HS đọc bài 39/ tr 88
?AD như thế nào với CD? Vì sao?
? Tính AD + BD ?
? AE như thế nào với CE? Vì sao?
? Tính AE + EB?
? So sánh BC với BE + CE? Dựa vào đâu?
? Suy ra điều gì?
HS Làm phần b)
- Giáo viên: bài toán trên cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho tích các khoảng cách từ A và từ B đến D là nhỏ nhất. Nhiều bài toán thực tế dẫn đến bài toán dựng hình như thế.
Giáo viên nêu ví dụ về bài toán
Hai điểm dân cư A và B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở về trí nào để tích các khoảng cách từ cầu đến A và đến B là nhỏ nhất?
? HS: Đọc đề bài 40/Tr 88
Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời Nhận xét.
Làm bài 41/88.
Giáo viên treo bảng phụ.
Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời Nhận xét.
Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời Nhận xét.
GV? Tại sao câu d) sai?
Hs lấy kéo thực hành cắt chữ
Ngày soạn: 26/9/2011 Ngày giảng: 28/9/2011 Tiết 10 Luyện tập I . MụC TIêU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng . 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình( dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng vẽ hình có trục đối xứng . - Kĩ năng nhận biết và chứng minh hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. 3. Tư duy thái độ - Tổng hợp, phân tích . cẩn thận. II. CHUẩN Bị GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. Vẽ trên bảng phụ( giấy trong) hình 62 tr89, hình 61 tr88 SGK. HS : Compa, thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ, kéo cắt giấy. III. phương pháp PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. phát hiện và giải quyết vđ IV. Tiến trình dạy và học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? ? Hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Chữa bài 37/87 (Các hình có trục đối xứng là: a; b; c; d; e) GV đánh giá cho điểm.. GV đặt vấn đề: trong tiết học này các em sẽ tiếp tục củng cố giải các bài toán dựng hình 3.Bài mới: luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS đọc bài 39/ tr 88 ?AD như thế nào với CD? Vì sao? ? Tính AD + BD ? ? AE như thế nào với CE? Vì sao? ? Tính AE + EB? ? So sánh BC với BE + CE? Dựa vào đâu? ? Suy ra điều gì? HS Làm phần b) - Giáo viên: bài toán trên cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho tích các khoảng cách từ A và từ B đến D là nhỏ nhất. Nhiều bài toán thực tế dẫn đến bài toán dựng hình như thế. Giáo viên nêu ví dụ về bài toán Hai điểm dân cư A và B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở về trí nào để tích các khoảng cách từ cầu đến A và đến B là nhỏ nhất? ? HS: Đọc đề bài 40/Tr 88 Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời ị Nhận xét. Làm bài 41/88. Giáo viên treo bảng phụ. Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời ị Nhận xét. Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời ị Nhận xét. GV? Tại sao câu d) sai? Hs lấy kéo thực hành cắt chữ A B D C E d Bài 39/ Tr 88 Chứng minh d là đường trung trực của AC (gt) ị AD = CD (tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng). Có AD + DB = CD + DB = BC Ẻd và d là đường trung trực của AC (gt) ị AE = CE Có AE + EB = CE + EB Xét rBCE: CB < CE+EB Từ ịAD + BD < AE + EB b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tĩ phải đi là con đường ADB. Bài 40/88: Các biển ở hình 61a,b,d/88 có trục đối xứng. Bài 41/88: a, b, c: đúng d: sai Vì một đoạn thẳng có 2 trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó) Bài 42 /88: a) A, M, T, U, V, Y, B, C, D, Đ, E, K, H, I, O, X b) Chữ H có hai trục đối xứng vuông góc -> có thể gấp tờ giấy làm 4 4. Củng cố + Nhắc lại định nghĩa, tính chất trong bài trước. HS đọc phần có thể em chưa biết -> gây hứng thể, yêu thích môn học 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa trong giờ học này. - Bài VN các bài 61-> 69 /Tr 66 Sbt . - Đọc trước bài “ Hình bình hành ” V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: