Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đức Hiếu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đức Hiếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào về khối đa diện.

Câu hỏi 2: Phân biệt hình đa diện và khối đa diện.

Câu hỏi 3: Quan sát hình 18c SGK,Giải thích tại sao không phải là khối đa diện.

 HD: HS nêu quan điểm của mình.

HD: Hình đa diện tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn 2 tính chất đã nêu.

Khối đa diện phần KG giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.

HD: Vì nó có một cạnh là cạnh chung của 4 mặt.

Hoạt động 3:

III. Hai đa diện bằng nhau.

1. Phép dời hình trong không gian.

GV nêu định nghĩa: Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm B với điểm M xác định duy nhất được gọi là phép biến hình trong không gian.

Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình. Nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tùy ý.

GV nêu ví dụ: Trong không gian các phép biến hình tịnh tiến, đối xứng là những phép dời hình.

GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.

 

doc 35 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đức Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIáO áN: 	HìNH HọC	Tiết: 1, 2
Ngày soạn: 	21/8/2010
Bài soạn: 	Đ1: Khái niệm về khối đa diện
Số tiết: 	02
I. MụC TIÊU:
Qua bài học HS cần: 
1. Về kiến thức: 
Hiểu được khối lăng trụ, khối chóp, thế nào là một khối hộp chữ nhật. Từ đó hình dung được thế nào là một hình đa diện, khối đa diện, điểm trong và điểm ngoài của chúng.
2. Về kỹ năng:
Nhận biết được thế nào là một khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
Biết thế nào là hai đa diện bằng nhau
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản.
3. Về tư duy và thái độ: 
Hiểu được khái niệm về khối đa diện. Biết quy lạ về quen.
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, phấn, các đồ dùng dạy học khác, Bảng phụ.thiết bị về khối đa diện
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đồ dùng học tập như SGK, bút. Kiến thức cũ về khối đa diện như hình lăng trụ, hình chóp mà học sinh đã học ở lớp 11.
III. TIếN TRìNH BàI HọC.
A. ổN ĐịNH Và KIểM TRA Sỉ Số
B. BàI Cũ.
Câu hỏi 1: Nhắc lại khái niệm hình lăng trụ.
Câu hỏi 2; Nhắc lại khái niệm hình chóp.
C. BàI MớI: 
Hoạt động 1:
P
A
S
D
C
B
F
E
N
GV : Giới thiệu về mô hình khối lăng trụ và khối chóp
I. Khối lăng trụ và khối chóp:
A’
B’
C’
D’
E’
A
B
C
D
E
GV: Cho học sinh đọc SGK trang 4, 5.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào là khối lập phương, khối trụ, khối chóp.
Câu hỏi 2: Em hãy phân biệt giữa hình và khối.
Câu hỏi 3: Tên của khối lăng trụ, khối chóp?
Câu hỏi 4: Hãy cho biết vị trí M, N, P so với khối chóp.
HD: Phần không gian giới hạn bởi một hình lập phương kể cả hình lập phương ấy, tương tự với khối trụ, khối chóp.
HD: Hình phần bên ngoài chỉ gồm các mặt, đỉnh, cạnh khối gồm phần bên trong và hình.
HD: Được đặt theo tên của hình.
HD: M, N khối chóp, P không thuộc khối chóp.
Hoạt động 2:
II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
GV: Cho học sinh đọc SGK trang 5, 6, 7, 8.
S
C
B
A
D
1. Khái niệm về hình đa diện.
A’
E’
D’
C’
B’
E
D
C
B
A
GV vẽ hình lên bảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE A’B’C’D’E’.
Câu hỏi 2: Kể tên các mặt của hình chóp
Câu hỏi 3: Tìm số đa giác có cạnh chung là BC trong lăng trụ trên.
Câu hỏi 4: Tìm điểm chung của hai da giác:	 ABB’A’ và DEE’D’ 
	 ABB;A’ và B’C’D’E’	
HD: Quan sát học sinh trả lời.
HD: Quan sát học sinh trả lời.
HD: ABCDE và BCC’B’
HD: M, N khối chóp, P không thuộc khối chóp. HD: Quan sát học sinh trả lời.
Nhận xét: 1. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
2. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
3. Hình đa diện là hình tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất trên.
2. Khái niệm về khối đa diện.
GV: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
HS: Đọc SGK trang 6, 7 trả lời câu hỏi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào về khối đa diện.
Câu hỏi 2: Phân biệt hình đa diện và khối đa diện.
Câu hỏi 3: Quan sát hình 18c SGK,Giải thích tại sao không phải là khối đa diện.
HD: HS nêu quan điểm của mình.
HD: Hình đa diện tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn 2 tính chất đã nêu.
Khối đa diện phần KG giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
HD: Vì nó có một cạnh là cạnh chung của 4 mặt.
Hoạt động 3:
III. Hai đa diện bằng nhau.
1. Phép dời hình trong không gian.
GV nêu định nghĩa: Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm B với điểm M’ xác định duy nhất được gọi là phép biến hình trong không gian.
Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình. Nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tùy ý.
GV nêu ví dụ: Trong không gian các phép biến hình tịnh tiến, đối xứng là những phép dời hình.
GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Nêu phép tịnh tiến theo vectơ .
M1
M
M’
Câu hỏi 2: Thế nào là phép đối xứng qua mp (P) 
Câu hỏi 3: Thế nào là phép đối xứng tâm.
M’
O
M
A
M’
M
Câu hỏi 4: Thế nào là phép đối xứng qua đường thẳng Ä:
HD: Phép tịnh tiến theo vectơ là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho .
HD: Là phép biến hình biến mỗi điểm thuốc (P) thành chính nó.
Biến điểm M(P) thành M’ đối xứng với M qua (P)
HD: Là phép biến hình biến điểm O thành điểm O biến điểm MO thành M’ sao cho O là trung điểm MM’.
HD: Là một phép biến hình biến điểmđt thành chính nó, biến điểm M Ä thành M’ sao cho Ä là trung trực của MM’.
GV nhận xét: 
- Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình.
- Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’) biến đỉnh, cạnh, mặt của H thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của (H’).
2. Hai hình bằng nhau
Gv : cho học sing đọc sách giáo khoa và phát biểu định nghĩa
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hinh biến hình này thành hình kia:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Quan sát hình 1.12 cho biết các phép biến hình và hình dạng của các hình (H), H’), H’’)
Câu hỏi 2: Cho hình hộp ABCD A’B’C’D’
CMR: Hai lăng trụ ABD A’B’D’ và BCDB’C’D’ bằng nhau: 
HD: (H) = H’) phép tịnh tiến
(H’) = (H’’) phép đối xứng tâm
(H) : (H’); H’’) bằng nhau
HD: Gọi O là giao của AC’ và B’D phép đối xứng tâm O biến lăng trụ ABDA’B’D’ thành lăng trụ C’D’B’CDB nên hai lăng trụ đó bằng nhau.
Hoạt động 4
Củng cố
GV: Nhắc lại cách phân biệt giữa hình đa diện và khối đa diện.
Cách chứng minh hai đa diện bằng nhau.
D. HƯớNG DẫN CÔNG VIệC Về NHà CủA HọC SINH
GV hướng dẫn học sinh về nhà đọc phần IV SGK trang 10.
Bài tập SGK trang 12.
 Kiểm tra tuần 1
 Ngày 23/08/2010
TIếT 02
A. ổN ĐịNH LớP Và KIểM TRA Sỉ Số
 B- BàI Cũ
H1: Phân biệt hình đa diện và khối đa diện
H2: Thế nào là hai đa diện bằng nhau
C- BàI MớI
Hoạt động 1
IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện
GV giới thiệu hình vẽ 113 SGK trang 11 gồm 3 hình H, H1, H2.
GV hướng dẫn HS tham gia thực hiện ví dụ SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Dùng mp BB’D’D chia khối lập phương ABCDA’B’C’D’ thành hai khối lăng trụ.
Câu hỏi 2: Hãy chia khói trụ ABDA’B’D’ bằng mp cắt ABD’.
Câu hỏi 3: Hãy chia khối đa diện ABDB’D’ thành hai khối tứ diện.
HD: 
	B C	
	A	 D
 B’	C’
 A’ D’
HD: B’ A
 B’
 A’ D’
 B A’ D
	A B D
 D 
	B’
 D’
HD:
	A D
 B’
 D’
GV: Một khối đa diện bất kỳ luôn luôn có thể phân chia được thành những khối tứ diện.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là một số chẵn, cho ví dụ.
Câu hỏi 1: Giả sử đa diện (H) có m mặt hãy tính số cạnh của đa diện.
Câu hỏi 2: Lấy ví dụ
HD: Vì mỗi mặt của (H) có 3 cạnh nên số mặt của (H) là 3m cạnh vì mỗi cạnh của H là cạnh chung của 2 mặt nên số cạnh của H là .
HD: Số mặt của hình chóp tam giác là 4.
2. Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì tổng số các đỉnh phải là một số chẵn, cho ví dụ.
Câu hỏi 1: Giả sử đa diện (H) có các đỉnh là A1,, Ađ . CMR tổng số các cạnh của (H) là một số chẵn.
Câu hỏi 2: Cho ví dụ. 
HD: Mỗi đỉnh của Ak có mk cạnh đi qua. Vì mỗi cạnh của H đi qua đúng hai đỉnh nên tỏng số cạnh ( M1,, Mđ), do tổng nguyên dương à đ phải chẵn.
HD: Số đỉnh của hình chóp ngũ giác là 6.
3. Chia một khối lập phương thành 5 tứ diện.
Câu hỏi 1: Hãy chia khối lập phương ABCDA’B’C’D’ thành 5 tứ diện.
HD: 5 khối tứ diện là: AB’CD’; A’AB’D’; BACB’; C’B’CD; ADCD’
D. HƯớNG DẫN CÔNG VIệC Về NHà CủA HọC SINH
- Biết phân biệt hình đa diện và khối đa diện trong thực tế.
- Làm bài tập số 4 còn lại SGK trang 12.
- Về nhà các em đọc trước bài khối đa diên lồi và khối đa diên đều
GIáO áN: 	HìNH HọC	Tiết: 3, 4
Ngày soạn: 	05/09/201009
Bài soạn: 	Đ2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Số tiết: 	02
I. MụC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em cần nắm được: 
1. Về kiến thức: 
- Nắm được định nghĩa khối đa diện lồi.
- Nắm được thế nào là một khối đa diện đều.
- Vân dụng tốt kiến thức thực tế, lý thuyết vào bài tập.
2. Về kỹ năng:
Nhận biết được thế nào là một khối đa diện lồi, khối đa diện đều.
Nhận biết được các loại khối đa diện đêu trong thực tế
Bước đầu hiểu đươc thể tích của khối đa diên
3. Về tư duy và thái độ: 
Biết quy lạ về quen.
Rèn luyện tư duy tưởng tượng,vẽ hình
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, phấn, các đồ dùng dạy học khác; Bảng phụ.Thiết bị dạy học khác
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đồ dùng học tập như SGK, Vở ghi
3. Phân phối thời lượng:
Tiết 01: Từ đầu đến hoạt động 2 mục II
Tiết 02: Các ví dụ và bài tập.
III. TIếN TRìNH BàI HọC.
A. ổN ĐịNH Và KIểM TRA Sỉ Số
B. BàI Cũ.
H1: Hãy vẽ đầy đủ khối bánh chưng đã cắt 1/4 chiếc bánh.
H2: Vẽ 1/8 chiếc bánh chưng đã cắt ra (cắt đều).
C. BàI MớI: 
Hoạt động 1:
I. KHốI ĐA DIệN LồI
GV nêu định nghĩa (khái niệm)
Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H) khi đó đa diện xác định (H) được gọi là đa diện lồi.
GV: Treo bảng phụ 1:
2.2
 P	 
 2.3
GV cho HS quan sát và đưa ra nhận xét.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1:
Khối đa diện nào không phải là đa diện lồi.
Câu hỏi 2: 
Miền trong của khối đa diện lồi 2.3 có đặc điểm gì so về vị trí đối với mp(p)
GV kết luận: 
Một khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mp chứa một mặt của nó.
Câu hỏi 3: 
Lấy ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế.
HD:
H: 2.2
HD: 
Luôn nằm về một phí đối với mp(P) chứa mặt trên của khối đa diện.
HD:
HS suy nghĩ trả lời.
Khối đa diện lồi: Khối bánh chưng.
Khối đa diện không lồi, khối bánh chưng đa cắt đi 1/8 bánh.
Hoạt động 2:
II. KHốI ĐA DIệN ĐềU
GV: Treo bảng phụ thứ 2.Hinh 120 SGK trang 16
Cho học sinh quan sát đặc điểm chung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1:
Mỗi mặt của nó có đặc điểm gì?
Câu hỏi 2: 
Mỗi đỉnh của nó có đặc điểm gì?
HD: Là những đa giác đều có đúng số cạnh nhất định.
HD:
Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng số mặt nhất định.
GV: rút ra định nghĩa.
Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
a. Mỗi mặt của nó là một đa giác đều P cạnh
b. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p,q}
GV nêu định lí:
Chỉ có năm loại khối đa diện đều đó là loại {3; 3}; {3; 4}; { ... học sinh cần nắm được.
1. Về kiến thức: 
Nhận dạng được khối đa diện lồi, đều và biết tính thể tích của khối đa diện thông qua bài kiểm tra của mình.
2. Về kỹ năng: 
Rèn luyện kỷ năng làm bài kiểm tra nắm được cách thức diễn đạt và trình bày.
3. Về tư duy và thái độ.
Quy lạ về quen, nắm được kiến thức và tự kiểm tra mình.
II. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Đề bài kiểm tra.
Hình thức kiểm tra.
Trắc nghiệm: 2 điểm
Tự luận: 8 điểm
Nội dung kiểm tra.
Tư duy: 10%
Tính toán: 80%
Khái niệm: 10%
2. Chuẩn bị của trò: 
Kiến thức của chương I.
III. TIếN TRìNH LàM BàI: 
Đề : 01
A. PHầN TRắC NGHIệM KHáCH QUAN (2 điểm) 
Lựa chọn một phương án đúng.
Câu 1 (0,5điểm): Thể tích của khối chóp tứ giác đều cạnh a, đường cao là h là:
A. a2h	B. a2h	C. a2h	D. 
Câu 2 (0,5điểm): 
Thể tích của một khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật KT (2m x0,5 x 0,6m) là: 
A. 0,6m3	B. 0,6m	C. 0,6m2	D. 0,2 m3
Câu 3 (0,5 điểm):
Một bể chứa nước đựng đầy được 5000 lít nước. Thể tích của một khối hộp chữ nhật có hình dạng đúng bằng khối bể nước đó. Có thể tích là: 
A. 50m3	B. B.h	C. B.h	D. B.h
B. (8 điểm).
Câu 1: a. Tính thể tích của một khối cát đựng đầy trên một cái xe tải có dạng là một khối hộp chữ nhật chiều dài thành xe 2,5m. Chiều rộng 1,5m, thanh xe cao 1,5m.
b. Tính thể tích của khối tứ diện OABC và đường cao OH của nó biết rằng OAOBOC và OA = OB = OC = a.
Câu 2: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc BAD = 600. Gọi O = AC BD. Đường thẳng SO là đường cao của khối chóp góc SAO = 600.
1. Tính V SABCD.
2. Gọi M là trung điểm của SC. Tính VMBDS.
ĐáP áN Và THANG ĐIểM.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
B (0,5 đ)
A (0,5 đ)
B (0,5 đ)
B (0,5 đ)
Tự LUậN:
Câu 1: 	(4 đ)
a. V 	= B.h 	(1 đ)
	= 2,5 x 1,5 x 1,5 = 5,625 m3	(1 đ)
b. OAmp(OBC) à OAOM (M trung điểm của BC)	(0.5 đ)
VOABC = OA.OB.OC = a3.	O 	(1 đ)
= A C
OH = H M	(0.5 đ)
 B
Câu 2: 
1. SABCD có đường cao SO = tan 600.DA.	S	(1 đ)
à SO = 
SABCD= 2SABD = 2. AP.DB D C
= a O a	(0.5 đ)
V=B.h = ..a A B	(1 đ)
à V = 	(0.5 đ)
2. M trung điểm của SC kẻ MH’//SO trong mp SAC.
Khối chóp MBDC đường cao S MH’ = SO. 
Do MH’ là đường trung bình của tam giác CSO.
à VMAB 
V’MAB = 
Đề 2:
A.Trắc nghiệm khách quan: ( 4 câu mỗi câu 0,5 điểm).
Câu 1: Thể tích của một lăng trụ đứng tứ giác đều có cạnh bên là a, cạnh đáy là b là: 
A. a2b	B. b2a	C. ab2	D. ab2
Câu 2: Thể tích của khối chóp có đường cao là h, đt đáy là B là V1.
Thể tích của lăng trụ có đường cao là h, đt đáy là B là V2.
Thì: A. V1 = V2	B. V1=3V2	C. V2=3V1	D. V1=V2
Câu 3: Một khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật chiều dài là 8m, rộng 0,5m, chiều cao 0,5m.Thể tích khối gỗ đó là: 
A. 20m3	B. 2m3	C. 0,2m3	D. 2m
Câu 4: Một khối chóp có đường cao là h đáy là một lục giác đều có diện tích là B, có thể tích là: 
A. B.h	B. b.h	D. B.h	D. B.h
Phần 2: Tự LUậN (8 điểm).
Câu 1: Cho khối trụ tam giác ABC có thể tích là V, M là trung điểm của cạnh bên AA’ cắt khối lăng trụ theo hai mp(MBC), (MB’C’) ta được 3 khối chóp đỉnh M.
1. Kể tên 3 khối chóp đó.
2. Tính thể tích 3 khối chóp đó.
Câu 2: Cho hình chóp tam giác SABC đáy là một tam giác đều cạnh a; SA bằng cạnh h, vuông góc với đáy, H, I lần lượt là là trực tâm các tam giác ABC và SBC.
1. CMR: IH(SBC)
2. Tính VIHBC
ĐáP áN Và THANG ĐIểM
A. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
(0,5 đ)
(0,5 đ)
 (0,5 đ)
 (0,5 đ)
B. Phần tự luận (8 điểm): A C
Câu 1: 3 khối chóp: B
MABC, MBCC’B’, MA’B’C’
2. VMABC = VMA’B’C’ = S.h = V M
VMBCC’B’ = V (V - V) A’ C’
 B’
Câu 2: 
1. E trung điểm BC. 	 S
BC(SAE) à IHBC 	(1)
BHAC, BHSA à BH(SAC)
BCBH à SC(BIH) à IHIC (2) F
Từ (1) và (2): IH(SBC)
2. ÄASE ~ ÄIHE I
 ; AE = A H F
SE= và HE = 	B
IH = 	IE = 
VHIBC = .= 
GIáO áN: 	HìNH HọC	Tiết: 
Ngày soạn: 	
Bài soạn: 	#1: Khái niệm về mặt tròn xoay
 (MặT NóN – MặT TRụ - MặT CầU)
Số tiết: 	02
I. MụC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em cần nắm được: 
1. Về kiến thức: 
- Học sinh nhận dạng được mặt tròn xoay và biết liên hệ thực tế.
- Nắm được định nghĩa mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay.
- Biết công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay.
- Nắm được công thức tính thể tích khối nón tròn xoay và các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của chúng.
- Học sinh có kỹ năng tưởng tượng và biết áp dụng vào bài tập.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được dạng mặt nón, mặt trụ, khối nón, khối trụ, hình nón, hình trụ. Phân biệt được điểm khác nhau giữa chúng.
- Biết cách tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ, và thể tích khối nón, khối trụ, và áp dụng vào bài tập về khối nón, khối trụ tròn xoay.
- Biết làm các bài toán thực tế.
3. Về tư duy và thái độ: 
- Học sinh rèn luyện tư duy tưởng tượng, biết liên tưởng đến các hình ảnh thực tế.
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Ngoài giáo án, phấn, đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bộ dụng cụ tạo mặt tròn xoay, bộ mô hình khối trụ.
- Bàn phẳng tam giác vuông, bàn phẳng hình nửa lọ hoa, khung quanh hình CN.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức về hình chóp, hình lăng trụ, khối chóp, khối lăng trụ.
- Các kiến thức về giới hạn.
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. 
III. TIếN TRìNH BàI HọC.
Không hỏi bài cũ
Tiết 1 (Tiết 12 PPCT)
Mục I – II và HD làm bài tập. 
Hoạt động 1:
I. Sự TạO THàNH MặT TRòN XOAY. 
Cho học sinh đọc SGK: 
GV hướng dẫn HS : Sự tạo hình, khối nón, mặt nón tròn xoay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Sự tạo thành mặt nón tròn xoay như thế nào?
Câu hỏi 2: Hãy nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng là mặt tròn xoay.
HD: Cho mp(P) chứa đường thẳng Ä và một đường z. Khi quay mp (P) quanh Ä một góc 3600 thì mỗi điểm M trên z vạch ra một đường tròn có tâm O thuộc Ä, mp (P) quay quanh Ä đường T tạo nên một mặt tròn xoay mà T là đường sinh, Ä là trục.
HD: Nón lá, bình hoa, bát chén, cốc nước, các chi tiết máy .v.v.
Hoạt động 2
II. MặT NóN TRòN XOAY.
1. Định nghĩa:
GV cho HS đọc SGK và treo hình 23 SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV cho HS đọc định nghĩa:
Câu hỏi 1: Góc tạo bởi đường thẳng d và Ä.
Câu hỏi 2: Đường nào làm nên mặt tròn xoay (mặt nón) và góc ở đỉnh là bao nhiêu.
HD: HS đọc định nghĩa SGK.
HD: 00 < (d, Ä) < 900
HD: Đường thẳng d gọi là đường sinh góc ở đỉnh bằng 2(d, Ä)
	2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay.
(GV treo khung quay tam giác vuông).
Câu hỏi 1: Hãy đọc Mục 2 SGK tr32: Cho biết đỉnh, trục, sự tạo thành hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay.
Câu hỏi 2: Hãy phân biệt các khái niệm mặt tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay.
HD: Đỉnh O, trục OI, quay tam giác MOI quanh OI tạo thành hình nón tròn xoay gọi tắt là hình nón, phần không gian giới hạn bởi một hình nón tròn xoay, kể cả hình nón đó gọi là khối nón tròn xoay, gọi tắt là khối nón.
HD: Mặt nón, phần mặt ngoài do T tạo nên hình nón đường gấp khúc tạo nên khối nón bao gồm cả hình và phần trong đó.
	3. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay
(GV cho HS đọc SGK trang 32).
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa.
Câu hỏi 2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
HD: Là giới hạn của đt quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
HD: S = p.q là diện tích xung quanh của hình chóp đều. Chu vi là p, khoảng cách từ đỉnh đến 1 cạnh là q. Khi cạnh đáy tăng lên vô hạn.
p à 2r	q à l
à Sxq= rl là diện tích xung quanh của hình nón
Hoạt động 3
GV nêu chú ý: 
1. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón cũng là dtxq, dttp của khối nón đó.
2. Cắt mặt xq của hình nón theo một đường sinh ta được một hình quạt có diện tích bằng dtxq của hình nón tròn xoay đó.
Hoạt động 4:
4. Thể tích khối nón tròn xoay: HS nêu định nghĩa SGK trang 33
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Nhắc lại định nghĩa SGK.
Câu hỏi 2: Nêu công thức tính thể tích khối nón tròn xoay.
Câu hỏi 3: Tính thể tích khói nón tròn xoay có chu vi đáy là 8, đường cao là h = 
HD: Thể tích của một khối nón tròn xoay là giới hạn của TT khối chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số cạnh à+.
HD: V = 
HD: Chu vi 2r = 8 à r = 4
Gọi V là TT khối nón tròn xoay.
V= = .16. . = 
Hoạt động 5
Củng cố mục II bằng ví dụ 5 SGK.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Tính diện tích xung quanh của hình nón.
Câu hỏi 2: Ta có : OE = a. Tính thể tích khối nón tròn xoay.
HD: Sxp = rl = a.2a = 2a2
Vậy Sxp = 2a2
HD: Ta có 
 V = a2.a = 	
GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 39.
Tiết 2: Tiết 13(PPCT).
III. MặT TRòN XOAY.
A. BàI Cũ.
H1: Nêu công thứ tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay và thể tích của khối nón tròn xoay.
H2: Tính thể tích khối nón tròn xoay biết đường sinh a; bán kính đáy là a.
B. BàI MớI.
Hoạt động 1
GV giới thiệu hình vẽ: Ä 
	 r
	 l
	 r
GV cho HS đọc SGK mục 1,
Định nghĩa SGK trang 35.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Đường thẳng l xung quanh trục Ä sinh ra một mặt tròn xoay còn gọi là mặt gì.
Câu hỏi 2: Cái gì tạo ra mặt trụ tròn xoay.
HD: đt Ä đt l cách nhau một khoảng r.
Khi quay quanh Ä dt l sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay.
HD: mp(P) qh bởi l // D có l quay quanh đường thẳng Ä
Hoạt động 2:
2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay.
Cho HS đọc SGK trang 35-36 mục a, b.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Trong việc tạo thành mặt tròn xoay, nếu ta thay đường C bởi một đường thẳng d thỏa mãn tính chất gì để được một mặt trụ tròn xoay.
Câu hỏi 2: Sự khác biệt giữa các khái niệm mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay là gì?
HD: đt Ä đt l cách nhau một khoảng r.
Khi quay quanh Ä dt l sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay.
HD: 
Hình: Khung hình chữ nhật quay xq một cạnh
Mặt: đường thẳng Ä//đt d: đt d quay xung quanh Ä.
Khối: Phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ tròn xoay bao gồm cả khối trụ đó.
Hoạt động 3
3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay.
a. Hình lăng trụ nội tiếp: Cho HS đọc SGK.
b. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
GV: P là chu vi đáy của hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ, h là chiều cao của hình trụ đó à Sxq của hình lăng trụ đều. S = p.h
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1: Hình lăng trụ nội tiếp một hình trụ thì đáy của nó phải thỏa mãn điều kiện gì?
Câu hỏi 2: Nêu cách xác định diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay.
Câu hỏi 3: Khi số cạnh của hình lăng trụ đều tăng lên vô hạn thì P có giới hạn là chu vi đường nào
HD: Hai đáy của lăng trụ nội tiếp hai đáy của hình trụ.
HD: HS đọc SGK.
HD: Là chu vi hình tròn bán kính r của hình trụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docham so luong gaic.doc