Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2010-2011

*

 * Hoạt động 1 :

 GV: Treo bảng phụ H1 (SGK)

GV chỉ lên hình vẽ và nói:

Mỗi hình 1a, 1b, 1c đều gồm 4 đoạn thẳng mà trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nẵm trên một đường thẳng. Mỗi hình đó là một tứ giác

 GV: Vậy tứ giác như thế nào là tứ giác lồi?

HS trả lời (SGK)

GV gọi HS khác nhắc lại Đ/N

HS làm (?2)

 * Hoạt động 2 :

GV hướng dẫn HS làm (?3)

GV treo bảng phụ

HS làm (?3)

GV cho HS hoạt động theo nhóm

HS đọc định lí (SGK)

20/

7/

1) Định nghĩa: (SGK)

Tứ giác: ABCD, BADC, .

A, B, C, D gọi là các đỉnh

AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh

(?1)Trả lời: Hình a)

Vậy tứ giác ABCE (H1a) là tứ giác lồi

Đ/N tứ giác lồi (SGK)

Chú ý: (SGK)

(?2)Làm ở bảng phụ

2) Tổng các góc của một tứ giác

(?3) a) HS trả lời

 b) Nối A với C

 C

 A

 D

Như vậy: A + B + C + D =

Định lí (SGK)

 

doc 113 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 20 /8 /2010
 Ngày giảng : 27 /8 /2010
Chương I Tứ giác
 Tiết 1
 Tứ giác
 I) Mục tiêu: 
 - HS nắm vững định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
 - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
 - Rèn luỵện được tư duy phân tích và tổng hợp
 II) Chuẩn bị 
 GV: Bảng phụ ,thước thẳng , thước đo góc – Kết hợp nhiều phương pháp .
 HS : Thước thẳng , thước đo góc .
 III ) Tiến trình bài dạy .
 1 ) ổn định :
 2 ) Kiểm tra: (2 phút )
 HS1: Em hãy nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác?
 3 ) Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*
 * Hoạt động 1 : 
 GV: Treo bảng phụ H1 (SGK)
GV chỉ lên hình vẽ và nói: 
Mỗi hình 1a, 1b, 1c đều gồm 4 đoạn thẳng mà trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nẵm trên một đường thẳng. Mỗi hình đó là một tứ giác
 GV: Vậy tứ giác như thế nào là tứ giác lồi?
HS trả lời (SGK)
GV gọi HS khác nhắc lại Đ/N
HS làm (?2)
 * Hoạt động 2 : 
GV hướng dẫn HS làm (?3)
GV treo bảng phụ
HS làm (?3)
GV cho HS hoạt động theo nhóm
HS đọc định lí (SGK)
20/
7/
1) Định nghĩa: (SGK)
Tứ giác: ABCD, BADC, .......
A, B, C, D gọi là các đỉnh
AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh
(?1)Trả lời: Hình a)
Vậy tứ giác ABCE (H1a) là tứ giác lồi
Đ/N tứ giác lồi (SGK)
Chú ý: (SGK)
(?2)Làm ở bảng phụ
2) Tổng các góc của một tứ giác 
(?3) a) HS trả lời
 b) Nối A với C
B
 C	
 A
 D
Như vậy: A + B + C + D = 
Định lí (SGK)
 4 –luyện tập : (10 phút )
 Bài tập1(SGK) Tìm x hình 5 và hình 6 (SGK) (GV treo bảng phụ)
 HS lên bảng điền vào bảng phụ số đo các góc
 Hình 5 :
x = 3600 – (1100+ 1200+ 800) = 500
x = 3600 – ( 900 + 900 + 900 ) = 900
x = 3600 – ( 900 + 900 + 650 ) = 1150
x = 3600 –(750 + 1200 + 900 ) = 750
 Hình 6 :
 a) x= =1000
 b)10x =3600 x = 360
 5 – Củng cố : ( 3 phút )
 - Xem lại nội dung bài học
 - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi và tứ giác không lồi
 IV –Kiểm tra ,nhận xét đánh giá kết thúc giờ dạy (2 phút)
 - Gv nhận xét đánh giá giờ học .
* HD :
- Làm BT 2, 3, 4 (SGK-tr66) và BT8, 9, 10 (SBT-tr61)
 - Chuẩn bị cho bài học sau: Thước thẳng , Êke.
 Đọc trước bài hình thang.
 * Bài tập Cho tứ giác ABCD, M là một điểm nằm trong tứ giác đó, Xác địng vị trí của M để MA + MB + MC + MD Nhỏ nhất.
 HD: MA+ MC AC ( Dấu bằng xẩy ra khi M thuộc AC)
 MB + MD BD (Dấu bằng xẩy ra khi M thuộc BD )
 => MA+MB+MC+MD AC+BD
Vậy MA+MB+MC+MD Nhỏ nhất bằng AC + BD Khi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
 ---------------------------------------------------------
	 Ngày soạn : 24/ 8 / 2010 Tiết 2 Ngày giảng : 28 / 8 / 2010
 Hình thang
 I) Mục tiêu: 
 - HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biét cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 
 - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông
 - HS nhận biết đựơc hình thang về các dấu hiệu cho trước
 - HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang
 II) Chuẩn bị :
 GV: - Com pa, ê ke ,bảng phụ . 
 - Kết hợp nhiều phương pháp . 
 HS: - Com pa, ê ke
 III) Tiến trình bài dạy :
 1) ổn định .
 2)Kiểm tra (5 phút )
 HS1: Phát biểu Đ/N tứ giác lồi? Góc ngoài của tứ giác lồi là góc như thế nào?
 3). Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
TG
 Nội dung
 * Hoạt động 1 :( 20 phút)
GV giới thiệu tứ giác ở H 13 sgk là hình thang 
? Từ đó em hãy nêu đn hình thang?
GV giới thiệu các đoạn thẳng trong hình thang
Gv yêu cầu hs (?1)
Gv gọi hs trả lời câu a 
Gv treo bảng phụ H15 yêu cầu hs làm ?1b
Gv kết luận : Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau
Gv yêu cầu hs làm (?2) sgk
? Viết gt ,kl?
Gv cho hs hoạt động theo nhóm làm câu a và b
Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày câu a
 Gv gọi hs đứng tại chỗ trình bày câu b
? Nhận xét bài của bạn?
? Qua kết quả ?2 em có nhận xét gì về hình thang có 2 cạnh bên song song và 2 cạnh bên bằng nhau?
 Hs rút ra nhận xét
Gv cũng cố lại 
 * Hoạt động 2 :
Gv vẽ hình thang có AB // CD và A =900
? Nhận xết về hình thang trên?
Gv giới thiệu đó là hình thang vuông
? Vậy thế nào là hình thang vuông?
HS trả lời
? Khi vẽ hình thang như thế em có nhận xét gì về góc D?
 HS trả lời .
20/
8/
Định nghĩa: (SGK) 
 A	 B
 C
 D
 H	
(?1) a) Tứ giác là hình thang: ABCD, EFGH
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau
(?2) a)
 ABCD có AB // CD
 GT AD // BC
 kl AD = BC
 AB = CD A B
 	 1 2 
 1	2
 D	 C
Chứng minh:
a)Nối A với C: Xét ACD và ACB 
Vì AB // CD A2 = C1(Cặp góc so le trong)
 AD // BC A1 =C2 (Cặp góc so le trong)
 cạnh AC chung
 ACD = CAB (g.c.g)
 AD = BC và AB = CD (cặp cạnh tương ứng)
b) Ta cũng có ACD = CAB(c.g.c) AD=BC ;A1=C2 nên AD//CB
Nhận xét: (SGK)
2) Hình thang vuông:
 A B
 D C
Hình thang ABCD có AB // CD , A = 900 khi đó D = 900. Ta gọi ABCD là hình thang vuông
Định nghĩa: (SGK)
 4-Luyện tập : ( 8 phút)
 - Bài tập 7 (GK) (GV treo bảng phụ H 21)
 Tìm x, y trên hình vẽ:
 a) x = 1000, y = 1400
 b) x= 700 , y = 500
 c) x= 900 , y = 1150
 - Bài tập 8 (SGK)
 A – D = 200, A + D = 1800 nên A = 1000, D=800
 B = 2C, B + C = 1800 nên B = 1200, C = 600
 5 – Củng cố : (2 phút)
 - Nêu lại định nghĩa hình thang , nhận xét , hình thang vuông .
IV. Kiểm tra , nhận xét đánh giá kết thúc giờ dạy ( 2 phút )
 - GV nhận xét đánh giá giờ học
 * HD :
 - Học thuộc các định nghĩa
 - Làm BT8, 9, 10 (SGK) và BT 15, 18, 19 (SBT–tr 62)
 GV hướng dẫn HS bài9: tứ giác ABCD là hình thang BC// AD
 Ngày soạn : 26/ 8 / 2010
 Ngày giảng : 3 / 9 / 2010
 Tiết 3 hình thang cân
 I) Mục tiêu: 
 - HS nắm vững định nghĩa , tính chất và các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thangcân
 - HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh 
 - HS biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
 - Rèn luyện thêm tư duy phân tích qua việc phán đoán,chứng minh, tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học
 II) Chuẩn bị :
 GV: - Bảng phụ ,.Thước chia khoảng,thước đo góc,compa
 - Kết hợp nhiều phương pháp .
 HS : -Thước chia khoảng , thước đo góc , com pa . 
 III) Tiến trình bài dạy 
 1) ổn định :
 2 ) Kiểm tra (7phút)
 HS1: Muốn c/m một tứ giác là hình thang ta cần c/m điều gì?
 HS2: Nêu định nghĩa hình thang và làm BT8 (SGK)
 BT8:Hình thang ABCD ( AB // CD ) A + D = 1800 ; B + C = 1800
 ( hai góc trong cùng phía bù nhau ) . Có A + D = 1800 ; A – D = 200
 B + C = 1800 mà B = 2 C 3C = 1800 C = 600 B = 1200
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
 * Hoạt động 1: 
 GV cho HS làm (?1)
 GV giới thiệu hình thang ABCD trên là hình thang cân
 ? Thế nào là hình thang cân?
 GV nêu đ/n
 HS viết đ/n dựa vào hình vẽ
HS nêu định nghĩa
HS đọc chú ý (SGK)
GV cho HS làm (?2)
GV treo bảng phụ hình 24(SGK)
Qua kết quả câu a) Em có nhận xét gì về các cặp góc đối?
 * Hoạt động 2 : 
 -HS đọc định lí SGK
? Em hãy viết GT, KL của định lí
? Để cm định lí này ta phải làm gì?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để c/m định lí này
Gv nêu chú ý ở sgk
HS đọc định lí 2
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ c/m 
 * Hoạt động 3 : 
GV hướng dẫn HS làm (?3)
HS đọc đ/l 3
Định lí 3 được c/m ở BT18
? Qua định nghĩa, định lý em hãy rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 
