I- MỤC TIÊU
- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- HS biết vẽ, tên gọi các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi
- Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn.
II- CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước
HS: thước thẳng
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Tứ giác I- Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - HS biết vẽ, tên gọi các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi - Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn. II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS: thước thẳng III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 3phút GV cho 4 điểm không thẳng hàng A, B, C,D. Hãy nối các điểm đó lại GV gọi HS nhận xét hình vẽ và cho điểm HĐ2: Bài mới (30ph) GV: Hình vẽ trên là một tứ giác. Quan sát H1 (bảng phụ) và cho biết tứ giác là gì? H1: Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng khép kín và 2 đường thẳng bất kỳ không thuộc đường thẳng. + Cho biết các đỉnh, các cạnh của tứ giác GV: Trả lời ?1: Trong H1 tứ giác nào luôn nằm nửa mặt phẳng bờ là cạnh bất kỳ? Tứ giác H1a gọi là tứ giác lồi. Tứ giác lồi là gì? + Chú ý từ nay nói đến tứ giác ta chỉ xét tứ giác lồi. GV đọc và làm ?3: quan sát H3 rồi điền vào chỗ trống (lên bảng trình bày) GV gọi HS nhận xét việc điền vào chỗ trống của HS. Sau đó yêu cầu HS tự ghi vào vở + cách vẽ tứ giác, vẽ 3 hình tứ giác ra nháp? GV ?3 trên bảng phụ? + Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác? Vẽ 1 tứ giác bất kỳ. Hãy tính góc A + B + C +D =? + Phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác? HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng nằm cùng trên đường thẳng. HS: các điểm A,B,C,D là các đỉnh AB,BC,CD,DA là các cạnh HS: Tứ giác ABCD ở hình 1a HS: là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đưòng thẳng chứa cạnh bất kỳ của tứ giác HS theo dõi HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS: xác định 4 điểm không thẳng hàng sao cho 2 điểm trên và 2 điểm dưới vẽ: HS đọc đề bài Trong một tam giác tổng 3 góc có ố đo bằng 1800 HS vẽ hình tứ giác ABCD Tính: Nối A với C có: HS tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600 1. Định nghĩa (sgk 74) Các đỉnh: A, B,C, D Các cạnh: AB, BC, CD, DA ?1: H1a: Tứ giác đó nằm trên nửa mặt phẳng bờ là cạnh bất kỳ Tứ giác lồi (sgk /65) ?2 a) 2 đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A 2 đỉnh đối: A và C; B và D b) Đường chéo: AC và BD c) 2 cạnh kề: AB và BC; BC và CD; CD và DA 2 cạnh đối: AB và CD; AD và BC d) Góc: A, B, C, D Góc đối: A và C; B và D e) Điểm nằm trong M; P điểm nằm ngoài: N 2. Tổng các góc của 1 tứ giác ?3 a) Định lý: GT ABCD KL A + B + C = 3600 HĐ3: Củng cố (10 phút) GV cả lớp là BT1a, c, BT2 a,b (bảng phụ) + Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp Đọc “Có thể...” HS: BT1a: Bài tập: B1/66 H5: a) x = 50 c) x=1150 H6: a) x = 1000 HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) + GV hướng dẫn BT2; BT3/66,67 + BTVN: Học thuộc định nghĩa và định lý về tứ giác BT 2,3 /66,67 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Hình thang I- Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình vuông. II- Chuẩn bị GV: ê ke, thước thẳng. HS: ê ke, thước thẳng. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 5ph GV: phát biểu định nghĩa tứ giác. Chữa BT1d/66? 2. Chữa BT 2/66 sgk GV gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp HS lên bảng chữa bài HĐ2: Bài mới (30ph) GV quan sát H13 (bảng phụ) nhận xét 2 cạnh đối AB và CD của ABCD? Khi đó ABCD là hình thang. Vậy thế nào là hình thang? Cách vẽ hình thang. Cho biết cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang? GV: nghiên cứu và làm ?1 (bảng phụ)? GV: nghiên cứu và làm ?2 (bảng phụ)? Gọi HS chữa bài Qua ?2 em rút ra nhận xét gì về cạnh bên, cạnh đáy? GV: quan sát H18 sgk Tính D? + Gọi ABCD là hình thang vuông. Hãy định nghĩa hình thang vuông? HS: AB//CD Mà A và D là HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. HS vẽ hình - trình bày các yếu tố của hình thang HS: a) hình thang: H15 a,b b) 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang: 1800 HS a) AB//CD -> (so le trong) AD//BC -> (so le trong) Mà AC chung => => AD=BC;AB =CD b) AB//CD -> => AD=BC; Vậy AD//BC HS: nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, cạnh đáy bằng nhau. Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau. HS: HS ... là hình thang có 1 góc vuông. 1) Định nghĩa: Cạnh đáy: AB,CD Cạnh bên: AD, BC Đường cao: AH ?1 a. H15 a,b là hình thang b. 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang: 1800 a) AD//BC. CMR: AD=BC;AB =CD Xét AC chung => => AD=BC;AB =CD b) AB =CD CMR: AD//BC ;AD=BC HS tự chứng minh. 2. Hình thang vuông ABCD: AB//CD; A=1V => ABCD là hình thang vuông Định nghĩa: sgk/70 HĐ3: Củng cố (8ph) GV đưa ra sơ đồ từ tứ giác ra hình thang, hình thang vuông, hình thang có hai cạnh bên song song. Để HS điền thêm điều kiện Yêu cầu HS điền vào ? để hoàn chỉnh sơ đồ HĐ4: Giao việc VN (2 ph) Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông BTVN: 6,9,10/70,71
Tài liệu đính kèm: