Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2008-2009 - Lê Hùng Vinh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2008-2009 - Lê Hùng Vinh

Trong 4 hình trên thì hình (a), (b), (c) là các tứ giác. Theo các em ở hình (d) khác (a),(b),(c) ở chổ nào ?

HS:Hình (d) có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đoạn thẳng.

GV: Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào ?

HS: Phát biểu định nghĩa trong SGK.

GV: Có thể gọi tứ giác ABCD bằng cách gọi nào khác không ?

HS: Nêu các cách gọi khác nhau.

GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.

GV: Trong các tứ giác (a), (b),(c) thì tứ giác nào luôn nằm về một nửa mặt phẳng có bờ chứa bất kì cạnh nào của tam giác?

HS: Tứ giác ở hình (a).

GV: Kiểm tra lại và khẳng định tứ giác như vậy gọi là tứ giác lồi.Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?

HS: Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi như SGK.

GV: Chú ý:Từ nay khi nhắc đến tứ giác ta hiểu đó là tứ giác lồi.

GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm làm ?2 trong SGK

 

doc 72 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2008-2009 - Lê Hùng Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	16/8/08	Ngày giảng:19/8/08
Chương I.	tứ giác
Tiết 1: tứ giác
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác lồi.
- HS biết vẽ tứ giác, gọi tên các yếu tố của tứ giác, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.
- HS biết vận dụng cỏc kiến thức trong bài vào cỏc tỡnh huống thực tiễn đơn giản.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 Nêu vấn đề, vấn đáp.
C. chuẩn bị CỦA GV – HS :
 	Gv: Bảng phụ, bài giảng, phấn màu.
 	Hs: Thước thẳng, nghiờn cứu bài học.
D/tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức : Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ: 
III.Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Chúng ta đã học về tam giác, các đặc điểm, tính chất về tam giác. Hôm nay ta làm quen với một khái niệm mới đó là tứ giác.Vậy tứ giác có các đặc điểm gì, tính chất nó như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Triển khai bài dạy :
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung kiến thức 
Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa 
GV :Đưa hình sau lên bảng 
A
C
B
D
(a)
B
A
C
D
(b)
C
D
A
B
(c)
A
B
C
D
(d)
Trong 4 hình trên thì hình (a), (b), (c) là các tứ giác. Theo các em ở hình (d) khác (a),(b),(c) ở chổ nào ?
HS:Hình (d) có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đoạn thẳng.
GV: Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa trong SGK.
GV: Có thể gọi tứ giác ABCD bằng cách gọi nào khác không ?
HS: Nêu các cách gọi khác nhau.
GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
GV: Trong các tứ giác (a), (b),(c) thì tứ giác nào luôn nằm về một nửa mặt phẳng có bờ chứa bất kì cạnh nào của tam giác?
HS: Tứ giác ở hình (a).
GV: Kiểm tra lại và khẳng định tứ giác như vậy gọi là tứ giác lồi.Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi như SGK.
GV: Chú ý:Từ nay khi nhắc đến tứ giác ta hiểu đó là tứ giác lồi.
GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm làm ?2 trong SGK
HS: Hoạt động theo sự phân công của giáo 
viên
GV: Thu phiếu và cho các nhóm nhận xét. 
Hoạt động 2: Tổng các góc trong tứ giác 
GV: Cho HS làm [?3]
a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác.
b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lí về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng A+B+C+D
HS: 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
GV: Vậy tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu ?
HS: Phát biểu định lý trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập 
GV: Đưa đề bài tập 1 trang 66 (SGK)
lên đèn chiếu.
 -Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm
GV: Thu phiếu học tập đối chiếu kết quả và nhận xét.
1.Định nghĩa:
 Đ/n: (SGK)
- Tứ giác ABCD còn có thể gọi BCDA, CDAB, DABC...
- Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh.
 Định nghĩa tứ giác lồi:(SGK)
A
C
D
ãP
ãN
B
ãM
ãQ
[?2] 
a) - Hai đỉnh kề nhau là: A và B; B và C; C và D; D và A.
 - Hai đỉnh đối nhau: A và C; B và D.
b) Đường chéo: AC và BD.
c) - Hai cạnh kề: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB.
 - Hai cạnh đối: AB và CD; AD và BC.
d) Góc: Góc A; góc B; góc C; góc D.
 - Hai góc đối nhau: Góc A và góc C; góc B và góc D.
e) Điểm nằm trong:N và P.
 Điểm nằm ngoài: M và Q.
2. Tổng các góc trong tứ giác.
A
B
1
2
1
2
C
D
Ta có : 
A +B +C+D = A1+ A2+B + C1+ C2+D 
 =(A1+C1+B) +(A2+ C2+D)
 =180o + 180o 
 = 360o
Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o.
 Luyện tập:
BT1(trang 66 SGK)
h5a) x = 50o
h5b) x = 90o
h5c) x = 105o
h5d) x = 75o
h6a) x = 100o
h6b) x = 36o
IV. Củng cố bài học:
- Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Định lí về tổng các góc trong tứ giác, tính các góc của tứ giác khi biết các yếu tố liên quan.
V. Hướng dẫn,dặn dò: 
- Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý.
- Làm cỏc bài tập: 2, 3, 4, 5 trong SGK.
- Xem trước bài “hình thang”
Ngày soạn: 	18/8/08	Ngày giảng: 21/8/08
Tiết 2. HìNH THANG
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Biết về hình thang, hình thang vuông
- Biết tính số đo của hình thang, hình thang vuông.
- Nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc nhận dạng hình thang, hình thang vuông.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 	Nêu vấn đề, trực quan, giảng giải vấn đáp.
C. chuẩn bị CỦA GV – HS
 	Gv: Bảng phụ, thước êke
 	Hs: Thước thẳng, êke.
D/tiến trình lên lớp.
I.ổn định tổ chức : Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các đặc điểm của tứ giác.
 	HS2: Số đo tổng các góc trong tứ giác,chửa BT3(sgk)
110o
70o
A
B
C
D
III.Nội dung bài mới:	
1. Đặt vấn đề:
 	 GV đưa hình ảnh bên lên bảng cho HS nhận xét 
tứ giác bên có gì đặc biệt.
HS: Có hai cạnh AB và CD song song
GV: Vậy tứ giác như vậy gọi là gì? Có đặc điểm,
tính chất như thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung kiến thức 
Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa 
GV: Quay lại bài cũ. Tứ giác có tính chất như ở trên gọi là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa như Sgk.
GV:Giới thiệu các đặc điểm của hình thang.
[?1]Cho các hình sau :
E
A
D
B
C
G
H
F
I
N
M
K
(a)
(b)
(c )
60o
60o
150o 75o
75o
115o
a) Tìm các tứ giác là hình thang.
b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang?
HS: Hoạt động nhóm GV: Thu phiếu và cùng cả lớp kiểm tra lại.
GV: Đưa đề bài tập ?2 lên 
HS: Hai HS lên bảng thực hiện. HS ở dưới lớp làm vào vở.
GV:Hướng dẩn 
 -Muốn chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng minh điều gì ?
 -Muốn CM hai đoạn thẳng song song ta phải CM gì?
 HS: Nhận xét kết quả của các bạn.
HS: Phát biểu nhận xét trong sgk.
*Hoạt động 2: Hỡnh thang vuụng
GV: Em có nhận xét gì về hình thang trên ? 
HS: Có góc A bằng 90o.
GV: Ta nói ABCD là hình thang vuông.Vậy hình thang vuông là hình như thế nào?
HS: Phát biểu định nghĩa trong sgk.
GV: Đưa tranh vẽ hình 20 lên bảng cho học sinh thực hiện.
HS: Làm bài tập 6 trong sgk theo hướng dẫn.
1. Định nghĩa: (SGK)
C
A
B
D
H
* AB và CD là đáy.
*AD và BC là hai cạnh bên.
* AH là đường cao.
?1
a) Các tứ giác ABCD,EFGH là hình thang.
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.
1
2
2
1
A
B
C
D
?2.
a)
 DABC = DCDA(g.c.g)
1
1
A
B
C
D
ị AB = DC và AD = BC
b)
 D ABC = D CDA(c.g.c) 
 ịAD = BC và AD // BC( vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
* Nhận xét: (sgk)
2. Hình thang vuông.
* Định nghĩa: (sgk)
BT6:Hình a) và c) là hình thang.
IV.Củng cố bài học: 
- Nhắc lại định nghĩa hình thang, các đặc điểm của hình thang.
- Định nghĩa hình thang vuông.
- Cách tính các góc của hình thang.
 * Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 	A.Hình thang có ba góc tù một góc nhọn.
 	B.Hình thang có ba góc vuông một góc nhọn.
C.Hình thang có nhiều nhất hai góc tù, nhiều nhất hai góc nhọn.
D.Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù.
V. Hướng dẫn, dặn dũ: 
 	- Học thuộc các định nghĩa, đặc điểm của hình thang, hình thang vuông.
 	- Làm bài tập 8,9 (sgk)
Ngày soạn: 23/8/08	 Ngày giảng: 26/8/08
Tiết 3 : HìNH THANG CÂN
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hỡnh thang cõn, vận dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tớnh toỏn và chứng minh; Biết chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thang cõn.
- Rèn thao tác phân tích qua việc phán đoán, chứng minh.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác và cỏch lập luận chứng minh.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
 	Nêu vấn đề, trực quan, nhóm.
C. CHUẩN Bị Của GV – hs :
Gv: Bảng phụ, thước đo góc.
Hs: Thước thẳng, xem lại bài cũ.
D.TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định tổ chức : Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu đ/n hình thang, hình thang vuông, tổng các góc trong của hình thang.
HS2: Chữa bài tập 9
Cho thêm hai góc ABC và DCB bằng nhau. So sánh AC và BD? nhận xét gì về hai góc BAD và CDA.
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Vậy hình thang có các tính chất như trên còn gọi là hình gì ? Có tính chất như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
A
B
C
D
Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa
GV: Hình thang có tính chất như vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình như thế nào?
HS: phát biểu định nghiã trong Sgk.
GV: Nêu chú ý cho học sinh.
GV:Đưa bài [?2] lên, phát phiếu học tập cho học sinh. 
Cho các hình sau:
I
K
N
700
1100
700
M
b)
B
A
D
C
800
800
1000
a)
E
F
G
H
800
800
1100
c)
T
S
P
Q
d)
a) Tìm các hình thang cân.
b) Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.
c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân.
HS: Hoạt động theo nhóm 
GV: Thu phiếu của các nhóm 
Hs nhận xét kết quả của nhau.GV chốt lại và nhấn mạnh các ý trên.
1. Định nghĩa: (Sgk)
Tứ giác ABCD là hình thang cân
Ûớ
 AB // CD 
 C = D hoặc A = B
?2 
a) Hình a),c) và d) là hình thang cân.
b) D = 1000, N = 700,
 I = 1100, S = 900
c) Hai góc đối của hình thang cân có tổng số đo là 1800.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
2. Tính chất:
GT ABCD là hình thang cân
 (AB // CD)
KL AC = BD 
GV: Quay lại phần bài cũ trong câu so sánh hai cạnh AD và BC,Vậy hình thang cân có hai cạnh bên như thế nào với nhau?
HS: Đọc định lý trong Sgk.
GV: Phần chứng minh định lý đó các em đã được làm ở phần bài tập, GV chỉ nói qua trong trường hợp hai cạnh bên song.
GV: Cho học sinh nhận xét hai đường chéo của hình thang cân.
HS: Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
GV: Để chứng minh điều này ta làm thế nào? GV vẽ hình lên bảng.
HS: Phân tích và chứng minh dưới lớp, một em lên bảng trình bày.
GV: Cùng học sinh nhận xét bài làm và chốt lại.
GV: Trong hình thang thì có hai đường chéo bằng nhau.Vậy nếu tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có là hình thang hay không?
HS: Trả lời và làm [?3] sau đó nêu định lí 3.
* Định lí 1: (Sgk)
*Chú ý. Có những hình thang có hai cạng bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân.
*Định lí 2: (Sgk)
A
B
C
D
Chứng minh:
Xét D ADC và DBCD có:
 CD (cạnh chung)
ADC = BCD (định nghĩa)
AD = BC ( định lí 1)
nên D ADC = DBCD (c.g.c)
Vậy AC = BD.
* Định lí 3:
*Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết .
GV: Qua các quá trình trên vậy em nào cho biết làm thế nào để nhận biết một tứ giác là hình thang cân.
HS: Phát biếu dấu hiệu nhận biết trong Sgk
GV: Nhắc lại và nhấn mạnh vấn đề.
3. Dấu hiệu nhận biết. ( Sgk)
IV. Củng cố bài học:
Điền ký hiệu “ Đ ” hoặc “S ” vào ô vuông trong các mệnh đề sau:
 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
	Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
V. Hướng dẫn, dặn dò: 
Học bài theo SGK.
Làm các bài tập 12;13;14
Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 23/8/08	Ngày giảng: 27/8/08
Tiết 4. LUYệN tập
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Giúp HS củng cố định ... n dụng các tính chất của diện tích đa giác.
 	- Rèn kỉ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải toán.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:
 	Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
 	Giáo viên: Vẻ hình 121`(SGK) trên bảng phụ
 	Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, nghiờn cứu bài trước.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp: Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa đa giác lồi,đa giác đều và công thức tính tổng các góc trong đa giác.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề: ở các lớp dưới ta đó phần nào biết được công thức tính diện tích hình chữ nhật, vậy cơ sở nà cho ta công thức đó và khi tính được diện tích hình chữ nhật rồi có thể tính diện tích các hình khác thông qua hình chữ nhật hay không đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Tiến trình bài:
A
B
C
D
E
Hình 121
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Khái niệm diện tích đa giác.
GV: a./ Nếu xem một ô vuông là một dơn vị diện tích, thì diện tích hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Có kết luận gì khi so sánh diện tích hai hình này?
b./Vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C?
c./So sánh diện tích hình C với diện tích hình E?
HS: Học sinh hoạt động theo nhóm làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị trước.
GV:Từ hoạt động trên rút ra nhận xét gì về:
- Thế nào là diện tích của một đa giác?
- Quan hệ giửa diện tích đa giác với một số thực.
HS: Phát biểu “Khái niệm diện tích đa giác” theo yêu cầu của GV.
GV: Vậy diện tích đa giác có những tính chất gì?
HS:Phát biểu tính chất trong SGK.
Hoạt động 2: Diện tích hìnhg chữ nhật.(5 phút)
GV:Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. Thì diện tích hình chữ nhật trên là bao nhiêu?
Tổng quát, nếu hình chữ nhật có hai skích thước là a và b. Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào?
HS:Trả lời tại chổ.
GV:Chốt lại công thức tính diện tích hình chữ nhật và lấy ví dụ.
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông,tam giác vuông.
GV:Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hãy tìm công thức tính diện tích hình vuông và tam giác vuông, trên cơ sở mối liên hệ giửa hình chữ nhật với hình vuông, hình chữ nhật với tam giác ?
HS: Trả lời miệng.
- Hình vuông là hình chử nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
- Diện tích tam giác vuông bằng nử diện tích hình chữ nhật tương ứng.
GV: Khi chứng minh diện tích tam giác vuông ta vận dụng tính chất nào?
HS: Trả lời.
Củng cố: 
*Bài tập 1:
GV:Đưa đề bài tập sau lên đèn chiếu:
a.Nếu chiều dài tăng gấp đôi, chiều rộng hình chữ nhật không đổi, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào?
b.Nếu chiều dài, chiều rộng tăng gấp ba lần thì diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào?
c. Nếu chiều dài tăng gấp bốn lần, chiều rông tăng gấp bốn lần, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào?
HS: Trả lời trên giấy trong.
*Bài tập 2:
Cho cạnh huyền tam giác vuông bằng 5 cm, cạnh góc vuông thứ nhất bằng 4 cm, tìm diện tích tam giác đó.
GV:Yêu cầu học sinh thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện,dưới lớp làm vào nháp.
1.Khái niệm diện tích đa giác:
Chú ý:
- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.
- Mổi đa giác có diện tích xác định.Diện tích đa giác là một số dương.
*Tính chất diện tích đa giác.
- Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
- Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích nó bằng tổng các diện tích đó.
- Nếu chọ hình vuông có cạnh bằng 1(đơn vị dài) làm đơn vị đo diện tích thì diện tích tương ứng bằng 1(đơn vị diện tích)
 Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE 
2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
 Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó:
S = a.b
a
b
(a , b cùng đơn vị)
3.Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
a
a
a
b
Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó:
S = a2
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông.
S = ab
*Bài tập 1:
a) Diện tích hình chữ nhật mới gấp đôi diện tích hình chữ nhật củ.
b) Diện tích hình chữ nhật mới tăng gấp 9 lần diện tích hình chữ nhật củ.
c) Diện tích hình chữ nhật mới gấp 16 lần diện tích hình chữ nhật củ.
E
4cm
5cm
G
F
*Bài tập 2:
Suy ra EF2 = EC2 – FG2 = 52 – 42 = 9
Vậy EF = 3cm
SEFG = (3.4):2 = 6 cm2
IV.Củng cố bài học:
 	Nhắc lại khái niệm khái niệm và tính chất diện tích đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông..
V.Hướng dẫn, dặn dũ:
- Học và nắm chắc khái niệm, tính chất diện tích đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Làm bài tập 7, 8 trong SGK.
Ngày soạn: Ngày giảng: 	
TIẾT 28:	Luyện tập
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Củng cố cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng.
- HS vận dụng được cỏc cụng thức đó học và cỏc tớnh chất của diện tớch trong giải toỏn, chứng mịnh hai hỡnh cú diện tớch bằng nhau.
- Phỏt triển tư duy cho HS qua từng bài tập.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:
 	Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
GV: bài giảng, phấn màu
HS: ễn tập cỏc cụng thức tớnh diện tớnh.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sỉ số.
II. Kiểm tra bài cũ: 
Viết cụng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
1. Đặt vấn đề:
 	ở tiết trước ta đã nắm được các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông , hôm nay thầy trò ta cùng vận dung vào giải các bài tập thực tế hơn..
2. Tiến trình bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: làm bài 9
 GV: Gọi HS đọc đề bài tập 9 trang 119, SGK.
HS: Đọc đề và nêu phương hướng giải bài tập trên và lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào giấy nháp.
GV: Nhận xét và chốt lại cách giải bài tập.
*Hoạt động 2: làm bài 13
GV: Cho học sinh đọc bài tập 13(SGK)
HS: Rút ra cách giải bài tập trên.
GV: Chốt lại phương pháp giải và yêu cầu học sinh thực hiện.
HS: Lên bảng làm bài.
GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai.
* Bài tập trắc nghiệm:
1.Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng thêm 3 lần, chiều rộng giảm 3 lần.
Diện tích không đổi.
Diện tích tăng lên 6 lần.
Diện tích tăng lên 9 lần.
Cả A, B, C đều sai.
2.Diện tích của hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng lên 3 lần chiều rộng tăng 3 lần.
Diện tăng lên ba lần.
Diện tích tăng lên 6 lần.
Diện tích tăng lên 9 lần.
Cả A, B, C đều sai.
Bài tập 9 A
E
D
C
B
12
x
Ta có : SABCD = 12.12 = 144 cm2
S ABE = 12x
Mà SABE = 1/3SABCD 
Hay 12x = 1/3.144
Vậy x = 4 cm
Bài tập 13
A
K
H
E
G
F
D
C
B
Chứng minh hai hình chữ nhật EFBK và EGDH có cùng diện tích.
Ta có : AHEF là hình chữ nhật,
 ịDAHE = DAFE 
Tương tự :D EGC = DEKC
Mà DADC = DABC
ịSEFBK = SEGDH 
4. Bài tập trắc nghiệm:
Đáp án:
1(A)
2(C)
IV. Củng cố bài học:
 	Nhắc lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
V. Hướng dẫn, dặn dũ:
 	- Hướng dẩn làm bài tập 15(SGK)
- Về nhà làm bài tập 14, 15 SGK.
Ngày soạn: Ngày giảng: 	
TIẾT 29:	Diện tích tam giác
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:
 	- Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông.
 	- Hiểu rỏ rằng để chứng minh côngh thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông đã được vận dụng trước đó.
 	- Rèn kỉ năng vận dụng các côngh thức đã học và các tính chất về diện tích để giải bài toán về diện tích cụ thể.
 	- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:
 	Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 	GV: Chuẩn bị bảng phụ ; các hình của bài 16(SGK).
 	HS: Giấy, kéo, thước, ê ke.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp: Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ: 
 Nhắc lại các tính chất về diện tích đa giác .
1.Đặt vấn đề:
 	ở các lớp dưới ta đã biết qua công thức tính diện tích tam giác , vậy để chứng minh công thức đó như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Tiến trình bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
A
C
 H
B
GV: Phát phiếu học tập có nội dung như sau:
1) SABC = S..+ S
 SABH = .. và SAHC = .
Vậy S ABC = 
A
C
 H
B
2) 
SABC = S. - S
 SABH = .. và SAHC = .
Vậy S ABC = 
Hs: Hoạt động theo nhóm và điền vào giấy trong GV đã chuần bị sẳn.
GV: Đưa kết quả các nhóm lên bảng và cùng học sinh nhận xét .
GV: Chốt lại cách chứng minh định lý .
A
C
 H
B
GV:Tổ chức học sinh làm [?] trong sách giáo khoa.
* Cũng cố: Bài tập 16( trang 121, SGK)
GV: Cho HS quan sát hình 128, 129, 130 và yêu cầu HS giải thích.
2. Bài tập 18:
Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM. Chứng minh SAMB = SAMC.
Định lý:
 S = a.h
GT
KL
ẹABC có diện tích là S
AH ^ BC
S = BC.AH
Chứng minh:
a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C (chẳng hạn H trùng với B)
A
C
B ºH
Khi đó tam giác ABC vuông tại B 
Vậy S = BC.AH
A
C
 H
B
b) Trường hợp điểm H nằm giửa B và C.
SBHA = BH.AH , SCHA = HC.AH
SABC = BH.AH + HC.AH 
 = (BH + HC).AH =BC.AH
c) Trường hợp H nămg ngoài đoạn thửng BC.
SBHA = BH.AH , SCHA = HC.AH
SABC = HC.AH - BH.AH 
 = (HC - BH).AH =BC.AH
A
C
 M
B
H
Ta có: SABM = BM.AH
 SABM = MC.AH; BM = MC
Vậy: SABM = SABM
IV. Củng cố bài học:
 	Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác và phương pháp chứng minh.
V. Hướng dẫn, dặn dũ:
-Hướng dẩn làm bài tập 17(SGK); Về nhà làm bài tập 17, 20 SGK.
Ngày soạn:	 Ngày giảng:
TIẾT 30:	 LUYỆN TẬP
A/MỤC TIấU BÀI HỌC:
-Củng cố cho HS cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc.
-HS vận dụng được cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc trong giải toỏn như tớnh toỏn, chứng minh.
-Phỏt triển tư duy cho HS qua làm toỏn.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Vấn đỏp, nờu vấn đề, luỵen tập.
C/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: bài giảng, bảng phụ
HS: học bài, làm bài tập.
D/TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I.Ổn định, tổ chức lớp: Nắm sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2: Luyên tập
 Diện tích tam giác AED bằng bao nhiêu phần diện tích hình chử nhật ABCD?
 Tính diện tích tam giác AED?
Tính diện tích hình chử nhật ABCD?
Lập công thức tính diện tích hình chử nhật ABCD?
Từ đó tìm AB?
Học sinh lên bảng vẽ hình.
-Để tính diện tích tam giác ABC ta phảI biết đIều gì nữa? (độ dàI AH)
-Làm thế nào để tính độ dàI AH.
Tính diện tích của tam giác ABC?
Khi a=b thí tam giác ABC là tam giác gì? Diện tích của tính như thế nào?
GV vẽ hình lên bảng.
Tính SABC khi nhận AB làm cạnh đáy và AC làm cạnh đáy.
Khi a di động trên d,d//BC thì khoảng cách từ A đến BC có thay đổi không?
Vậy diện tích tam giác ABC có thay đổi không?
1.Bài tập 21(sgk):
SAED = 
SABCD =3 SAED = 3.5 = 15Cm 
SABCD = 5. AB = 15 ( Cm) 
2. Làm bài tập 24 (sgk):
Xét tam giác AHB vuông tại H.Theo pitago ta có:
 AH2 = AB2 - HB2
 = b2 – ()2 =
AH = 
SABC = BC.AH =a. .
b,Nêu a=b thì SABC =a. 
 =a
3.Làm bài tập 30(SBT)
 AB = 3AC.
Tính tỷ số : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ds8 hkI.doc