A) Mục tiêu:
- Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua 1 đường thẳng.
- Nhận biết một số hình có trục đối xứng trong thực tế.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, giấy kẽ ô vuông, mô hình cân, chữ A, đều, êke, thước đo độ dài.
HS: Bảng phụ, giấy kẽ ô vuông, mô hình cân, chữ A, đều, êke, thước đo độ dài.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (mục 3):
3) Bài mới (39):
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án đại số 8 Tiết 10 : ĐỐI XỨNG TRỤC Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng. Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua 1 đường thẳng. Nhận biết một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, giấy kẽ ô vuông, mô hình ê cân, chữ A, ê đều, êke, thước đo độ dài. HS: Bảng phụ, giấy kẽ ô vuông, mô hình ê cân, chữ A, ê đều, êke, thước đo độ dài. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (mục 3): 3) Bài mới (39’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?111 Hoạt động 1(6’): KTBC: GV cho HS làm GV đến 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng. GV cho HS nêu quy ước SGK. Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B nằm ở đâu? Hoạt động 2(10’): GV cho HS làm Bt36/86/SGK. GV HD HS: +GV cho HS vẽ hình. +a)Theo định nghĩa ta có AB, AC là gì của Ox, Oy? =>? b)Góc BOC có số đo là bao nhiêu? Ta ính gì? =? =? Hoạt động 3(10’): GV cho HS làm ?211 GV lấy CAB, vẽ C’ đối xứng C qua d. TưØ đó GV tổng quát đến định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. GV sd bảng phụ hình 53/SGK. GV HD theo cách gọi trên. Từ đó GV=> nhận xét. Hoạt động 4(6’): GV cho HS làm BT35. GV cho HS tự làm trong 2’. ?311 Hoạt động 5(7’): GV sd bảng phụ. GV cho HS ?411 GV tổng quát=> định nghĩa hình có trục đối xứng. GV cho HS làm GV sử dụng mẫu chữ A, hình tròn, ê cân. GV sd bảng phụ hình 57 và giới thiệu trục đối xứng hình thang cân. HS lên bảng. HS còn lại nhận xét. HS nêu định nghĩa. Điểm đối xứng với B cũng là B. HS nêu cách vẽ điểm đối xứng qua 1 đường thẳng. HS trình bày vào bảng nhóm. Là đường trung trực. và vì: =+++ HS vẽ vào bảng phụ. HS vẽ. C’A’B’. HS nêu định nghĩa. HS quan sát và nêu đường thẳng đối xứng, đoạn thẳng đối xứng, góc đối xứng, ê đối xứng. HS nêu nhận xét. HS dùng giấy ô vuông vẽ. HS quan sát và trả lời. AB đối xứng AC. BH đối xứng CH. AH là trục đối xứng của ê cân ABC. HS vận dụng định nghĩa trên tìm trục đối xứng. HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD. Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng: Hai điểm đối xứng nhau qua d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nôùi hai điểm đó. BT36/87/SGK: 500 a)Ox là đường trung trực của đoạn AB=> OA=OB. Oy là đường trung trực của AC OA=OC. Vậy: OB=OC. b)êOBA cân tại O. => == êOAC cân tại O. => == +=2.( +) =2.500=1000. Vậy: =1000. Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng: AB, A’B’ đối xứng nhau qua d. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng. Nhận xét: (SGK). Hình có trục đối xứng: VD: hình 56/SGK. a)Chữ A có 1 trục đối xứng. b) ê đếu có 3 trục đối xứng. c)Đường tròn có vô số trục đối xứng. @) Trục đối xứng của hình thang cân: 4) Củng cố (3’): Nêu điểm đối xứng, trục đối xứng, hình đối xứng? BT37.87.SGK: Các hình có trục đối xứng: a), b), c), d), e), g), i). 5) Dặn dò (2’): Học bài. BTVN:38/88/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT38/88/SGK: (làm đúng theo HD của SGK rồi nhận xét). & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: