH vàDBEF vàDGCF vàDGDH có :
AE = EB = GC = GD (tc HCN)
HA = FB = FC = HD (tc HCN)
Þ DAEH = DBEF = DGCF = DGDH ( cgv - cgv )
Þ HE = FE = GF = GH
Þ EFGH là hình thoi ( ĐN)
Bài tập 76 SGK(10p)
GV cho HS hoạt động nhóm,
- Thực hiện bài tập 75 SGK/106
GV kiểm tra và hướng dẫn cá nhóm hoạt động 
* Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
HS nhận xét 
(Nếu không còn thời gian thì GV hướng dẫn về nhà làm bài này.)
Bài tập 76 SGK
Chứng minh :
MN là ĐTB của DABC nên : MN // AC
MP là ĐTB của DBCD nên : MP // BD
PQ là ĐTB của DADC nên : PQ // AC
QN là ĐTB của DADC nên : QN // BD
Þ MNPQ là hình bình hành
Vì ABCD là hình thoi nên AC ^ BD
Þ MN ^ MPVậy MNPQ là hình chữ nhật
Hoạt động 2 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại các cách c/m tứ giác là hình thoi.
Hướng dẫn bài tập 76; 77 SGK
* Về nhà làm bài tập: 
- Làm tiếp bài 76; 77 ; 78 SGK
IV, Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anHinh 8Tiet 1120(1).doc