Bài 41/88
Các câu đúng là a, b, c.
Câu d sai : Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó)
Bài 39/88
a/ Do C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC => DA = DC
=> AD+ DB= CD+ DB= CB (1)
Vì Ed nên AE = EC
=> AE + EB = CE + EB (2)
Tam giác CBE có : CB < ce="" +="" eb="">
(1), (2) và (3) AD + DB < ae="" +="">
b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường A->D->B
40/88sgk
Hình 61 a, b, d có 1 trục đối xứng
Hình 61c không có trục đối xứng
61/66sbt
a) M đối xứng với H qua BC
=> BC là đường trung trực của HM
=> BH= BM
CH= CM
=>
b) Gọi D là giao điểm của BH và AC, E là giao điểm của CH và AB
Trong tứ giác ADHE:
Mà (đđ)
=>
Ngày soạn: 27/09/2008 Cụm tiết: 10, 11 Tiết 11 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu bài học: - Củng cố lại kiến thức về các hình đối xứng qua một đường thẳng - Biết sử dụng các tính chất của hai hình đối xứng để chứng minh - Vẽ hình chính xác B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: êke, compa, thước - Hs: êke, compa, bài tập đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (8’) - Hs1: Cho hình vẽ, vẽ hình đối xứng qua đường thẳng d Nêu tính chât của hình đối xứng qua 1 đường thẳng - Hs2: Nêu định nghĩa hình có trục đối xứng, cho vd về hình có 1 trục đối xứng, 2 trục đối xứng, vô số trục đối xứng III. Dạy học bài mới: (33’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: hôm nay vận dụng kiến thức về đối xứng trục, các em hãy nhận biết một số biển báo giao thông có trục đối xứng và giải các bài tập có 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: nhận biết Đ- S (5’) - Hs đọc và cho biết mỗi câu đúng hay sai Hoạt động 2: vận dụng thực tế (12’) - Gọi 1 Hs đọc đề bài 39/88sgk - 1 Hs lên vẽ hình - Gv: yêu cầu Hs so sánh AD+ DB với BC; BC với AE+ EB - Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường nào? - Hs nêu tên biển báo và trả lời Hoạt động 3: (16’) - 1 Hs đọc đề bài 61/66sbt - 1 Hs vẽ hình, viết gt, kết luận - 1 Hs lên trình bày câu a - Gv hướng dẫn Hs phân tích tính góc BMC =? Bài 41/88 Các câu đúng là a, b, c. Câu d sai : Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó) Bài 39/88 a/ Do C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC => DA = DC => AD+ DB= CD+ DB= CB (1) Vì Ed nên AE = EC => AE + EB = CE + EB (2) Tam giác CBE có : CB < CE + EB (3) (1), (2) và (3) AD + DB < AE + EB b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường A->D->B 40/88sgk Hình 61 a, b, d có 1 trục đối xứng Hình 61c không có trục đối xứng 61/66sbt a) M đối xứng với H qua BC => BC là đường trung trực của HM => BH= BM CH= CM => b) Gọi D là giao điểm của BH và AC, E là giao điểm của CH và AB Trong tứ giác ADHE: Mà (đđ) => IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (1’) Khi có 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng ta sử dụng tính chất liên quan đến đường trung trực V. Hướng dẫn học tập ở nhà: () Xem lại kiến thức về hình thang Chuẩn bị bài hình bình hành D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/09/2008 Cụm tiết: 12, 13 Tiết 12 : HÌNH BÌNH HÀNH A. Mục tiêu bài học: - Nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Biết vẽ một hình bình hành - So sánh được sự khác nhau và giống nhau giữa hình bình hành và hình thang B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: thước, êke, compa, bảng phụ ?3 - Hs: thước, êke, compa, kiến thức đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy học bài mới: (32’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: dùng tứ giác động, biến đổi từ hình thang sang hình bình hành bằng cách kéo 2 cạnh bên song song hoặc 2 đáy bằng nhau, giới thiệu bài mới 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: định nghĩa (7’) - Hs quan sát hình 66/60sgk cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt? - Gv giới thiệu hình bình hành - Yêu cầu Hs đọc định nghĩa hbh trong sgk. Sau đó Gv hướng dẫn Hs cách vẽ hbh - Gv treo bảng phụ - Hs so sánh 2 hình (đều là hình thang, h2 có hai cạnh bên song song) - Gv: như vậy hbh là hình thang đặc biệt, hình thang có 2 cạnh bên song song có tính chất gì? - Hs: hai cạnh đáy song song và bằng nhau, 2 cạnh bên song song và bằng nhau Hoạt động 2: tính chất (11’) - Ngoài tính chất 2 cạnh đối bằng nhau, Hs thử phát hiện các tính chất khác - Gv giới thiệu định lí - Gv vẽ hình - Hs viết giả thiết kết luận - 1 Hs chứng minh tính chất c Hoạt động 3: dấu hiệu nhận biết (14’) - Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết hbh? Còn dấu hiệu nào nữa k? - Gv cho Hs đọc 5 dấu hiệu và nhận biết, khắc sâu từng dấu hiệu cho Hs - Trong 5 đấu hiệu có 3 dấu hiệu về cạnh, 1 dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu về đường chéo - Gọi 2 Hs nhắc lại, khuyến khích Hs thuộc ngay, phát biểu không cần nhìn sách (Gv có thể sử dụng tứ giác động để Hs dễ nhớ dấu hiệu hơn) ?3/92sgk (bảng phụ) Hs giải vào nháp, sau đó trả lời miệng 1. Định nghĩa: ABCD là hbh Hình bình hành là hình thang đặc biệt(có 2 cạnh bên song song) 2. Tính chất: Định lý: sgk Gt ABCD là hbh Kl a) AB= CD; AD= BC b) c) OA= OC; OB= OD chứng minh: a) c) và có: =>=(gcg)=> OA= OC; OB= OD 3. Dấu hiệu nhận biết: sgk/91 IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (10’) - Hs trả lời miệng bt 43/92sgk - Hs vẽ hình, viết gt, kl bài 44/92sgk - Gọi 1 Hs lên bảng trình bày(có 2 cách chứng minh) Ta có : ; Mà AD = BC (cạnh đối hình bình hành ABCD) nên DE = BF. Ngoài ra DE // BF EBFD là hình bình hành Do đó BE = DF V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’) - Học bài - Làm bt 45- 47/92sgk - Chuẩn bị tiết luyện tập D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/10/2008 Cụm tiết: 12, 13 Tiết 13 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức về hình bình hành (các tính chất và dấu hiệu nhận biết) - Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, vận dụng các tính chất của hbh để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, 2 đường thẳng song song - Rèn luyện tư duy logic B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: sbt, phấn màu - Hs: sbt, bài tập đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu định nghĩa, tính chất hbh?Nêu dấu hiệu nhận biết hbh? hình bình hành có phải là hình thang không? III. Dạy học bài mới: (36’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: các em đã biết các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hbh, hôm nay chúng ta vận dụng các kiến thức ấy để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, 2 đường thẳng song song.. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng 46/92sgk - 1 Hs đọc đề - Gv yêu cầu mỗi Hs đọc và trả lời từng câu và giải thích tại sao. 45/92sgk - 1 Hs lên bảng vẽ hình, viết gt, kl - Muốn c/m DE= BF ta cần chứng minh gì? - Hãy so sánh góc D với góc F - Dựa vào dấu hiệu nào để c/m DEBF là hbh 47/93sgk - Gv vẽ sẵn hình ở bảng phụ - Gọi Hs đọc đề, viết gt, kl - Gợi ý : Quan sát hình, thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì? - Cần chỉ ra điểu gì nữa để có thể khẳng định AHCK là hbh? - Gọi Hs c/m- Gv nhận xét - Gợi ý: dựa vào tính chất đường chéo hbh 49/93sgk - 1hs vẽ hình, viết gt, kl - 1 Hs lên