12/
10/
5/
1) Định nghĩa:
(?1) Hình thang ABCD (H23) có D = C
Đ/N: (SGK)
Tứ giác ABCD là hình
thang cân(đáy AB,CD)	
(A = B)
Chú ý 1: (SGK)
(?2)
a) Các hình thang cân: ABDC, IKMN, PQST
b) Các góc còn lại: D =1000, I =1100, N =700, S = 900
c) Hai góc đối của hình thang cân 
thì bù nhau 
 0
2) Tính chất:
Định lí 1: (SGK)
 A B
Chứng minh: C	D
a) (SGK )
b) Nếu AD // BC khi đó AD = BC(Hình thang có hai cạnh bên song song thì bằng nhau) 
 *Chú ý: (SGK)
 *Định lí 2: (SGK) A B
 *CM: 
 D C 
Ta có ADC= BCD (cgc) =>AC=BD 
3) Dấu hiệu nhận biết
(?3) Hthang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Định lí 3: (SGK)
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
 (SGK)
 4 – Luyện tập :(7phút)
 Bài tập 11: AB = 2cm, CD = 4cm, AD = BC = cm
 Bài tập 12: 
 (cạnh huyền- góc nhọn)	 DE = CF
	A	B
F
5) Củng cố : (2phút )
 -Nêu lại nội dung bài giảng . D E	C
 - Tứ giác ABCD ( BC // AD )là hình thang cân cần có thêm điều kiện gì ? 
IV : Kiểm tra , nhận xét đánh giá kết thúc giờ dạy .( 2 phút ) 
 - Xem lại nội dung bài học - Học thuộc các định nghĩa, định lí – Làm BT 13;14;15 (SGK) và 24;28;29 ( SBT-tr63
Ngày soạn : 05/ 09/ 2010
Ngày giảng : 08/ 09/2010
 Tiết 4 luyện tập
 I. Mục tiêu bài dạy: 
 -HS nắm vững định nghĩa và ghi nhớ được các tính chất của hình thang cân
 -HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân, để chứng minh được các đẳng thức và các đường thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
 - Biét dựa vào các dấu hiệu nhận biết để c/m được một tứ giác là hình thang cân theo các đk cho trước
 -Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi vẽ hình, cm hình học. 
II. Chuẩn bị :
 - GV: Bảng phụ , thước , com pa , phấn màu , Kết hợp nhiều phương pháp.
 - HS : Thước , com pa
 III. Tiến trình bài giảng
 1.ổn định lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ ( 8 phút)
 HS1: Muốn c/m một tứ giác là hình thang ta cần c/m điều gì?
 HS2: Nêu định nghĩa hình thang và làm BT8 (SGK)
 3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung 
HĐ1:Bài 12 (10’)
 Gv yêu cầu hs làm bài 12(SGK)
? Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán?
GV gọi1 HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
GV:Dựa vào trường hợp cạnh huyền và góc nhọn hãy CM điều đó:
HS Lên bảng trình bày lời giải của mình.
?Ngoài cách giải nói trên còn có các giải nào khác nữa không?
HĐ2:Bài 17 (13’)
GV yêu cầu HS làm bài 17 sgk
Gv gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
?Từ giả thiết AB // CD thì các em có suy nghỉ gì về các cặp so le trong?.
? Hai tam giác có chung đỉnh E vậy các em có kết luận gì?
Lên bảng trình bày lời giải của mình.
HĐ3:Bài 15 (10’) 
Đọc đề bài 15(SGK)
Lên bảng trình bày lời giải đã làm bài tập ở nhà.
Kiểm tra một số bài tập các em để nắm thông tin tự học của các em.
? Nhận xét bài làm của bạn?
? Bạn đã vận dụng những kiến thức nào để làm bài này?
Bài 12 (SGK)
 ht ABCD(AB//CD)
GT C = D
 AE BC, DFBC
 KL ED = FC
E
F
	 A B
F
E
 D C
Chứng minh:
Xét vuông EAD và vuông FBC có:
 D = C (gt)
 AD = BC (đ/l)
Suy ra: EAD và FBC (cạnh huyền-góc nhọn)
 DE = FC (cạnh t/ư)
Bài 17(SGK)
 ht ABCD (AB//CD)
GT C2 = D1
KL Tứ giác ABCD là ht cân
 2
1
 A B
 E 
1
2
	 D C
Chứng minh: 
Gọi E là giao điểm của AC và BD . Do 2 góc cân nên : ED = EC (1)
Ta có AB // CD D1 = B1, A2 = C2 (cặp góc so le trong) 
mà C2 = D1 (gt) B1 = A2 cân nên EB = EA (2)
Từ (1) và (2) ED + EB = EC + EA hay
 AC  ... ư thé nào để có thể biết được độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp .
GV; Đưa hình 54(SGK) lên bảng phụ 
 ? Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ ,vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ? tại sao ?
HS: trao đổi thảo luận cách đo và nêu các bước tiến hành những đoạn cần đo 
GV: giải thích cách đo 
HS: Tính chiều cao của cây A’C’ : ứng dụng bằng số;
AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m
3/
10/
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật :
a)Tiến hành đo đạc : (SGK) 
 b)Tính chiều cao của cây :
ABCA’BC’ với tỉ số đồng dạng k.Ta có: k = = = > A’C’ = k . AC 
áp dụng : AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m
Ta có A’C’ = = 6,24m
II. Nội dung thực hànhcủa HS:
Báo cáo thực hành Tiết 50 Hình học
của tổ: . Lớp :..............
 a) Kết quả đo: AB = 
 BA’ = 
 AC = 
 b) Tính A’C’:
III. Học sinh thực hành:
( Tiến hành ngoài trời, nơi có bãi đất rộng)
-GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí ,nhiệm vụ từng tổ.
 Tổ1: Đo chiều cao trường mình học
 Tổ2: Đo chiều cao trường mình học 
 Tổ3: Đo chiều cao cây cột cờ trong trường.
 Tổ4: Đo chiều cao cây cột cờ trong trường.
 Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tính toán để viết vào báo cáo thực hành -GV kiểm tra kĩ năng TH của các tổ, GV nhắc nhỡ hướng dẫn thêm.
IV. Hoàn thành báo cáo- nhận xét - đánh giá:
Các tổ HS làm báo cáo TH theo nội dung GV yêu cầu.
Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo.
Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV
GV thu báo áo thực hành của các tổ và nhận xét đánh giá thực hành của từng tổ.
 điểm thực hành của tổ .(GV cho)
STT
Họ tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(2 điểm)
ý thức kỉ luật
(3 điểm)
Kĩ năng TH
(5 điểm)
Tổngsốđiểm
(10 điểm)
V. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc phần ‘Có thể em chưa biết’
-Chuẩn bị tiết thực hành :Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
HS: Mỗi tổ HS chuẩn bị
 +) Thước dây dài khoảng 10m, 
 +) Máy tính bỏ túi.
 Ngày soạn : 20 / 3 / 2010
 Ngày giảng : 25 / 3 / 2010
Tiết 51 : 
 ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
 tHựC HàNH
I- Mục tiêu: 
KT: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật ),đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được )
KN: HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
TĐ: Rèn tính cẩn thận cho hs.
II- Chuẩn bị : 	
GV : (SGK) , bảng phụ , hai loại giác kế ngang và đứng (hình 54;55;56;57),thước
HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , ôn lại tam giác đồng dạng ; các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ;thước
III . Tiến trình bài dạy:
1 . ổn định : ( 1/) 
 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh : ( 2/)
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ TH của các tổ
- GV kiểm tra cụ thể.
- GV giao mẫu báo cáo TH cho các tổ
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
* HĐ1
- Thảo luận mục tiêu
- Hướng dẫn qui trình thực hiện 
* HĐ2:
Đo khoảng cách 2 điểm trong đó có 1 điểm không tới được ta làm như thế nào?
GV: đưa hình 55 lên bảng phụ và nêu yêu cầu bài toán 
HS trao đổi thảo luận 5 phút nghiên cứu (SGK) tìm ra cách giải quyết 
GV: yêu cầu HS các nhóm nêu cách làm 
HS : Trên thực tế ta đo độ dài bằng dụng cụ gì ? đo góc bằng dùng cụ gì ?
áp dụng : giả sử BC = a = 50m ; B’C’ = 5m A’B’ = 4,2 m 
? Hãy tính AB ?
GV; giới thiệu các loại giác kế , cách sử dụng để chuẩn bị cho tiết thực hành.
GV: Nêu ghi chú (SGK)
3/
10/
1/Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được 
a)Tiến hành đo đạc : (SGK) 
b)Tính khoảng cách AB 
Vẽ trên giấy A’B’C’ với B’C’= a’ 
B’ = ; C’ = ; khi đó 
ABC A’B’C’ 
Theo tỉ số k = = 
Đo A’B’ trên giấy ; => AB = 
áp dụng bằng số : BC = a = 50m = 5000cm B’C’ = 5cm ; A’B’ = 4,2 cm ;
AB = 4,2 : (5000:5 ) = 4,2. 1000 = 4200cm= 42 m
II. Nội dung thực hành của HS:
 Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điể không thể tới được.
HS: Cả nhóm hoạt động và tìm cách giải quyết.
GV: Gọi HS của nhóm trình bày cách làm.
GV: Tóm tắt cách làm như SGK.
Báo cáo thực hành Tiết 51 Hình học
của tổ  Lớp ..................
 Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điể không thể tới được
 a) Kết quả đo;
BC = b) Vẽ có
 = B’C’ = ; A’B’ = 
 = = ; =
 Hình vẽ
Tính AB: 
III. Học sinh thực hành:
( Tiến hành ngoài trời, nơi có bãi đất rộng)
 Tổ1: Đo khoảng cách 2 bờ 	ruộng
 Tổ2: Đo khoảng cách 2 bờ ruộng
 Tổ3: Đo khoảng cách 2 bờ tường của trường 
 Tổ4: Đo khoảng cách 2 bờ tường của Tường 
 Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tính toán để viết vào báo cáo thực hành -GV kiểm tra kĩ năng TH của các tổ, GV nhắc nhỡ hướng dẫn thêm.
IV. Hoàn thành báo cáo- nhận xét - đánh giá:
Các tổ HS làm báo cáo TH theo nội dung GV yêu cầu.
Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo.
Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo có cho GV
GV thu báo áo thực hành của các tổ, nhận xét đánh giá tiết thực hành của từng tổ. 
 điểm thực hành của tổ (GV cho)
STT
Họ tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(2 điểm)
ý thức kỉ luật
(3 điểm)
Kĩ năng TH
(5 điểm)
Tổngsốđiểm
(10 điểm)
V. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc phần ‘Có thể em chưa biết’
- Làm các câu hỏi ôn tập (SGK).
- Làm BT 56; 57; 58,59,60,61 (SGK)
- Tiết sau ôn tập. 
 Ngày soạn : 23 / 3 / 2010
 Ngày giảng : 26 / 3 / 2010
Tiết52 Ôn tập Chương III
 I- Mục tiêu
KT: Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
KN:- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh
 - Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập dạng tính toán, chứng minh các bài toán liên quan.
TĐ: Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II- Chuẩn bị :
GV : (SGK) , máy chiếu, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. thước,com pa,ê ke, phấn màu.
HS : (SGK), bảng phụ nhóm , ôn lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và 2 tam giác vuông, thước kẻ, com pa. 
III – Tiến trình bài dạy :
 1 . ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vào bài ôn tập)
3.Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
* HĐ1:
? Chương III hình học có những nội dung cơ bản nào?
? Nêu đn đoạn thẳng tỉ lệ?
? Từ đó ta có được những tính chất gì?
Gv chiếu lên máy giới thiệu các tính chất.
? Nêu định lý ta lét thuận và đảo? Hệ quả định lý ta lét.
Gv chiếu lên máy giới thiệu các nội dung đó.
? Nêu tính chất đường phân giác của tam giác.
? Nêu đn 2 tam giác đồng dạng?các t/c 2 tam giác đồng dạng?
? So sánh các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
 Gv chiếu lên máy giới thiệu 
? Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông?
Gv gọi hs trả lời bài tập 56
Gv yêu cầu hs làm bt 58 sgk
Gọi 1 hs vẽ hình viết gt,kl.
Gv gọi 1 hs trình bày câu a.
? Nhận xét bài bạn?
Gv gọi 1 hs trình bày câu b.
? Nhận xét bài bạn?
Gv kết luận cho điểm.
 A
 K H
 B I C
Gv hướng dẫn hs làm câuc.
Hs lần lượt làm theo hướng dẫn của 
GV yêu cầu HS đọc BT 60(SGK).
GVgoi 1HS lên vẽ hình.
? Dựa vào đâu để tính tỉ số ?
? Nhận xét gì cạnh đối diện góc bằng 300trong tam giác vuông có ?
Gv gọi 1 hs trình bày câu a
? Nhận xét bài bạn?
? Muốn tính chu vi tam giác ta làm như thế nào?
? Em hãy tính chu vi ABC?
? Tính diện tích của ABC?
Gv gọi 1hs lên bảng trình bày.
GV nhận xét bài làm của bạn.
10
26/
A- Lí thuyết:
*) Những nội dung cơ bản của chương III :
- Đoạn thẳng tỉ lệ.
- Định lí Talét (thuận, đảo và hệ quả)
- T/c đường phân giác của tam giác
- Tam giác đồng dạng.
B- Bài tập:
Bài tập 58(SGK)
 ABC: AB = AC; BH AC; 
 GT CK AB; BC = a; AB = AC = b
 KL a) BK = CH
b) KH // BC
c) HK=?
Chứng minh:
a) Xét BKC và CHB có: = 900
 BC cạnh chung
 KBC = HCB ( doABC cân) 
BKC = CHB (TH cạnh huyền- góc nhọn) BK = CH 
b)Có BK = CH (c/m trên); AB = AC (gt)
 KH // BC (theo đ/lđảoTalét)
c) Vẽ đường cao AI
Ta có: AIC BHC (g-g)
 . Mà IC = 
Ta có: AH = AC – HC = 
Có: KH // BC (c/m trên)
Bài tập 60(SGK) 
 A
 1 2 300 
 B C 
BG: a) Vì BD là phân giác 
 (T/c đường phân giác trong tam giác)
Mà ABC có ; 
Vậy 
b)Có:AB =12,5 cmCB =12,5 .2 =25(cm)
 AC2 = BC2 – AB2 (đ/l Pytago)
 = 252 – 12,52 = 468,75
Ac = 
Chu vi của tam giác ABC là: 
AB + BC + AC 
Diện tích tam giác ABC là:
 (cm2)
4 . Luyện tập: ( 5 / )
Bài tập: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng đúng hay sai?
a) 3cm ; 4cm; 5cm và 9cm; 12cm; 15cm. Đ
b) 4cm; 5cm; 6cm và 8cm; 9cm; 12cm. S
5 Củng cố: ( 2/ )? Em hãy nêu các TH đồng dạng của hai tam giác
IV. Kiểm tra đánh giá kết thúc giờ học- Hướng dẫn về nhà:2/
 - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học
 * HD 
Xem lại nội dung lí thuyết và bài tập của chương
Làm BT 53; 54; 55 (SBT)
Tiết sau kiểm tra.
 Ngày soạn :24 / 3 / 2010
 Ngày giảng : 2 7/ 4 / 2010
Tiết 53 Kiểm tra chương III .
I – Mục tiêu :
 Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chương III.Từ đố gv có biện pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học.
II – Nội dung kiểm tra:
I Đề bài :
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
 Câu1: Trong các câu sau câu đúng ghi Đ, câu sai ghi S.
Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.
Nếu ABC đồng dạng với MNP với tỉ số đồng dạng là 2 thì MNP đồng dang vớiABC theo tỉ số đồng dạng là .
Hai tam giác cùng đồng dạng với tam giác thứ 3 thì chúng đồng dạng với nhau.
Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau.
Nếu ABC đồng dạng với MNP với tỉ số đồng dạng là k thì tỉ số diện tích của chúng cũng bằng k.
Nếu ABC đồng dạng với A’B’C’ với tỉ số đồng dạng là k thì tỉ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng k.
PhầnII. Tự luận
Câu2: Cho tam giác ABC ;AC=20 cm;AB=15 cm. Phân giác AD chia BC thành 2 đoạn thẳng BD và CD biết CD=8cm .Vậy BD bằng bao nhiêu cm.?
Câu 3 :
 Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) .Vẽ các đờng phân giác BD và CE
Chứng minh : BD = CE 
Chứmg minh : ED // BC 
 Biết AB = AC = 6 cm ; BC = 4 cm . Hãy tính AD ; DC ; ED .
 II.Đáp án, biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Câu1: 3 điểm.(Mỗi câu xác định đúng cho 0,5 điểm)
 Câu sai là: a,d,e.
 Câu đúng là:b,c,f 
 Phần II : Tự luận . ( 7 đ ) A
Câu2:( 2 điểm)
 15 20
 B D 8 C
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có: 
 (0.5điểm) (0.5 điểm)=> BD= =6 cm (0.5 điểm).
 Câu 3 : ( 5 điểm ) 
 A
 Vẽ hình ghi gt + kl đúng (0,5 đ )
 1 ) CM : ABD = ACE BD = CE (1đ) E D 
 2 ) Vì ABD = ACE AD = AE 
 Có AB = AC ( gt ) (1đ)
 3 ) Có BD là phân giác của góc B B C
 	 (Theo tính chất đờng phân giác )
	 ( 1đ )
DA = 6. = 3,5 (cm ) ( 0,5đ)
DC = 4 . = 2,4 ( cm ) ( 0,5 đ )
Có ED // BC ( cm trên ) (Hệ quả của địnhlý Ta- Lét )
 ED = = 2,4 ( cm ) ( 0,5đ ) .
3 – Nhận xét rút kinh nghiệm :
-Giờ kiểm tra học sinh làm bài nghiêm túc 
-Giám sát hs làm bài nghiêm túc.
4 – Hướng dẫn :
-Làm lại bài kiểm tra .
-Xem trước bài “Hình hộp chữ nhật”.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8DUng mau Chuan KTKN.doc