I. Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiễn đơn giản
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu
- HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
GV giới thiệu chương trình hình học 8.
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 12 – 08 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiễn đơn giản II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu - HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV giới thiệu chương trình hình học 8. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV đưa ra 4 hình đã vẽ sẵn như trong SGK và giới thiệu như thế nào là tứ giác. Như vậy, trong 4 hình trên, hình nào có hai cạnh cùng nằm trên một đường thẳng? Vậy hình 1d có là tứ giác hay không? GV dùng thước thẳng đặt trùng với một cạnh bất kì kì của một tứ giác để từ đó giới thiệu cho HS như thế nào là tứ giác lồi. GV cho HS đọc khái niệm tứ giác lồi như trong SGK. HS chú ý theo dõi. Hình 1d. Không HS chú ý theo dõi. HS đọc trong SGK. 1. Định nghĩa: Tư giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, AC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. VD: Hình 1a, b, c là tứ giác. Hình 1d không là tứ giác. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm một nử mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) GV giới thiệu các khái niệm đỉnh, góc, cạnh, điểm nằm trong, điểm nằm ngoài của một tứ giác. GV cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời các dấu ba chấm như trong SGK. Hoạt động 3: (12’) GV yêu cầu HS nhắc lại định lý tổng ba góc của một tam giác. Trong tứ giác ABCD, kẻ đường chéo AC ta được mấy tam giác? Đó là hai tam giác nào? Hãy viết biểu thức tổng ba góc của hai tam giác trên. GV hướng dẫn HS cộng lại thì ta sẽ được kết quả. Đây cũng là chứng minh định lý. HS chú ý theo dõi. HS thảo luận nhóm. HS nhắc lại. Hai tam giác rADC và rABC HS trả lời. HS làm theo GV HD. ?2: Đỉnh kề: A và B, Đỉnh đối: A và C, Đường chéo: AC và BD Cạnh kề: AB và BC, Cạnh đối: AB và CD, Góc đối: và Góc kề: và Điểm nằm trong tứ giác: M, P, Điểm nằm ngoài tứ giác: N, 2. Tổng các góc của một tứ giác: Định lý: Tổng các góc của một tứ giác = 3600 Chứng minh: Xét rADC ta có: (1) Xét rABC ta có: (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: Hay 4. Củng Cố: (5’) - GV cho HS làm bài tập 1ab 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 1 càn lại và bài tập 3. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: