Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010

Hoạt động của thầy và trò

- GV: Cho hs quan sát hình1 ở bảng phụ giới thiệu tứ giác ABCD

- HS: Đọc định nghĩa như sgk

- GV: nhấn mạnh hai ý :

 . Gồm 4 doạn thẳng “ khép kín”

 . Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng - GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác

- HS: Trả lời ?1

Chỉ có tứ giác hình 1a) ( SGK ) luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

- GV: giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi

- HS: Đọc định nghĩa trong sgk

- GV: Giới thiệu quy ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi

- HS: Đọc chú ý ( SGK )

- GV: Gọi hs trả lời ?2

- HS: a) Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; Cvà D; D và A - Hai đỉnh đối nhau: Avà C; B và D

 b) Đường chéo: AC; BD

 c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB

 - Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC

 d) Góc

 - Hai góc đối nhau: và ; và

 d) Điểm nằm trong tứ giác: M; P

 - Điểm nằm ngoài tứ giác: N; Q

 C

 - GV: Nhắc lại Định lý tổng ba góc của một tam giác

 Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

 - GV: Nêu định lý tổng các góc của một tứ giác

 Kẻ đường chéo AC Hoặc BD chứng minh Định lý sử dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác

 

doc 54 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I 	 TỨ GIÁC
	Tiết 1	 TỨ GIÁC
Ngày soạn:15/8/2009
A) Mục tiêu : 
 - Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 - Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc một của tứ giác lồi.
 - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B) Chuẩn bị: 
 Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
C) Tiến trình lên lớp: 
 I/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, tác phong học sinh, sỉ số lớp.
II/Kiểm tra : GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh
III/Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò 
- GV: Cho hs quan sát hình1 ở bảng phụ giới thiệu tứ giác ABCD
- HS: Đọc định nghĩa như sgk
- GV: nhấn mạnh hai ý :
 . Gồm 4 doạn thẳng “ khép kín”
 . Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng - GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác
- HS: Trả lời ?1 
Chỉ có tứ giác hình 1a) ( SGK ) luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
- GV: giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi
- HS: Đọc định nghĩa trong sgk
- GV: Giới thiệu quy ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
- HS: Đọc chú ý ( SGK ) 
- GV: Gọi hs trả lời ?2 
- HS: a) Hai đỉnh kề nhau: A và B; B và C; Cvà D; D và A - Hai đỉnh đối nhau: Avà C; B và D 
 b) Đường chéo: AC; BD
 c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB
 - Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC
 d) Góc 
 - Hai góc đối nhau: và ; và 
 d) Điểm nằm trong tứ giác: M; P
M
..
 - Điểm nằm ngoài tứ giác: N; Q
A
.N
.P
D
B
 C 
. Q
 - GV: Nhắc lại Định lý tổng ba góc của một tam giác
 Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
 - GV: Nêu định lý tổng các góc của một tứ giác
 Kẻ đường chéo AC Hoặc BD chứng minh Định lý sử dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác
Ghi bảng
 I) Định nghĩa : ( SGK ) 
 1) Tứ giác ABCD: ( SGK ) 
A
B
C
 D
 A 
 B 
 C 
 D 
C
 B
 D
 A
 - Các đỉnh: A; B; C; D
 - Các cạnh: AB; BC; CD; DA
 2) Tứ giác lồi: ( SGK ) 
A
B
D
C
 Chú ý: ( SGK ) 
 II) Tổng các góc của một tứ giác: 
 Định lý: (SGK)
 Tứ giác ABCD : 
 Chứng minh: (SGK)
 IV/ Củng cố: 
- GV: Treo bảng phụ vẽ hình của bài tập 1(SGK)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? Áp dụng k/t nào để giải?
- HS: Lên bảng trình bày bài a; d hình 5; bài b hình 6
- Làm bài tập 2(SGK) .Rút ra nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác? 
 V/ Hướng dẫn về nhà
-Bài tập về nhà: 2;3;5(SGK)
- Đọc trước bài : Hình thang
 ------------------------------
HÌNH THANG
Tiết 2 	
Ngày soạn: 15/8/2009	
 A/ Mục tiêu bài dạy: HS cần:
- Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
B/ Chuẩn bị: 
 Thước, ê ke, bảng phụ
C/Tiến trình lên lớp 
 I/ Ổn định lớp: Kiêmtra sỉ số, vệ sinh lớp.
	 II/ Kiểm tra:
- HS1: phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác. Tính số đo các góc của tứ giác. Nhận xét gì về tứ giác MNPQ
A
C
x D
B
 M
 N
 Q
 1100
 1000
480
 1100
 1200 
P
 x
 700
 - HS2: Làm bài tập 3(SGK)
	 III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
- GV: Tứ giác MNPQ có MN//PQ ta nói MNPQ là hình thang. Nêu định nghĩa hình thang ?
- HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song.
- GV: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
- GV: Thực hiện ?1 
- HS: a) Hình a;b là hình thang
 b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
- GV: Thực hiên ?2
- HS: a) c/m ∆ ABC=∆ CDA(c-g-c)
 AD=BC; AB=CD
 b) c/m ∆ABC=∆ CDA( c-g-c)
 AD=BC; 
Từ đó suy ra AD//BC
- GV: Qua bài toán rút ra nhận xét gì?
- HS: +) Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
 +) Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
 A B
 D C
 - GV: Vẽ hình thang ABCD có 
 =900. Giới thiệu hình thang vuông
 - HS: Đọc định nghĩa như sgk
Ghi bảng
I) Định nghĩa: (SGK)
 A B
 D H C
- Cạnh đáy: AB; CD
- Cạnh bên : AD;BC
- Đường cao: AH
*)Nhận xét: (SGK)
 ABCD là hinh thang ( AB//CD)
 a) AD// BC AD=BC; AB=CD
 b) AB=CD AD//BC; AD=BC
 A B 
 D C 
II) Hình thang vuông:
 *) Định nghĩa: (SGK)
 A B
 D C
 	IV/ Củng cố -luyện tập:
 - GV: Vẽ hình bài tập 6;7(SGK) trên bảng phụ. Yêu cầu hs thực hiện
Nêu phương pháp làm
	V/Hướng dẫn về nhà:
 -Bài tập về nhà: 8;9;10(SGK)
 - Đọc trước bài: Hình thang cân
 ------------------------------------
 Tiết 3	 HÌNH THANG CÂN
 Ngày soạn:22/8/2009
 A/ Mục tiêu : 
- HS nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thangcân
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
 B/ Chuẩn bị: 
 -Thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông cho các bài tập11, 14, 19
 C/ Tiến trình lên lớp:
 I/ Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh , sỉ số lớp, dụng cụ học tập.
 II/ Kiểm tra:
 - HS1: Nêu định nghĩa hình thang . Giải bài tập 8(SGK) 
 - HS2:DD
 Giải bài tập 9(SGK)
 III/ Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
- GV: Vẽ hình 23 như sgk . Thực hiện ?1 Hình thang ABCD(AB//CD) có gì đặc biệt?
- HS: Có 
- GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang cân
- HS: Đọc đn như sách giáo khoa
- GV: Nếu cho ABCD là hình thang cân đáy là AB; CD thì ta suy ra điều gì?
- HS: AB//DC; ; 
- GV: Nêu chú ý như sgk
- HS: Thực hiện ?2 
 a) Hình a;c;d là hình thang cân
 b) 
 c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
- HS: Đọc định lý1.Nêu gt,kl 
- GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh Định lý bằng cách chia ra 2 trường hợp
 a) AD cắt BC ở O ( Giả sử AB<CD)
 chứng minh OC=OD ; OA=OB để suy ra AD=BC
 b) AD//BC hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau
- GV: nêu chú ý như sgk
- HS: Đọc định lý 2
Ghi gt; kl
- GV: Hướng dãn hs chứng minh định lý
ABCD là hình thang cân thì ta suy ra được điều gì? 
- HS: AD=BC; 
- GV: Để chứng minh AC=BD ta c/m như thế nào?
- HS: ∆ ADC=∆ BCD
- GV: Chốt lại pp chứng minh
- HS: Thực hiện ?3 
Dùng compa vẽ các điểmA; B nằm trên m sao cho CA=DB Đo các góc C, góc D ta thấy 
- GV: Có dự đoán gì về tứ giác ABCD
- HS: ABCD là hình thang cân
- GV: Nêu định lý 3(SGK)
 - GV: Nêu các cách chứng minh hình thang cân
- HS: +) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau 
 +) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
- GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Ghi bảng 
I) Định nghĩa: (SGK)
 A
 D
 B
 Tứ giác ABCD là hình thang cân
 (đáy AB;CD) hoặc 
 *) Chú ý: (SGK)
II) Tính chất:
 *) Định lý1: (SGK)
 gt ABCD là hình thang cân (AB//CD)
 C
 kl AD=BC 
 Chứng minh: (SGK)
 +) Chú ý: (SGK)
 *) Định lý2: (SGK)
 gt ABCD là hình thang cân (AB//CD)
 kl AC=BD
Chứng minh: (SGK)
 III) Dấu hiệu nhận biết : 
 *) Định lý: (SGK)
 *) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
 (SGK)
 IV/ Củng cố: 
- Nhắc lại định nghĩa hình thang cân; hai tính chất của hình thang cân
- Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- làm bài tập 13(SGK)
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
- Bài tập về nhà: 12;15(SGK)
 -------------------------
Tiết 4 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: 22/8/2009
A/ Mục tiêu : :
-Vận dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân vào giải toán
B/ Chuẩn bị: Bảng phụ
C/Tiến trình lên lớp: 
	I/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp, dụng cụ học tập.
 II/ Kiểm tra:
- HS1: Giải bài tập 12(SGK). 
- HS2: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
	III/ Luyện tập: 
Hoạt động của thầy và trò 
+) Giải bài tập 15/74(SGK)
- GV: Yêu cầu hs ghi gt,kl ;vẽ hình
 - GV: Muốn chứng minh tứ giác BDEC là hình thang ta c/m như thế nào?
 - HS: Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
 - GV: Muốn chứng minh BDEC là hình thang ta c/m như thế nào?
 - HS: Chứng minh DE//BC
 - GV: Cần thêm đk nào nữa để BDEC là hình thang cân?
 - HS: hoặc 
 - GV: nhắc lại pp chứng minh
 - GV: Hãy tính các góc của hình thang cân BDEC?
 - HS: =
- GV:Làm bài tập 17(SGK)
- HS: Vẽ hình ; ghi gt,kl
 - GV: Muốn chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân ta chứng minh như thế nào?
 - HS: Hai đường chéo bằng nhau AC=BD
 - GV: Muốn chứng minh AC=BD ta c/m như thế nào?
 - HS: Gọi E là giao điểm của AC và BD ta c/m AE=EB; DE=EC
 - GV: Nêu cách c/m 
 - HS: ∆ EDC; ∆ AEB cân
 - GV: Chốt lại pp chứng minh
Ghi bảng 
Bài15/ 74(SGK)
 ∆ ABC:AB=AC; DAB; E AC
 gt AD=AE ; Â=500
 kl a)BDEC là hình thang cân
 b)Tính các góc của h/thang BDEC
 D
B
A
 C
 1
 2
 1 
 2
 E
chứng minh 
 a) BDEC là hình thang cân
∆ ABC cân tại A (1)
∆ ADE có AD=AE(gt) ∆ ADE cân tại A (2) 
Từ (1),(2) DE//BC 
 BDEC là h/thang 
Ta lại có . Nên BDEC là h/thang cân 
 b) Ta có = 
Bài17/ 75(SGK)
 gt Hình thang ABCD(AB//CD) 
 kl ABCD là hình thang cân
B
 1 C
 D 1 1
A
 E
 Chứng minh:
 Gọi E là giao điểm của AC và BD
 ∆ ECD có ∆ ECD cân tại E 
 EC=ED (1)
 Chứng minh tương tự ta có EA=EB (2)
 Từ (1),(2) suy ra AC=BD
 ABCD là hình thang cân
 IV/ Củng cố:
- Nêu các k/t đã sử dụng để chứng minh
- Nêu các cách để chứng minh một tứ giác là hình thang cân
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
- Bài tập về nhà: 16;18/(SGK); 30;31/Sách bài tập
- Đọc trước bài : đường trung bình của tam giác
 -----------------------------------------
Tiết 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ,
 CỦA HÌNH THANG. 
Ngày soạn:6/9
A/ Mục tiêu : - HS nắm được định nghĩa và định lý 1,định lý 2 về đường trung bình của hình tam giác.
- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vân dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế .
B/ Chuẩn bị: Bảng phụ, Thước thẳng, com pa 
C/ Tiến trình lên lớp: 
 I/ Ổn định lớp: (1p)Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp.
 II/ Kiểm tra bài cũ: (7p)
- HS1: Bài tập 16(SGK) .
 III/ Bài mới: (25p)
Hoạt động của thầy và trò 
- Yêu cầu 1 HS đọc định lý 1
s GV phân tích nội dung đlý và vẽ hình
s Yêu cầu HS nêu GT, KL của đlý
s Yêu cầu HS c/m đlý
s GV nêu gợi ý (nếu cần) Để c/m AE = EC ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng DADC. Do đó nên vẽ EF//AB (FÎBC)
s GV nhận xét và ghi bảng tóm tắt các bước chứng minh.
s GV yêu cầu một HS nhắc lại nội dung đlý
- GV dùng phấn màu tô đoạn DE, nêu D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC, đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của DABC
Vậy thế là đường trung bình của một tam giác?
- GV nhận xét --> giới thiệu đn đường trung bình của tam giác
s Gọi HS nhắc lại đn
s Trong một tam giác có mấy đường trung b ...  tập còn lại trong sgk.
 - Soạn các câu hỏi ôn tập chương I.
 - Tiết 24 Ôn tập chương I.
Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn:2/11
I/ MUÏC TIEÂU :
- HS ñöôïc heä thoáng laïi caùc kieán thöùc cô baûn veà caùc töù giaùc ñaõ hoïc trong chöông (ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát). 
- Giuùp HS thaáy ñöôïc moái quan heä giöõa caùc töù giaùc ñaõ hoïc, goùp phaàn reøn luyeän tö duy bieän chöùng cho HS.
- HS ñöôïc vaän duïng caùc kieán thöùc cô baûn ñeå giaûi baøi taäp coù daïng tính toaùn, chöùng minh, nhaän bieát hình vaø ñieàu kieän cuûa hình. 
II/ CHUAÅN BÒ :
- Thöôùc, eâke, compa, baûng phuï (veõ saün hình 79 sGV).
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1/ Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sỉ số lớp, dụng cụ học tập.
 2/ Kiểm tra bài củ: Trong quá trình ôn tập.
 3/ Ôn tâp:( 40p)
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Ôn tập lí thuyết
- Nhaéc laïi caùc ñònh nghóa veà hình thang, hình thang vuoâng, hình thang caân, hình bình haønh, hình chöõ nhaät, hình thoi, hình vuoâng?
- GV nhaéc laïi ñònh nghóa nhö sgk 
Vieát laïi ñònh nghóa theo sô ñoà toùm taét leân baûng 
- Haõy neâu ra caùc tính chaát veà goùc, caïnh, ñöôøng cheùo cuûa caùc hình? 
- Neâu daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân,hình bình haønh,hình chöõ nhaät, hình thoi, hình vuoâng? 
Bài tập
Baøi 88 trang 111 SGK 
- Treo baûng phuï ghi ñeà
- Goïi HS leân baûng veõ hình 
- Yeâu caàu HS phaân tích ñeà 
- Yeâu caàu HS neâu GT-KL
- Muoán EFGH laø hình chöõ nhaät hình thoi thì ta caàn ñieàu gì ? 
- Goïi HS leân baûng chöùng minh 
EFGH laø hình bình haønh 
- Caû lôùp cuøng laøm baøi 
- Cho HS khaùc nhaän xeùt 
- Muoán hình bình haønh EFGH laø hình chöõ nhaät ta caàn gì?
- Khi ñoù thì AC vaø BD nhö theá naøo ? Giaûi thích ? 
- Vaäy ñieàu kieän ñeå AC vaø BD laø gì thì hình bình haønh EFGH laø hình chöõ nhaät? 
- Cho HS chia nhoùm laøm caâu b ,c. Thôøi gian laøm baøi laø 3’
- Cho ñaïi dieän nhoùm trình baøy
- Cho HS nhoùm khaùc nhaän xeùt 
- GV hoaøn chænh baøi laøm 
Baøi 89 trang 111 SGK 
- Treo baûng phuï ghi ñeà baøi 
- Cho HS phaân tích ñeà baøi 
- Cho HS leân baûng veõ hình 
- Cho HS leân baûng neâu GT-KL
- Muoán chöùng minh E ñoái xöùng vôùi M qua AB ta phaûi chöùng minh ñieàu gì ? 
- Muoán AB laø trung tröïc cuûa EM ta caàn ñieàu gì ?
- Cho HS leân baûng chöùng minh 
- Caùc töù giaùc AEMC , AEBM laø hình gì ? Vì sao ?
- Cho HS khaùc nhaän xeùt 
- GV hoaøn chænh baøi laøm 
Lý thuyết
1. Ñònh nghóa veà caùc töù giaùc : 
 2caïnh ñoái // laø hthang 
 caùc caïnh ñoái // laø hbh 
Tgiaùc coù 4goùc vuoâng laø hcn 
 4caïnh bnhau laø hthoi
 4goùc v^g vaø 4caïnh = 
 nhau laø hvuoâng 
2. Tính chaát cuûa caùc töù giaùc :
(baûng phuï)
3. Daáu hieäu nhaän bieát caùc loaïi töù giaùc : 
(baûng phuï hình 79 sGV)
Bài tập
Baøi 88 trang 111 SGK 
a/ Ta coù E laø trung ñieåm AB (gt) 
 F laø trung ñieåm BC (gt)
=> EF laø ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc ABC.
Neân : EF//AC vaø EF= ½ AC (1)
Töông töï : HG laø ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc ADC 
Neân : HG// AC vaø HG= ½ AC (2)
Töø (1) vaø (2) => EFGH laø h bình haønh 
Muoán hình bình haønh EFGH laø hình chöõ nhaät thì ACBD.
b) Muoán hình bình haønh EFGH laø hình thoi thì AC = BD vì EF= ½ AC
HE= ½ BD 
c) Muoán EFGH laø hình vuoâng thì EFGH phaûi laø hình chöõ nhaät vaø hình thoi khi ñoù AC=BD vaø ACBD.
Baøi 89a,b trang 111 SGK 
HD: a/- Ta phaûi chöùng minh AB laø trung tröïc cuûa EM.
b/ Töù giaùc AEMC laø hình bình haønh vì EM//AC(MD//AC);EM=AC(=2DM)
- Töù giaùc AEBM laø hình thoi vì
EM vaø BA laø hai ñöôøng cheùo caét nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi ñöôøng neân AEBM laø hình bình haønh vaø EMAB. 
 4/ Hướng dẫn về nhà: (4p)
 - Học kỹ lý thuyết ở phần ôn tập chương. Xem lại các bài tập đã giải.
 - Làm bài tập 89c,d/111sgk.
 HD: c/ Chu vi cuûa tam giaùc EBM = 4.BM . 
 d/ Daáu hieäu nhaän bieát hình vuoâng 
 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết.
 .
Tiết 25 KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn: 10/11
I/ MUÏC TIEÂU :- Qua baøi kieåm tra, ñaùnh giaù möùc ñoä tieáp thu vaø kyõ naêng vaän duïng caùc kieán thöùc cuûa chöông I cuûa caùc ñoái töôïng HS.
- Phaân loaïi ñoái töôïng HS ñeå coù keá hoaïch boå sung, ñieàu chænh phöông phaùp daïy moät caùch hôïp lí.
II/ CHUAÅN BÒ :- Ñeà kieåm tra (A, B)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) OÅn ñònh : Kieåm tra sæ soá .
2) Tiến hành:
ĐỀ
I.TRAÉC NGHIEÄM (3 ñieåm)
Caâu 1: (2 ñieåm) Ñieàn daáu X vaøo oâ thích hôïp.(Moãi caâu ñuùng ñöôïc 0,5 ñieåm ) 
TT
Noäi dung
Ñ
S
1
Töù giaùc coù 1 cặp caïnh song song vaø baèng nhau laø hình bình haønh.
2
Töù giaùc coù 4 caïnh baèng nhau vaø coù 1 goùc vuoâng laø hình vuoâng.
3
Hình bình haønh coù moät goùc vuoâng laø hình thoi.
4
Töù giaùc coù hai ñöôøng cheùo vuoâng goùc nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi ñöôøng laø hình thoi.
 Caâu 2: (0,5 ñieåm) Hình vuoâng coù ñöôøng cheùo baèng 1cm thì caïnh cuûa noù baèng : 
 A. 1 cm B. 2 cm	 C. cm	 D. cm
Caâu 3: (0,5 ñieåm) Hình thang coù chieàu daøi hai ñaùy laø 11cm vaø 5cm thì ñöôøng trung bình cuûa hình thang coù chieàu daøi laø:
 A. 16 cm	 B. 9 cm	 C. 8 cm	 D. 4,5 cm 
II. TÖÏ LUAÄN: (7 ñieåm )
Baøi 1: (2 ñieåm) Cho goùc vuoâng xOy coù tia phaân giaùc laø Oz. Treân tia Oz laáy ñieåm A (A≠ O). Keû AB vuoâng goùc vôùi Ox taïi B, keû AC vuoâng goùc vôùi Oy taïi C. Töù giaùc OBAC laø hình gì? Vì sao?
Baøi 2: (3 ñieåm) Cho tam giaùc ABC caân taïi A, trung tuyeán AM. Goïi I laø trung ñieåm cuûa AC, K laø ñieåm ñoái xöùng vôùi M qua ñieåm I.
	a/ Töù giaùc AMCK laø hình gì? Vì sao?
	b/ Töù giaùc AKMB laø hình gì? Vì sao?
	c/ Coù tröôøng hôïp naøo cuûa tam giaùc ABC ñeå töù giaùc AKMB laø hình thoi hay khoâng? Vì sao?
 .
-Theo dõi HS làm bài, thu bài, nhận xét.
4. HDVN: Làm lại bài kiểm tra, Xem trước bài Đa giác. Đa giác đều.
ÑAÙP AÙN: Caâu 1: (2ñieåm) Đ, Đ, S, Đ.Caâu 2: D. (0,5 ñieåm) Caâu 3: C. (0,5 ñieåm)
II. TÖÏ LUAÄN: (7 ñieåm )
Baøi 1: (2 ñieåm) (Hình veõ)
OBAC coù vaøOA laø tia
 p/ giaùc cuûa neân noù laø hình vuoâng.
Baøi 2: (3 ñieåm) (Hình veõ)
a/ (1ñ) Töù giaùc AMCK coù IA = IC, IM = IK;AM ^ BC hay = 900 .Neân töù giaùc AMCK laø hình chöõ nhaät.
b/ (1ñ) AK //MB, AK = MB. Suy ra AKMB laø hình bình haønh.
c/(1ñ) Giaû söû töù giaùc AKMB laø hình thoi thì AB = BM Þ AC = MC (vì AB = AC; BM = MC) Þ AB + AC = BM + MC = BC !!!! Ñieàu naøy traùi vôùi baát ñaúng thöùc tam giaùc. Do ñoù töù giaùc AKMB khoâng theå laø hình thoi.
..
MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT CHÖÔNG 1
MOÂN: HÌNH HOÏC LÔÙP 8
Chủ dề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hình thang
1
0.5
1
2
2
2.5
Hình bình haønh
1
0.5
1
1
2
1.5
Hình chöõ nhaät
1
1
1
1
Hình thoi
2
1
1
1
3
2
Hình vuoâng
1
0.5
1
2
1
0.5
3
3
Tổng
5
4
3
3
3
3
11
10
Thống kê kết quả:
 10
 9
 8
 7
 6
 5
 4
 3
 2
 1
 0
 8E
 8F
 ..
Tiết 26	CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
 §1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
Ngày soạn: 10/11
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- HS biết cách tính tổng số đo của một đa giác
- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
- Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu
- Bảng phụ vẽ các hình 112 à 117, hình 120 SGK và ghi các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định :(1’) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra: không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa GV va HS
Ghi bảng
Hoaït ñoäng 1: Xaây döïng khaùi nieäm ña giaùc loài
=> Giôùi thieäu caùc hình ña giaùc.( baûng phuï 1 )
+Cho hoïc sinh thöïc hieän ?1 / 114 ñeå hieåu ña giaùc.
=>Trong caùc hình treân hình naøo laø ña giaùc loài?
=>Yeâu caàu 3 hoïc sinh phaùt bieåu ña giaùc loài( 2 em töï phaùt bieåu, 1 em ñoïc saùch )
*Chuù yù: Khi noùi ñeán ña giaùc maø khoâng coù chuù thích gì thì ta hieåu ñoù laø ña giaùc loài.
+Cho hoïc sinh thöïc hieän ?2 / 114 ñeå hieåu ñònh nghóa ña giaùc loài.
+ Cho hoïc sinh thöïc hieän ?3 / 114
*Hoaït ñoäng 2: Xaây döïng khaùi nieäu ña giaùc ñeàu.
=>Cho hoïc sinh quan saùt baûng phuï 2 => roài phaùt bieåu ñònh nghóa khaùi nieäm ña giaùc ñeàu.
+Cho hoïc sinh thöïc hieän ?4 / 115
I.Khaùi nieäm veà ña giaùc:
Ñònh nghóa: Ña giaùc loài laø ña giaùc luoân naèm trong moät nöõa maët phaúng coù bôø laø ñöôøng thaúng chöùa baát kì caïnh naøo cuûa ña giaùc ñoù 
II. Ña giaùc ñeàu:
Ña giaùc ñeàu laø ña giaùc coù taát caû caùc caïnh baèng nhau vaø taát caû caùc goùc baèng nhau.
* Ví dụ
 (a) (b)
a) Tam giác đều 
b) Hình vuông (tứ giác đều)
c) Ngũ giác đều d) Lục giác đều
 4. Củng cố: (12p)
Xaây döïng coâng thöùc tính toång soá ño caùc goùc cuûa moät ña giaùc
 ( khoâng yeâu caàu hoïc sinh hoïc thuoäc coâng thöùc ).
Cho hoïc sinh: 
a./ Laøm baøi taäp 4/115 ( baûng phuï 3 )
b./ Vieát coâng thöùc vaø phaùt bieåu ñònh lí veà toång soá ño caùc goùc cuûa moät ña giaùc.
Hd: * (n–2).180o=Toång soá ño caùc goùc cuûa ña giaùc.
 * n – 3: laø soá ñöôøng cheùo xuaát phaùt töø 1 ñænh.
 *n – 2 : laø soá tam giaùc ñöôïc taïo thaønh.
 * n: soá caïnh cuûa ña giaùc.
c./ Laøm baøi 5/ 115
+Vieát coâng thöùc tính soá ño moãi goùc cuûa moät ña giaùc ñeàu n caïnh
Hd: 
+Tính soá ño moãi goùc cuûa nguõ giaùc ñeàu, luïc giaùc ñeàu.
5./ Daën doø: (2p)
a./ Laøm caùc baøi taäp 1, 3 SGK trang 115
b./ Phaùt bieåu ñònh nghóa ña giaùc loài, ña giaùc ñeàu.
c./ Xem tröôùc baøi 2 : DIEÄN TÍCH HÌNH CHÖÕ NHAÄT 
Tiết 26	§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
- HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:	- Bảng phụ vẽ hình 121, ghi các tính chất của diện tích đa giác, các định lý và bài tập.
	- Thước kẻ, compa, phấn màu, ê ke.
Trò:	- Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (ở tiểu học).
	- Thước kẻ, ê ke, compa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra: (không kiểm tra)
3. Bài mới:
1. Khái niệm diện tích đa giác:
a. Nhận xét
- Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó.
Mỗi đa giác có diện tích xác đinh, lớn hơn 0
b. Tính chất (SGK/117)
+ Đơn vị diện tích cm2, dm2, m2, km2 hay a, ha.
+ SABCD: diện tích đa giác ABCD
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
b
a
Đinh lý:
(SGK/117)
S = a . b
. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: (SGK/118)
a
a
S = a2

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8.doc