làm câu a, 1 Hs lên làm câu b 83/69sbt - Gv vẽ thêm từ bài 49sgk (bỏ điểm M, N cũ) - Chỉ ra các hbh trong hình vẽ? - Tại sao KNIM là hbh? - Gọi O là trung điểm của KI thì những đường thẳng nào đi qua O? 45/92sgk Gt ABCD là hbh Kl DE//BF DEBF là hình gì ? a/ Ta có : (DE là phân giác ) (BF là phân giác ) Mà Ta có : AB // CD (so le trong) Do đó : mà đồng vị . Vậy DE // BF b/ Tứ giác DEBF có DE // BF và DF // EB (do AB // CD) nên là hình bình hành (theo định nghĩa) 47/93sgk a) Hai tam giác vuông BKC và DHA có : BC = AD (cạnh đối hbh ABCD) ADH = CBK (so le trong) Vậy (c h - góc nhọn) Mà AH // CK (vì cùng vuông góc BD) Vậy tứ giác AKCH là hình bình hành b) AHCK là hbh; O là trung điểm của đường chéo KH nên O cũng là trung điểm của AC => O, A, C thẳng hàng 49/93sgk a) Ta lại có AB//CD(t/c hbh) hay AK//IC => AKCI là hbh => AI//CK (t/c hbh) b) AI//CK=> AM//KN, MI//NC Trong tam giác DNC có: Tương tự trong tam giác ABM, ta có MN= NB => DM= MN= NB IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (1’) Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hbh V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bt 85, 87sbt - Chuẩn bị bài ‘Đối xứng tâm’ D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 06/10/2008 Cụm tiết: 14, 15 Tiết 14 : ĐỐI XỨNG TÂM A. Mục tiêu bài học: - Hs hiểu định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng - Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng, biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm, biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm - Nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: thước, compa - Hs: thước, compa, nháp, kiến thức đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh? III. Dạy học bài mới: () 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: các em đã biết thế nào là 2điểm, 2hình đối xứng qua một đường thẳng, và hình có trục đối xứng. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 2điểm, 2hình đối xứng qua một điểm là gì và cách vẽ ntn 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: hai điểm đx qua một điểm (6’) - Hs thực hiện ?1 - Gv giới thiệu A’ là điểm đối xứng của A qua O, A là điểm đx của A’ qua O - A và A’ là 2 điểm đối xứng nhau qua O - Vậy thế nào là 2 điểm đx qua 1 điểm? - Gv nêu qui ước Hoạt động 2: hai hình đx qua một điểm (11’) - Hs cả lớp thực hiện ?2 - Hướng dẫn Hs dựng các điểm đx nhau qua O - Thế nào là 2 hình đx nhau qua 1 điểm? - Gv giới thiệu tâm đối xứng - Hs quan sát hình 78sgk, Gv giới thiệu hình H và H’ đôí xứng nhau qua O Hoạt động 3: hình có tâm đối xứng (10’) - Hs vẽ hình bình hành, gọi O là giao đie ... Mục tiêu bài học: - Hiểu được khoảng cách giữa hai đưởng thẳng song song, nắm được định lý về các đường thẳng song song cách đều, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: thước thẳng, êke, bảng phụ h.96 - Hs: thước thẳng, êke, kiến thước đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy học bài mới: (40’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d, xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng b? (Hs trả lời miệng, Gv thực hiện trên bảng). Vậy với 2 đường thẳng a// b (), ta xác định khoảng cách giữa chúng ntn? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: (12’) ?1 - Gv: vẽ thêm điểm B a, B cách đt b? - Gv : ABKH là hình gì? - Hs có thể giải thích là tứ giác có 3 góc vuông hoặc ABKH có : AH // BK (cùng vuông góc với d) AB // KH (do a//d) Vậy ABKH là hình bình hành Ngoài ra hình bình hành ABKH có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật BK = AH = 2cm - Gv: Khi đó ta nói điểm B cách đường thẳng b 2cm hay K cách đường thẳng a 2cm - Gv: nếu lấy điểm C bất kì thuộc a thì C cách b 1 khoảng bao nhiêu? - Hs: C cách đường thẳng b 2cm - Gv: lấy điểm D thuộc b thì D cách a bao nhiêu? - Hs: D cũng cách a 2cm Gv: vậy mọi điểm thuộc a đều cách b 2 cm, ngược lại mọi điểm thuộc b đều cách a 2 cm, ta nói a cách b 2cm => nhận xét - Gv: giới thiệu khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước : (16’) - Gv : cho đường thẳng b(phấn màu). Vẽ những điểm cách b 2cm? - Hs : lấy bút chì vẽ vào vở thật nhiều điểm cách b 2 ô li - Nếu Hs chỉ vẽ trên nửa mp thì Gv gợi ý. Ta có thể vẽ được bao nhiêu điểm như vậy? - Hs : vẽ được vô số điểm. Phát hiện ra các điểm ấy nằm trên 2 đường thẳng song song với b và cách b 2 cm - Gv: lấy 1 điểm M cách b 2cm, nếu kéo dài a thì điều gì xảy ra? - Hs: a đi qua M tính chất (Gv giới thiệu trong tính chất này đt b cố định và khoảng cách h k đổi ) ?3 - Yếu tố nào cố định, yếu tố nào thay đổi (BC cố định) - Đỉnh A thay đổi nhưng luôn có đk gì? (A cách BC 2cm) - Vậy đỉnh A nằm trên đường nào?nhận xét Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều : (11’) - Gv : treo bảng phụ h96 khoảng cách giữa 2 đường thẳng a-b; b-c; c-d? chúng như thế nào với nhau? - Hs : các khoảng cách ấy bằng nhau đường thẳng song song cách đều ?4 - Hs ghi gt, kl của 2 định lý - Gv dùng bảng phụ để hướng dẫn Hs chứng minh - Th2: Gv vẽ thêm 1 đường xiên nữa, yêu cầu Hs CM các đoạn thẳng bằng nhau 1/ Khoảng cách giữa hai đuờng thẳng song song Nhận xét: sgk Định nghĩa:sgk 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước : Tính chất : sgk/101 3/ Đường thẳng song song cách đều GT a // b // c // d AB = BC = CD KL EF = FG = GH IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (3’) - Để xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song ta làm ntn? - Tập hợp các điểm cách đường thẳng d cho trước 2 cm là gì? V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’) - Học bài, tìm các hình ảnh về các đường thẳng song song cách đều trong thực tế - Làm các bài tập 67- 71/103sgk D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/10/2008 Cụm tiết: 18, 19 Tiết 19 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu bài học: - Củng cố định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: thước thẳng, êke, bảng phụ hình minh họa bài 69 - Hs: kiến thức và bài tập đã chuẩn bị C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều 67/102sgk Ta có => AC’ = C’D’= D’B (Theo định lý về các đường thẳng song song cách đều) III. Dạy học bài mới: (30’) 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: các em đã tập hợp điểm cách một đt d cố định một khoảng h không đổi là 2 đt song song với d và cách d một khoảng là h. Hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức ấy để giải quyết 1 số bài tập và biết thêm được những tập hợp điểm khác. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: () 69/103sgk (bảng phụ hình vẽ minh hoạ) - Hs đọc và ghép - Gv sử dụng hình vẽ để minh hoạ Hoạt động 2: () 70/103sgk - 1hs đọc đề và vẽ hình - Gv: trong bài cho gì? Yêu cầu gì? - Gv hd Hs xác định ‘quĩ tích’ điểm C bằng hệ thống câu hỏi: + Trong bài toán, đt nào cố định? + Độ dài nào không thay đổi + Dự đoán điểm C cách đường thẳng cố định nào một khoảng không đổi? - Gv có thể dùng phấn màu vẽ thêm 1 trường hợp khác(vị trí khác của điểm B để Hs dự đoán vị trí điểm C) - 1 Hs lên bảng trình bày - Gv gợi ý Hs chứng minh cách 2 Chứng minh rằng CA = CO. Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA. Hoạt động 3: () 71/103sgk - Gv hướng dẫn Hs vẽ hình, ghi gt,kl a) Làm thế nào để CM 3 điểm A, O, M thẳng hàng? Hướng dẫn Hs phân tích + ADME là hình gì? + O là gì? + O là gì của AM? b) Hướng dẫn Hs vẽ thêm , => so sánh OK với AH => đặc điểm của điểm O? điểm O di chuyển trên đường nào? Khi => O ở vị trí nào? Khi MC => O ở vị trí nào? 69/103sgk Ghép các ý : (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) 70/103sgk Kẻ CH Ox Tam giác AOB có : AO // CH (cùng vuông góc với Ox) AC = CB (gt) H là trung điểm của OB (định lý) CH là đường trung bình CH = Vậy C cách Ox cố định khoảng cách 1 cm. Do đó khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm (E thuộc OA), Em thuộc nửa mp bờ Ox chứa điểm A 71/103sgk a/ Tứ giác AEMD có nên là hình chữ nhật. Do O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM. Vậy A, O, M thẳng hàng b/ Kẻ AHBC; OKBC OK là ĐTB của =>(không đổi) Nếu => (P là trung điểm của AB) => (Q là trung điểm của AC) Vậy khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường trung bình PQcủa tam giác ABC IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (5’) - Hs nhắc lại định lí về đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’) - Xem lại tính chất hình bình hành - Chuẩn bị bài hình thoi, so sánh sự khác nhau giữa hình thoi và hình bình hành D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 26/10/2008 Cụm tiết: 20, 21 Tiết 20 : HÌNH THOI A. Mục tiêu bài học: - Hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi - Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học): - Gv: phấn màu, compa, êke - Hs: êke, compa C. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: nhìn vào hình 100, yêu cầu Hs nêu đặc điểm của tứ giác ABCD => Gv giới thiệu hình thoi 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Gv- Hs Ghi bảng Hoạt động 1: định nghĩa (7’) - Gv giới thiệu tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi - Gv vẽ hình thoi ABCD - Hs làm ?1sgk - Gv nhấn mạnh: hình thoi cũng là một hbh đặc biệt Hoạt động 2: tính chất (14’) - Căn cứ vào định nghĩa, em hãy cho biết hình thoi có những tính chất gì? - Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD - Gv giới thiệu nd định lý/104 - Yêu cầu Hs viết gt, kl của định lý - Để ý BO là gì trong tam giác ABC? Tam giác ABC là tam giác gì? - Gọi 1 Hs trình bày miệng, Gv sửa sai - Yêu cầu Hs phát biểu nhiều lần định lý Hoạt động 3: dấu hiệu nhận biết (14’) - Từ định nghĩa, em hãy nêu cách chứng minh 1 tứ giác là hình thoi? - Hình thoi là hbh, vậy hbh có phải là hình thoi? - Hình thoi khác hbh ở điểm nào? - Vậy hbh có thêm đk gì sẽ trở thành hình thoi? - Gv hd Hs chứng minh dấu hiệu 2 Giả sử hbh ABCD có AB= BC hãy chứng minh ABCD là hình thoi - Yêu cầu Hs chứng minh dấu hiệu 3 - 1 Hs vẽ hình, ghi gt, kl - Để ý BO là gì của tam giác ABC? 1. Định nghĩa: ABCD là hình thoi ĩ AB= BC= CD= DA Hình thoi cũng là hbh 2. Tính chất: - Hình thoi có tất cả các tính chất của hbh Định lý: Gt ABCD là hình thoi Kl Chứng minh: có AB= BC => cân tại B Có OA= OB (tính chất hbh) => BO là trung tuyến của cân tại B => BO cũng là đường cao và phân giác => hay và Chứng minh tương tự ta có 3. Dấu hiệu nhận biết: sgk/105 IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (7’) 73/105sgk Hs nghiên cứu, thảo luận 2 người-> trả lời miệng Câu e Gv hỏi đường tròn tâm A có bán kính là gì? Đường tròn tâm B có bán kính là gì? Hình 102a, b, c, e là hình thoi Hình 102d không là hình thoi V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’) - Học bài - Làm bt 74-77/106sgk D. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: