Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục

I. Mục tiêu bài dạy:

+ HS hiểu đợc thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng, 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng. Biết vẽ 1 điểm , 1 đoạn thẳng đối xứng với 1 điểm hay 1 đoạn thẳng cho trớc qua 1 đờng thẳng.

+ Nhận biết đợc 1 số hình có trục đối xứng, biết gấp hình để tạo ra trục đối xứng.

 * Trọng tâm: Định nghĩa, định lý đối xứng trục

II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

 GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thớc thẳng, com pa.

 + Giấy gấp 1 số hình có trục đối xứng.

 HS: + Thớc kẻ, hình vẽ .

 + Học bài cũ, làm bài tập

 III.các hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 10: Đối xứng trục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàydạy : ...../.... ./2010.... 
 Tiết 10 : đối xứng trục
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS hiểu được thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Biết vẽ 1 điểm , 1 đoạn thẳng đối xứng với 1 điểm hay 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng.
+ Nhận biết được 1 số hình có trục đối xứng, biết gấp hình để tạo ra trục đối xứng.
 * Trọng tâm: Định nghĩa, định lý đối xứng trục
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng, com pa.
 + Giấy gấp 1 số hình có trục đối xứng.
 HS: + Thước kẻ, hình vẽ .
 + Học bài cũ, làm bài tập
 III.các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7
Ph
25
Ph
10
Ph
3
ph
Hoạt động 1: kiểm tra
+ Câu1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vẽ hình và nêu cách vẽ đã hướng dẫn ở bài học trước.
+ Câu 2: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?.Dùng thước và com pa dựng đường trung trực của đạon thẳng AB.
GV cho nhận xét và vào bài từ 2 hình vẽ này
Hoạt động 2: Bài mới
1. Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng:
+ GV cho học sinh thực hiện ?1 trên cơ sở HS đã thực hiện tốt câu hỏi 1.
+ GV đặt vấn đề: Nếu cho trước 1 điểm và 1 đường thẳng ta cần xác định 1 điểm nữa đối xứng với điểm đã cho qua đường thẳng ấy.
+ GV: nếu cho trước 1 điểm và 1 đường thẳng nhưng đường thẳng lại đi qua điểm cho trước đó thì xác định điểm đối xứng của nó như thế nào? (trên hình vẽ đó là điểm B)
+ GV củng cố cách xác định 1 điểm là đối xứng của 1 điểm qua 1 đường thẳng và chú ý: chỉ có 1 điểm là đối xứng duy nhất.
HS thực hiện các thao tác vẽ và nhận xét điểm C cũng thuộc đoạn AB.
HS nêu cách vẽ 1 đoạn thẳng là đối xứng của 1 đoạn thẳng cho trước
2. Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng:
+GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm ?2:
B
A
d
Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB.
đ Vẽ điểm A' là đối xứng của A qua d
đ Vẽ điểm B' là đối xứng của B qua d
đ Lấy Cẻ d. vẽ C' là đối xứng của C qua d
+ GV cho học sinh quan sát cách vẽ 1 D đối xứng với 1 D qua 1 đường thẳng.
H'
H
3. Hình có trục đối xứng:
+GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm ?3:
đ Thế nàolà D cân?
đ Nêu tính chất đường cao hạ từ đỉnh của D cân
đ Hãy phát hiện các cặp điểm đối xứng?
B
A
C
H
+GV: 
Vậy hình mà mỗi điểm của hình đó đều có điểm đối xứng cũng thuộc hình đó thì hình đó được gọi là có trục đối xứng.
+ GV cho HS làm ?4 yêu cầu HS quan sát hình SGK để trả lời .
Cho HS phat biểu định lý tr 87
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Hướng dẫn
 bài tập 35, 37 làm tại lớp
cho HS quan sát các hình 58, 59 SGK tr 87 để trả lời.
Củng cố: nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
Phát biểu định nghĩa, định lý 2 điểm đ/x , 2 hình đ/x qua 1 đường thẳng.
Hướng dẫn: về học kỹ lý thuyết, làm bài tập 36, 38
39, 40 ,41 tr87 -88 SGK
Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Hướng dẫn: bài tập 36 tr87
+ HS thực hiện trả lời và vẽ hình như sau:
A
B
d
HS nhận xét bài làm của bạn
+ HS: qua điểm A ta dựng đường vuông góc với d. Đường vuông góc này cắt d tại H. Trên tia đối của tia HA ta lấy điểm A' sao cho HA = HA'.
A
d
B
H
A'
+ HS đọc nhận xét và định nghĩa trong SGK.
* Quy ước: điểm B ẻ d Û điểm đối xứng của B vẫn chính là B (chính nó
+ HS thực hiện các thao tác vẽ và nhận xét điểm C cũng thuộc đoạn AB.
HS nêu cách vẽ 1 đoạn thẳng là đối xứng của 1 đoạn thẳng cho trước
+HS phát hiện: 
đ Điểm đối xứng của A vẫn là chính nó (A)
đ Điểm đối xứng của B qua AH là C và ngược lại điểm đối xứng của C qua AH là B.
ị Đoạn AB có đối xứng là đoạn AC qua trục AH.
Vậy DABC cân tại A thì có trục đối xứng chính là đường cao hạ từ đỉnh của A của tam giác.
Tam giác cân là hình có trục đối xứng và có 1 trục 
Tam giác đều là hình có trục 3 trục đối xứng 
(tương tự cho các hình còn lại)
Đê
+ HS thực hiện BT
HS trả lời 
 d
HS nhận xét, bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_10_doi_xung_truc.doc