Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2009-2010

HS: Đọc cõu hỏi 1

GV: trong hỡnh 1 tứ giỏc nào cú cạnh chia tứ giỏc thành hai phần ?

HS: Trả lời.

GV: Tứ giỏc ABCD ở hỡnh 1.a luụn nằm trờn một nửa mặt phẳng bờ chứa AB, BC, CD, AD. Ta núi tứ giỏc ABCD là tứ giỏc lồi.

?- Thế nào là tứ giỏc lồi ?

HS: Trả lời.

GV: Giới thiệu định nghĩõ và quy ước về tứ giỏc lồi.

GV: Đưa cõu hỏi 2 lờn bảng phụ.

HS: Đọc cõu hỏi.

GV: Giới thiệu hai đỉnh kề nhau, hai dỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau hai cạnh đối nhau. Điểm nằm trong tứ giỏc , điểm nằm ngoài tứ giỏc.

HS: Trả lời cõu hỏi 2 (Điền vào chỗ trống)

HS:Nhận xột bài làm của bạn.

GV: Chốt lại về quan hệ giữa cỏc yếu tố trong một tứ giỏc.

 Hoạt động của giỏo viờn và học sinh

HOẠT ĐỘNG 3: tổng cỏc gúc trong một tứ giỏc:

? – Nhắc lại định lý về tổng ba gúc trong một tam giỏc ?

 

doc 15 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I:
Tứ giác
 Ngày soạn : 16/08/09 tuần : 01
 Ngày giảng: 
 Tiết 1: Tứ giác
Mục tiêu:
+HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi,tổng các góc của tứ giác lồi.
+Biết vẽ, biết gọi tên của các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
+Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước, thước đo góc.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương 1:
GV:Giới thiệu nội dung chương 1 phần hình họcbao gồm:
-Tứ giác , tứ giác đặc biệt
-Bổ xung kiến thức về tam giác (Đường trung bình , đường trung tuyến trong tam giác vuông)
- Đối xứng trục, đối xứng tâm.
?- Trong một tam giác tổng số đo các góc bằng bao nhiêu?
?- Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 2 : Định nghĩa
GV: Đưa H1-2 (SGK) lên bảng phụ
?- so sánh hai hình có gì khác nhau?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu các hình vẽ trong hình 1 là các tứ giác – tứ giác ABCD
?- Thế nào là một tứ giác ?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu về đỉnh cạnh góc của tứ 
 1.Định nghĩa:
+Tứ giác ABCD Là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, AD ( Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không
Cùng nằm trên một đường thẳng) 
 +Đỉnh của tứ giác: A, B, C, D.
 +Cạnh của tứ giác: AB, BC, CD, AD
giác
HS: Đọc câu hỏi 1
GV: trong hình 1 tứ giác nào có cạnh chia tứ giác thành hai phần ?
HS: Trả lời.
GV: Tứ giác ABCD ở hình 1.a luôn nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa AB, BC, CD, AD. Ta nói tứ giác ABCD là tứ giác lồi.
?- Thế nào là tứ giác lồi ? 
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu định nghĩâ và quy ước về tứ giác lồi.
GV: Đưa câu hỏi 2 lên bảng phụ.
HS: Đọc câu hỏi.
GV: Giới thiệu hai đỉnh kề nhau, hai dỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau hai cạnh đối nhau. Điểm nằm trong tứ giác , điểm nằm ngoài tứ giác.
HS: Trả lời câu hỏi 2 (Điền vào chỗ trống)
HS:Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Chốt lại về quan hệ giữa các yếu tố trong một tứ giác.
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 3: tổng các góc trong một tứ giác:
? – Nhắc lại định lý về tổng ba góc trong một tam giác ?
?- Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu ?
HS: Đọc câu hỏi 3
GV:Hướng dẫn học sinh vẽ đường chéo AC hoặc BD tính tổng số đo các góc trong hai tam giác.
?- Tổng só đo các góc trong tam giác ACD và tam giác ABC bằng bao nhiêu?
?- Tính tổng số đo các góc trong tứ giác ABCD ?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu nội dung định lí (SGK – T65)
HS: Đọc định lí.
?1
Tứ giác ABCD ở hình 1.aluôn nằm trong nửa mặt phẳngcó bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
* Định nghĩa: (SGK – T65)
 *Chú ý: (SGK – T65)
?2 a. Hai đỉnh kề nhau: B-C;C-D; A-D . Hai đỉnh đối nhau:B - D
 b . Đường chéo: BD 
 A Q . B
M . .P 
 D N . C c. Hai cạnh kề nhau: AD – CD ; BC – CD.
d. Góc: B, C , D.
Hai góc đối nhau: B – D.
e. M, P.(nằm trong tứ giác)
 N (Nằm ngoaì tứ giác)
2. Tổ ng các góc của một tứ giác:
 ? 3 A B
 C D
a. Tổng ba góc trong một tứ giác bằng 1800
b.ΔABC Có:
BAC+ B + BCA = 1800 
ΔDAC Có CAD +D +ACD= 1800 
 Tứ giác ABCD có
 A + B + C + D = 3600
* Định lý: (SGK - T 65)
 Hoạt động 4:Củng cố:
	?- Nêu định nghĩa tứ giác? tứ giác lồi?
	HS: Làm bài tập 1 – SGK 
 H5 - a/ x= 500 H6 – a/ x=1000
 b/x = 360
*Hướng dẫn học ở nhà:
+ Học bài theo SGK _ vở ghi
+ BTVN : 1, 2, 4 (SGK – T67)
RúT KINH NGHIệM Giờ DạY:
Ngày soạn : 19/08/09
Ngày giảng:
 Tiết 2: Hình thang
mục tiêu:
+HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang hình thang vuông.
+HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang của hinh thang vuông.
+Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang linh hoạt khi nhận diện hình thangở các vị trí khác nhau và ở dạng đặc biệt.
Chuẩn bị :
GV: Thước eke bảng phụ
HS : Thước eke thước đo góc.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra:
?- Thế nào là một tứ giác ? Tứ giác lồi ?
 +Chữa bài tập 1 H5 - b (900)
 H5 – c (1150) 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Ghi bảng
Hoạt động 2 : Định nghĩa:
GV: Vẽ hình 14 (SGK – T69)
?- Hai cạnh của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?
HS: Trả lời.
GV: Tứ giác ABCD có hai cạnh AB, CD song song với nhau ta nói rằng tứ giác ABCD Là hình thang.
? – Thế nào gọi là hình thang?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang.
(cạnh đáy , cạnh bên, đường cao của hình thang.)
HS: Đọc câu hỏi 1
GV: Đưa câu hỏi 1 lên bảng phụ.
 1.Định nghĩa: (SGK _ T69)
Tứ giác ABCD Có AB // CD
Û Tứ giác ABCD là hình thang
 A D
B H C
AH ^ CD Tại HÛ AH là đường cao của hình thang ABCD
?1
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
?- Trong hình 15 tứ giác nào là hình thang ?
HS: Chỉ ra các tứ giác là hình thang (giải thích)
? – Nhận xét về số đo các góc A và B; 
Góc G và H trong các hình thang?
? – Nhận xét về số đo hai góc kề một cạnh bên của hình thang?
HS: Trả lời.
HS: đọc câu hỏi 2.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình (nối AC).
?- Để CMinh AD =BC ; AB =CD ta chứng minh điều gì ?
HS:Chứng minh hai tam giác ADC và CBA bằng nhau
?- Hai cạnh bên của hình thang song song với nhau ta suy ra điều gì?
HS: Trả lời.( Hai góc so le trong , đồng vị bằng nhau)
HS: Lên bảng chứng minh ?2 
HS: Nhận xét đánh giá(sửa sai nếu có)
?- Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song với nhau? Hai cạnh đáy bằng nhau?
HS: Trả lời
GV:Giới thiệu nhận xét (SGK)
Hoạt động3:Hình thang vuông
GV: Yêu cầu hs quan sát hình 18-SGK 
?- Số đo góc D bằng bao nhiêu?
GV: Giới thiệu hình thang ABCD là hình thang vuông
?- Thế nào là hình thang vuông?
HS: Trả lời.
HS: Đọc định nghĩa (SGK)
Tứ giác ABCD, EFGH Là hình thang.
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
 ? 2
 a.Nối AC : AB // CD Û A1 = C1
 AD //BC Û A2 = C2 
 Û ΔADC =Δ CBA ( g.c.g)
AD =BC , AB = CD
 A B
2 1 
 1 2
 D C
b. CM 
ΔABC = Δ CDA (cgc) ị AD=BC
Û A2 =C2 ị AD // BC
(Hai góc so le trong bằng nhau)
Nhận xét : (SGK – T 70 )
2. Hình thang vuông:
 A B
 D C 
* Định nghĩa (SGK – T70)
 HOạT Động 4: Củng cố 
?- Nhắc lại định nghĩa hình thang ? hình thang vuông?
?- Hình 20 tứ giác nào là hình thang?(Kiểm tra bằng thước và e ke).
 HS: Chữa bài tập 7 (SGK –T 71)
 x = 1000 
 + y = 1400
b. x= 700 
 + y = 500 
Hướng đẫn học ở nhà:
 _ Học bài theo SGK – vở ghi.
 _ BTVN : 8, 9 (SGK – T 71 )
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn : 20/08/09
Ngày giảng:
 Tiết 03: Hình thang cân
 A. Mục tiêu
 + HS nắm được định nghĩa, các tín chất các đấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 + Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
 + Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
	B. Chuẩn bị: 
	 _GV: Thước chia khoảng, thước đo góc.
	 _ HS: Giấy kẻ ô vuông, thước, thước đo góc.
 	C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra:
?- Phát biểu định nghĩa hình thang ?
BT 7 (SGK – T 71 ):
 c. + x = 900
 + y =1150
Hoạt độnh của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
 Hoạt động 2 : Định nghĩa:
? – Hình thang ABCD ở hình 2.3 có gì đặc biệt ?
HS: Quan sát hình 2.3 (SGK) – Trả lời
GV: Hình thang ABCD gọi là hình thang cân.
? – Thế nào hình thang cân?
 HS: Nêu định nghĩa hình thang cân.
? – Tứ giác ABCD là hình thang cân AB //CD ị góc nào bằng nhau?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang cân – Chú ý (SGK)
GV:Đưa câu hỏi 2 lên bảng phụ 
HS: Đọc câu hỏi
1 định nghĩa:
?1 A B
 ^ ^ DC
 C = D
*Tứ giác ABCD là hình thang
 Û AB // CD
 ^ ^ ^ ^
 Và A=B ( Hoặc C =D)
* Chú ý : (SGK –T 72)
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Ghi bảng
HS: Quan sát hình 24 SGK 
Tìm các hìh thang cân
Tính số đo góc
?- Nêu nhận xét về số đo hai góc đối của hình thang?
HS: Trả lời .
Hoạt động 3 : Tính chất:
GV: Giới thiệu định lý 1 (SGK)
Vẽ hình
HS: Đọc định lý ,Vẽ hình
Ghi giả thiết kết luận
GV: Ta xét hai trường hợp ( AB >< CD Và AB // CD )
GV: Để chứng minh AD =BC trong trường hợp AB >< CD Ta xác định giao điểm O của AD và BC , ta phải CM 
OA =OB
?- Để CM : OA = OB ta phải chứng minh điều gì?
HS: Tam giác OAB cân tại O ( Hai góc A2 và B2bằng nhau
? – Nhận xét về quan hệ giữa các góc A1 và A2; B1 và B2
?- Hình thang ABCD cân ta suy ra điều gì?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh chứng minh AD = CB trong trường hợp AB < CD 
HS: Trả lời miệng.
_ Δ OAB cân Û OA = OB 
_ Δ OCD cân ÛOC = OD
_ Suy ra AD = CB
GV: Yêu cầu hs chứng minh AD = BC trong trường hợp AD // BC
Hs: Trả lời (Tương tự ?2 SGK Tiết 2)
?2.
a.H thang cân ABCD:GócD =1100
c.H thang cân MNIK:góc I =1100
d.H thang cân QPTS: GócS = 900
*Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau.
2. Tính chất:
 a. Định lý 1: (SGK – T72):
1 1 
GT: H thang cân ABCD (AB//CD)
KL: AD = BC
 O
2 2 
 1 1
 A B
 D C
 *CM (SGK – T 73) 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Ghi bảng
GV: Hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau, ngược lại hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân hay không?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu chú ý (SGK _ T73)
GV: Vẽ hình 28 (SGK)
? – Chỉ ra cac đoạn thẳng bằng nhau?
? – Nhận xét về hai đường chéo của hình thang?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu định lý 2(SGK)
HS: Vẽ hình ghi giả thiết - kết luận
?- Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì?
HS: Lên bảng chứng minh Δ ADC
 = Δ BCD ị AC =BD
HS: Nhận xét đánh giá
? –Hình thang có hai đường chéo bằng nhau có phải là hình thang cân hay k?
HS: Trả lời
Hoạt động 4: dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
GV: Đưa câu hỏi 3 lên bảng phụ
HS: - Vẽ hình
Đo góc C và D
Nêu dự đoán
GV: Giới thiệu định lý 3.
GV: Chốt lại về các tính chất của hình thang.
?- Nêu các cách để chưng minh một hình thang là hình thang cân?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 
HS: Đọc dấu hiệu nhận biết ( SGK)
Chú ý: (SGK _ T73)
 A B
D C
b.Định lý 2: (SGK _ T73)
GT: Hình thang cân ABCD(AB//CD)
KL: AC = BD
Chứng minh:
 Xét ADC và BCD:
 CD là cạnh chung
 ^ ^
ADC = BCD (Đ nghĩa H T cân)
 AD = BC (Đ Lý 1)
 ị ADC = BCD (c g c)
AC = BD ( Hai cạnh tương ứng)
3. dấu hiệu nhận biết :
?3
 ^ ^
Hthang ABCD Có C = D
ị Hình thang ABCD cân
Định lý 3 : ( SGK _ T74)
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
 (SGK _ T74)
 Hoạt đông 5: Củng cố
	 ?- Hình thag cân có những tính chất nào?
 ?- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
 ?-Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta làm như thế nào ?
 * Hướng dẫn học ở nhà:
 +Học bài theo SGK _ Vở ghi
 +BTVN: 12, 13,15( SGK _T 74. 75)
 +Chứng minh định lý 3 ( SGK )
Ngày soạn : 22/ 08 /09
Ngày giảng:
 Tiết 4: 	Luyện tập	
A .Mục tiêu:
+ Củng cố lại cho học sinh định nghĩa tính chất của hình thang , hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
+ Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng định nghĩa và các tính chất của hình thang, hình thang cân trong tính toán và chứng minh hình học.
+Rèn tính chính xác, trình bày khoa học, lập luận chặt chẽ.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước, bảng phụ, thước đo góc.
HS: Thước e ke thước đo góc.
 C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
?- Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân?
?- Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 17:
HS: Đọc đề bài
GV:vẽ hình 
HS: Ghi giả thiết kết luận
 ? _Để chứng minh ABCD là hình thang cân ta phải chứng minh điều gì?
HS: CM hai đường chéo bằng nhau hoặc hai góc kề một đáy bằng nhau.
 GV: Giả sử AC>< BD tại E Ta phải chứng minh EA = EB; EC = ED
? Muốn CM EA = EB; EC = ED ta CM điều gì?
HS: Trả lời
HS: Lên bảng chữa bài tập
HS dưới lớp làm bài tập - nhận xét đánh giá.
Bài tập 18
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận
?- Để chứng minh Δ BDE cân ta phải chứng minh điều gì?
HS: Trả lời (BE = BC _ cùng bằng đ chéo AC)
Bài 17(SGK _ T75):
 GT
H thang ABCD (AB//CD)
 ^ ^
 ACD = BDC
KL
 ABCD là hình thang cân
 CM: A B 
 E
 C D
Giả sử AC >< BD tại E mà :
^ ^
C1 = D1 (GT) ịΔ EDC cân tại E
 ịEC = ED(1) Mà AB //CD
 ^ ^ ^ ^
ị B1 =D1; A1 =C1 ( So le trong)
ịΔ EAB cân ịEA = EB( 2)
Từ (1) (2) suy ra: EA+EC =EB +ED
Hay AC =BD
ịABCD là hình thang cân
Bài 18 SGK _ T75):
GT
H thang ABCD (AB//CD)AC = BD , Bx // AC, Bx >< CD
 Bx // AC Bx >< CD tại E
KL
a. tam giác BDE cân
b.ΔACD = ΔBDC
c. ABCD Là hình thang cân
 A B
 C D E x 
Chứng minh: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Ghi bảng
HS: Lên bảng chứng minh phần a
? _ Hai tam giác ACD và BDE có những yếu tố nào bằng nhau?
?- Để chứng minh hai tam giác ACD, BDE bằng nhau ta phải chứng minh điều gì?
HS: Trả lời.(góc D bằng góc C)
HS: lên bảng chứng minh phần b
HS: Nhận xét đánh giá.
?- Hai tam giác ACD và BDE bằng nhau ta suy ra điều gì?
HS: Trả lời 
H thang ABEC có : AB//CE và 
 AC // BE ị AC = BE
 Mà : AC =BD (t/c đường chéo HTC)
 ị BE =BD ị Δ BDE cân tại B
 b. Xét Δ ACD và Δ BDC Có:
 AC = BD(GT) (1)
 DClà cạnh chung (2)
 ^ ^ ^ ^
 D1 =E(Δ BED cân); C1 = E (Đ vị)
 ^ ^
 ị D1 = C1 (3)
Từ (1)(2)(3) suy ra ΔACD =ΔBDC(cgc)
Δ ACD = Δ BDC (CMT) 
 ^ ^
ị ADC = BCD(hai góc tương ứng)
ị ABCD Là hình thang cân
 	 Hoạt đông 3: củng cố:
GV: Hệ thống nội dung dạng các bài tập đã chữa
HS: Chữa bài tập 19 (SGK _ T 75)
+ tìm được 2 điểm M
Hướng dẫn học ở nhà:
 _ Xem lại các bài tập đã chữa.
 _ BTVN : 14,16 (SGK –T 75) 
 D. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_______________________________________________________
 Ngày soạn : 23/08/09 
 Ngày giảng: TUẦN 03
 Tiết 5:
 Đường trung bỡnh của hỡnh thang
Mục tiờu:
+ Học sinh nắm được định nghĩa và cỏc định lý 1 và 2 về đường trung bỡnh của tam giỏc
+ Biết vận dụng cỏc định lý về đường trung bỡnh của tam giỏc tớnh độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
+ Rốn luyện cho học sinh tư duy lo gic hỡnh học, tập suy luận.
Chuẩn bị :
_ GV: Thước cú chia khoảng, thước đo gúc.
_ HS: Thước thẳng, thước đo gúc
Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra :
?_ Nờu định nghĩa và tớnh chất của hỡnh thang ?
?_ Nờu định nghĩa và tớnh chất của hỡnh thang cõn?
GV(ĐVĐ) :H 33 Biết DE = 50m, làm thế nào để tớnh được độ dài BC ?
 Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
 Ghi bảng
 HOẠT ĐỘNG 2 : Định lý 1:
GV: Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm trả lời cõu hỏi 1
HS: Vẽ hỡnh
_ Dự đoỏnvề vị trớ điểm E trờn cạnh AC
_ Đại diện nhúm trả lời.
GV: giới thiệu nội dung định lý 1HS: HS:Đọc định lý
Vẽ hỡnh
Ghi GT KL
GV: Hướng dẫn học sinh kẻ EF // BD
?- Tứ giỏc BDEF là hỡnh gỡ?
I. Đường tr. bỡnh của tam giỏc:
? 1
E là trung điểm của AC
Định lý 1 : (SGK )
GT
ΔABC: DẻAB,
 AD=DB; ẺAC
KL
AE = EC
 Chứng minh A 
 D E 
 B F C
Kẻ EF // BD , EF >< BC tại F
Hỡnh thang BDEF cú: DE //BC,
 EF//BD =>BD =EF 
 Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
 Ghi bảng
?- Để chứng minh AE =EC ta phải chứng minh điều gỡ?
HS: Hai tam giỏc ADE và EFC bằng nhau
?- Hai tamgiỏc ADE và EFC cú yếu tố nào bằng nhau?
HS: Trả lời
?- Chứng minh AD = EF?
HOẠT ĐễNG 3: Định nghĩa:
GV: Giới thiệu DE là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC
?- Thế nào là đường trung bỡnh của tam giỏc ?
HS: Trả lời.
HOẠT ĐỘNG 4: định lý 2:
GV: Yêu cầu học sinh trả lời ?2
HS: góc ADE bằng góc B, DE =1,2 cm
? -Nhận xét về mối liên hệ giữa DE và BC?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu định lý 2
HS: Đọc định lý 
 -Vẽ hình . Ghi GT _ KL
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ điểm F 
? – Tứ giác BCDF Là hình gì? vì sao?
GV: Thay vì chứng minh DE// =BC/2 
Ta phải chứng minhFD// =BC (BCFD là hình thang có hai cạnh bên song song và bằng nhau)
?- Để CM : BD = CF Ta chứng minh điều gì?
Mà AD =DB (GT) =>AD =EF
Xột Δ ADE vàΔ EFC:
 ^ ^
 A = FEC (đồng vị)
 AD =FE (cmt)
 ^ ^
ADE = EFC(Cựng bằng gúc B)
=> Δ ADE = Δ EFC (g c g)
=> AE = EC ( Hai cạnh tương ứng)
=> E là trung điểm của AC
2. Định nghĩa đường trung bỡnh của tam giỏc : (SGK) A
 D E
 C
 B 
Δ ABC c ú AD =DB; AE = EC
=> DE là đường trung bình của Δ ABC
3. Định lý 2(SGK)
 A 
 D E F 
B C
GT
AD =DB; AE = EC
KL
DE//BC; DE =BC/2
Chứng minh:
-Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DE + EF
Xét ΔAED Và Δ CEF
DE =EF (cách vẽ)
 ^ ^
AED = CEF( Đối đỉnh)
AE =EC (GT)
ΔAED = Δ CEF (cgc)
AD = CF
Góc A = góc ECF
AD //CF (Hai góc so le trong bằng nhau) => BD // CF; BD =CF
HT.BDFC có haicạnh bên bằngnhau
=> BC // DF; BC = DF
=> DE // BC; DE = BC/2
? 3
BC = 2 DE = 100m
?- Hai tam giác AED và CEF có yếu tố nào bằng nhau?
? BD = CF và BD //CF ta suy ra điều gì
HS: Trả lời
GV:Đưa câu hỏi 3 lên bảng phụ
HS: Trả lời ? 3( Tính độ dài BC trên hình 33)
Hoạt động 4: Củng cố:
 ?-Thế nào là dường trung bình của một tam giác?
 BT 20 ( SGK): 
 x= IA =IB =10 cm
*Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo SGK – vở ghi
BTVN: 21,22( SGK – T80)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8(4).doc