A.MỤC TIÊU:
- HS nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành từ đó vận dựng để giải các bài toán có liên quan đến tính chất của hình bình hành.
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác,tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước.
HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ, thước.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP: GV: Kiểm tra viêc chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu: Thước.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Treo bảng phụ: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?
NS: 22/09/2011 Tiết CT: 10 MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH A.MỤC TIÊU: HS nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành từ đó vận dựng để giải các bài toán có liên quan đến tính chất của hình bình hành. Giáo dục tính cẩn thận chính xác,tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, óc thẩm mỹ, yêu thích cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước. HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ, thước. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP: GV: Kiểm tra viêïc chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu: Thước. 1200 600 A B D C II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Treo bảng phụ: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? 5’ 600 (Có hai cặp cạnh đối song song.) III. DẠY BÀI MỚI: HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG 1. Định nghĩa: GV: Yêu cầu HS làm ?1SGK GV: Tứ giác ABCD ở phần kiểm tra được gọi là một hình bình hành. GV: Vậy thế nào là một hình bình hành? ÞDẫn HS đến định nghĩa(SGK) GV: Theo em hình bình hành có là hình thang không? GV: Hình thang này có gì đặc biệt? 1. Định nghĩa: HS: Thực hiện ? 1 SGK. A B D C HS: Trả lời hình bình hành là một tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. Tứ giác ABCD là hình bình hành Û AB//CD và AD//BC. HS: Trả lời: Hình bình hành cũng là hình thang vì nó có hai cạnh song song. HS: Trả lời: Hình bình hành là hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song. 10’ 2. Tính chất: GV: Yêu cầu HS làm ?2 GV: Từ ?2SGK em hãy rút ra một số tính chất của hình bình hành ? T/c về cạnh. T/c về góc. T/c về đường chéo. GV: Từ các phát hiện trên em hãy phát biểu thành định lý. GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, Klcủa định lý và tìm hướng CM. GV: củng cố sửa chữa lời giải của HS. A B D C 2. Tính chất: HS: Thực hiện ?2SK. HS: Vẽ hình và tìm ra: các tính chất: Các cạnh đối bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. A B D C Þ Định lý (SGK). Định lý: (Theo SGK). O HS: Vẽ hình, ghi GT, KL, tìm hướng CM. CM: + Hình thang ABCD có hai cạnh bên AD // BC Þ AB = DC; AD = BC. + DABC = DCDA (c.c.c)Þ Góc D = Góc B. Tương tự D ABD = DDCB (c.c.c) Þ Góc A bằng góc C. + Xét D OAB và DOCD có: Góc OAB = Góc OCD.(SLT) Góc OBA = Góc ODC (SLT) AB = DC (cmt). Þ D OAB = D OCD (g.c.g) Þ OA = OC; OB = OD. 15’ 3. Dấu hiệu nhận biết: GV: Treo bảng phụ 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3. Dấu hiệu nhận biết: HS: Quan sát bảng phụ, nghe GV giải thích và nắm được 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 5’ GV: Yêu cầu HS làm ? 3 SGK. HS: Thực hiện làm ?3 SGK. Hình a: là hình bình hành (theo dấu hiệu thứ 2). Hình b; là hình bình hành (theo dấu hiệu thứ 4). Hình c: Không là hình bình hành vì hai góc đối diện không bằng nhau. Hình d; là hình bình hành ( theo dấu hiệu thứ 5). Hình e: là hình bình hành (theo dấu hiệu thứ 3). 5’ IV. CỦNG CỐ: Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 5’. GV: Gợi ý HS làm bài tập 34 ngay tại lớp. V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học kỹ bài. Chuẩn bị luyện tập.
Tài liệu đính kèm: