Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh

I .MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức : HS nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang .

 Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông .

 2. Kĩ năng : Biết vẽ hình thang , hình thang vuông , biết cách tính số đo các góc của hình thang ,

 hình thang vuông, biết sử dụng dụng cụ kiểm tra một tứ giác là hình thang .

 3.Thái độ : Rèn luyện tư duy suy luận cho HS.

 II .CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của giáo viên : Bài giảng , SGK , bài tập và bảng phụ vẽ hình 13 .ghi ?1,?2

 2.Chuẩn bị của học sinh : Xem bài mới , học bài cũ và làm bài tập

 III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp : ( 1’) Điểm danh HS trong lớp

 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)

 Nêu khái niệm tứ giác lồi , vẽ hình minh hoạ , định lí về tổng các góc của một tứ giác

 HS (TB-Khá) Nêu đúng khái niệm 3đ, Vẽ hình 3đ, Nêu đúng định lý 3 đ vở ghi chép tốt 1đ

 3. Giảng bài mới :

 - Giới thiệu bài mới (1’): Gv treo bảng phụ có hình một tứ giác mà có hai cạnh song song để học

 sinh quan sát rồi từ đó giáo viên giới thiệu bài mới .

Tiến trình bài dạy

 

doc 30 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Kim Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 15/08/12 Chương I: TỨ GIÁC 
 Tiết 1 TỨ GIÁC
 I .MỤC TIÊU:	
	1. Kiến thức:HS nắm được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng số đo các góc của tứ giác lồi .
	2. Kĩ năng: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố của tứ giác , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
 3.Thái độ: Giáo dục tính thực tiễn khi vận dụng kiến thức trong bài để giải. 
 II .CHUẨN BỊ:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: Tứ giác động , bảng phụ, thước thẳng. 
	2.Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới SGK, thước thẳng ,bảng phụ nhóm 
 III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Điểm danh HS trong lớp 
	2. Kiểm tra bài cũ :2’( Giới thiệu nội dung của hình học 8 và những dụng cụ học tập cần thiết)
	3. Giảng bài mới :	
 Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
16’
Hoạt động 1 : Định nghĩa
Gv : Treo bảng phụ có 4 hình trong SGK và yêu cầu học sinh nhận xét về số đoạn thẳng có trong các hình
Gv : Trên cơ sở nhận xét của học sinh giáo viên giới thiệu cho học sinh về định nghĩa tứ giác (bảng phụ ). 
Gv : Cho học sinh làm ?1 
Gv : Trên cơ sở ?1 giáo viên giới thiệu cho học sinh định nghĩa tứ giác lồi . 
Gv : Cho học sinh làm ?2 
Gv : Chỉ cho học sinh nắm được : hai đỉnh kề nhau , đối nhau , đường chéo, hai cạnh kề, đối nhau, góc đối nhau, điểm nằm trong , điểm nằm ngoài.
Hs : Quan sát 4 hình và trả lời tất cả đều có 4 đoạn thẳng .
Hs : Lắng nghe và ghi chép vào vở 
Hs : Trong 3 tứ giác ở hình 1 thì 1a là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của nó .
Hs : Lắng nghe và ghi chép vào vở 
Hs : Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống trong ?2
HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn 
1. Định nghĩa :
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng .
+ A, B, C, D gọi là các đỉnh .
+ AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh 
* Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác .
* Chú ý : Từ nay khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi .
9’
Hoạt động 2 :Tổng các góc của tứ giác
Gv : Cho học sinh làm ?3 
Gv : Cho học sinh tính tổng các góc của tứ giác dựa vào tổng ba góc của tam giác .
?Qua việc tính toán ta rút ra nhận xét gì về tổng các góc của một tứ giác ? 
Gv : Giới thiệu cho học sinh định lí
Hs : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
Hs : Vẽ đường chéo của tứ giác và tìm được tổng các góc của tứ giác .
HS : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Hs : Lắng nghe và ghi chép
2. Tổng các góc của một tứ giác :
Định lí :
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 
15’
Hoạt động 3 : Củng cố 
Cho học sinh làm bài tập 1 a,d SGK (bảng phụ )
Hs :2hs lần lượt lên bảng làm bài tập và cả lớp cùng giải nháp 
Tứ giác ABCD có :
A + B + C + D = 3600
(theo dịnh lí tổng các góc của 1 tứ giác )
1100+1200+ 800 +x=3600
x = 500
d) ta có :
* K1 + K2 = 1800 (kề bù)
600 + K2 =1800
K2 =1800 -600
K2 = 1200
* M1 + M2 =1800 (kề bù)
1050 + M2 =1800
M2 =1800 -1050
M2 = 750
*do đó tứ giác MNIK có
M + N + I + K = 3600 (định lí tổng các góc của một tứ giác )
750 +x+ 900 + 1200 =3600 x = 750
Bài 1 a,d SGK -66
a) Tứ giác ABCD có :
A + B + C + D = 3600
(theo dịnh lí tổng các góc của 1 tứ giác )
1100+1200+ 800 +x=3600
x = 500
d) ta có :
* K1 + K2 = 1800 (kề bù)
600 + K2 =1800
K2 =1800 -600
K2 = 1200
* M1 + M2 =1800 (kề bù)
1050 + M2 =1800
M2 =1800 -1050
M2 = 750
*do đó tứ giác MNIK có
M + N + I + K = 3600 (định lí tổng các góc của một tứ giác )
750 +x+ 900 + 1200 =3600 x = 750
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :(2’) 
	Về nhà học bài cũ và làm bài tập SGK : 2 , 3 , 4 trang 66 - 67
	Xem trước bài tiếp theo
IV .RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG: 
...........
Ngày soạn : 18/08/12
 Tiết 2	 HÌNH THANG
I .MỤC TIÊU: 
	1.Kiến thức : HS nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang .
 Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông . 
 2. Kĩ năng : Biết vẽ hình thang , hình thang vuông , biết cách tính số đo các góc của hình thang , 
 hình thang vuông, biết sử dụng dụng cụ kiểm tra một tứ giác là hình thang .
 3.Thái độ : Rèn luyện tư duy suy luận cho HS.
 II .CHUẨN BỊ:
	1.Chuẩn bị của giáo viên : Bài giảng , SGK , bài tập và bảng phụ vẽ hình 13 .ghi ?1,?2
	2.Chuẩn bị của học sinh : Xem bài mới , học bài cũ và làm bài tập 
 III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp : ( 1’) Điểm danh HS trong lớp
	2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	 Nêu khái niệm tứ giác lồi , vẽ hình minh hoạ , định lí về tổng các góc của một tứ giác 
	HS (TB-Khá) Nêu đúng khái niệm 3đ, Vẽ hình 3đ, Nêu đúng định lý 3 đ vở ghi chép tốt 1đ
	3. Giảng bài mới :
	- Giới thiệu bài mới (1’): Gv treo bảng phụ có hình một tứ giác mà có hai cạnh song song để học 
 sinh quan sát rồi từ đó giáo viên giới thiệu bài mới . 
Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1 : Định nghĩa
Gv : Cho học sinh xembảng phụ có vẽ hình có hai cạnh song song (hình 13 SGK) , yêu cầu học sinh nhận xét về tứ giác đã cho ?
Gv : Trên cơ sở nhận xét của học sinh giáo viên giới thiệu định nghĩa hình thang Gv : Treo bảng phụ có ?1 cho học sinh quan sát, tìm lời giải .
- Treo bảng phụ ?2 cho HS thảo luận nhóm 
? Qua bài tập trên ta rút ra nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên song song ; hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ?
Hs : Nhận thấy tứ giác có hai cạnh song song .
Hs : Lắng nghe và ghi chép 
Hs : từng cá nhân trả lời
a) 15a , 15b là hình thang .
b) Hai góc kề một cạnh bên có tổng bằng 1800 .
Hs : 
a) C/m ABC = CBA
 từ đó suy ra đpcm.
b) C/m ABC = CDA 
từ đó suy ra đpcm .
-HS rút ra nhận xét.
1. Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song .
+ AB, CD gọi là hai cạnh đáy (hoặc đáy)
+ AD, BC gọi là cạnh bên 
+ AH vuông góc với DC tại H,ta nói AH là một đường cao của hình thang ABCD.
* Chú ý :
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau 
* Nhận xét :
+ Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau , hai cạnh đáy bằng nhau . 
+ Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau .
7’
Hoạt động 2: Hình thang vuông 
Gv : Vẽ hình thang ABCD có AB vuông góc với AD và cho học sinh nhận xét về hình thang đó .
Gv : Trên cơ sở nhận xét của học sinh giáo viên giới thiệu cho học sinh định nghĩa hình thang vuông
Hs : Nhận xét hình thang ABCD có hai góc vuông .
Hs : Lắng nghe và ghi chép .
2. Hình thang vuông :
Định nghĩa :
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông .
15’
Hoạt động 3 : Củng cố 
Gv : Cho học sinh làm bài tập 7a ?
* Nhấn mạnh : AB,CD là hai đáy nên AB//CD do đó hai góc kề cạnh bên có tổng số đo bằng 1800
GV hướng dẫn bài tập 8 
Về nhà trình bày bài giải và tính các góc còn lại
Hs : Làm bài tập và trả lời câu hỏi của giáo viên .
Hs theo dõi trả lời câu hỏi của giáo viên
Bài 7a SGK – 71:
Vì AB // CD 
Nên 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 1’) 
	Về nhà học và làm bài tập 6,8, 9 , 10 SGK
	Xem trước bài hình thang cân
	IV . RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: .....................
Ngày soạn :22/08/12
Tiết 3 	 HÌNH THANG CÂN
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : HS nắm được định nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân . 
2.Kĩ năng: Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và các tính chất của hình thang cân trong tính toán , và biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân .
3.Thái độ : Rèn tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học .
II .CHUẨN BỊ:
	1.Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng , SGK , bài tập và bảng phụ hình 23, bài tập, thước thẳng 
	2.Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới , học bài cũ bảng phụ nhóm.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp : Điểm danh HS trong lớp
	2. Kiểm tra bài cũ : (5’)Nêu định nghĩa hình thang , hình thang vuông 
	 TL : như nội dung định nghĩa bài học trước.
	 3. Giảng bài mới :	 
Tiến trình bài dạy
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
Hoạt động 1 : Định nghĩa
Gv : Treo bảng phụ có hình 23 và cho học sinh trả lời ?1 .
Gv : Giới thiệu hình thang cân cho học sinh .
? Vậy thế nào là hình thang cân 
Gv : Cần nhấn mạnh cho học sinh hai ý đó là :
 + Hình thang 
 + Hai góc ở đáy bằng nhau 
Thì ta mới được hình thang cân 
Gv : Cho học sinh làm ?2 (ghi trên bảng phụ )
*Nhấn mạnh : hình thang cân là hình thang và có hai góc kề một đáy bằng nhau .
Hs : Quan sát hình 23 và trả lời : góc C bằng góc D 
Hs : Lắng nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên .
Hs : Hình thang cân là hình thang có hai góc ở một đáy bằng nhau .
Hs : 
a) Các hình thang cân là :
ABCD , IKMN , PQST
b) Các góc còn lại là :
= 1000 ; = 1100 ;= 700 
 = 900 .
c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau .
1. Định nghĩa : 
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau .
* Chú ý 1:
Nếu ABCD là hình thang cân ( có đáy AB , CD ) thì 
 Và 
* Chú ý 2 : 
Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau
18’
Hoạt động 2 : Tính chất
Gv : Cho học sinh sử dụng thước đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân từ đó nêu nhận xét về độ dài hai cạnh bên của hình thang cân ?
Gv : Nêu định lí 1 
Gv : Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí ?
Gv : Chúng ta xét hai trường hợp 
a) Hai cạnh bên cắt nhau : Ta sử dụng tam giác cân để suy ra điều phải chứng minh .
b) Hai cạnh bên song song : Ta sử dụng chú ý của hình thang để suy ra điều phải chứng minh . 
Gv : Cho học sinh kiểm tra điều ngược lại của định lí có đúng hay không ? Và vẽ hình minh hoạ ?
Gv : Cho học sinh chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ?
Hs : Đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân và nêu lên được trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau .
Hs : Lắng nghe và ghi chép 
Hs : Dựa vào hướng dẫn của giáo viên học sinh tìm cách chứng minh định lí .
Hs : Chứng minh được 
DOC cân tại O và 
OAB cân tại O 
từ đó suy ra điều phải chứng minh .
Hs : Nhắc lại chú ý của hình thang .
Hs : Điều ngược lại không đúng 
 Hình thang ABCD có 
AD = BC nhưng nó không phải là hình thang cân .
Hs đứng tại chỗ chứng minh
Gt : ABCD hình thang cân 
 AB// CD
Kl : AC =BD
Xét ADC và BCD có :
AD = BC (định lí của hình thang cân )
ADC = BCD (đjnh nghĩa hình thang cân)
CD là cạnh chung 
Vậy ADC = BCD(c-g-c)
è AC = BD
2. Tính chất : 
Định lí 1 :
Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau
Chứng minh
Xét hai trường hợp :
a) AD cắt BC ở O ( giả sử AB < CD )
ABCD là hình thang cân nên ta có : 
D = C , A1 = B1 
Vì D = C nên tam giác OCD cân tại O 
à OD = OC (1)
Vì A1 = B1 à A2 = B2 
à t/g OAB cân tại O nên OA = OB (2)
(1) và (2) èAD = BC 
b) Trường hợp AD//BC . Khi đ ... Các cạnh đối của tức giác ABCD có gì đặc biệt ?
Gv : Ta gọi ABCD là hình bình hành . Vậy theo em một tứ giác như thế nào được gọi là hình bình hành ?
Gv : Nêu định nghĩa cho học sinh nắm .
- Cho học sinh phân biệt hình thang và hình bình hành ?
- Chốt lại: cho học sinh hình bình hành là hình thang đặc biệt 
Hs : Nhìn hình và suy nghĩ 
Hs : Các cạnh đối của tứ giác song song .
Hs : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh song song .
Hs : Lắng nghe và ghi vào vở 
Hs : Hình thang thì có một cặp cạnh đối song song còn hình bình hành thì có hai cặp cạnh đối song song .
Hs lên bảng vẽ hình 
1.Định nghĩa : 
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song 
ABCD là hình bình hành
15’
Hoạt động 2: Tính chất
Gv : gọi một hs lên bảng vẽ hình bình hành 
? Hãy nhận xét các cạnh đối của hình bình hành ?
+ Hãy đo các góc của hình bình hành và đưa ra kết luận 
? Có nhận xét gì về giao điểm của đường chéo AC và BD ?
- Gọi một Hs nêu định lí SGK
- Cho học sinh xác định GT và KL của định lí ?
- Hướng dẫn cho học sinh tự chứng minh định lí .
Hs : 
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau 
+Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của AC và BD.
Hs nêu định lí SGK
Hs : Lắng nghe và ghi chép 
Hs : Lên bảng vẽ hình và xác định GT và KL của định lí .
Hs : Lắng nghe và đứng tại chỗ chứng minh định lí .
2.Tính chất : 
Định lí :
Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau .
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .
C/m : SGK
10’
Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết
- Để biết một tứ giác là hình bình hành ta dựa vào các dấu hiệu sau :
Gv : Treo bảng phụ có các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .Gv : Hướng dẫn cho học sinh về nhà chứng minh các dấu hiệu 
nhận biết .
Hs : Nhìn bảng phụ và ghi chép vào vở .
3.Dấu hiệu nhận biết :
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành .
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành .
3’
Hoạt động 4 : Củng cố 
Gv : Treo bảng phụ có hình 70 cho học sinh vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình nào là hình bình hành ?
Gv : Cho học sinh giải thích tại sao nó là hình bình hành ?
Hs : Lắng nghe .
Hs : Các hình bình hành là : a , b , d , e . Hình c không phải là hình bình hành .
Hs : Đứng tại chỗ giải thích tại sao là hình bình hành .
	 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’)
	- Về nhà làm bài tập 43, 44, 45 SGK 
	- Cần chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
	- Tiết sau luyện tập 
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 Ngày soạn : 26/09/12 
 Tiết 11 HÌNH BÌNH HÀNH (tt) 
I . MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Tiếp tục hoàn thiện và củng cố lí thuyết cho học sinh về định nghĩa hình bình hành và các tính chất và các dấu hiệu nhận biết .
 2. Kĩ năng : Vận dụng thành thạo lí thuyết vào giải bài tập
	 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tư duy suy luận.	.
II . CHUẨN BỊ:
	1.Chuẩn bị của giáo viên : Bài giảng , SGK , bảng phụ .
	2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài mới , học bài cũ và làm bài tập SGK 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp : Điểm danh HS trong lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (2’) : 
	- Phát biểu định nghĩa hình bình hành và nêu các dấu hiệu nhận biết của nó .
	3. Giảng bài mới :	
 Tiến trình bài giảng
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
38’
 Hoạt động 1 : Luyện tập
Gv : Chữa bài tập về nhà 
Bài tập 44 .
Gv : Cho học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL của bài toán .
Gv : Cho học sinh lên bảng trình bày bài giải của mình .
Gv : Cho học sinh nhận xét lời giải của bạn .
Gv : Em nào có cách giải khác ?
Gv : Ta có thể chứng minh BE = DF bằng cách sử dụng hai tam giác bằng nhau .
Gv : Cho học sinh về nhà làm theo cách thứ hai .
Gv : Treo bảng phụ có nội dung bài tập 46 SGK .
Gv : Cho học sinh xác định câu đúng , sai và yêu cầu giải thích tại sao ? 
Gv : Cho học sinh xác định GT và KL của bài toán ?
Gv : Muốn chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh như thế nào ?
Gv : Trong bài toán này để chứng minh AHCK là hình bình hành ta c/m điều gì ?
Gv : Hãy chứng minh AH // CK ?
Gv : Hãy chứng minh AH = CK?
Gv : Vì sao O AC ?
Hs : Vẽ hình và ghi GT và KL của bài toán :
GT ABCD là hình bìnhhành
 E, F trung điểm AD, BC
KL BE = DF
Hs : 
- ABCD là hình bình hành nên ta có : 
AD//BC (1)
AD = BC (2)
- E , F là trung điểm của AD và BC nên ta có :
DE = AD 
BF = BC 
(1)(2) 
Vậy EBFD là hình bình hành 
 BE = DF .
Hs : a , b : đúng.
 c , d : sai 
Câu a , b : đúng vì theo nhận xét của hình thang ta suy ra được hình bình hành.
Câu c , d : Sai vì thiếu điều kiện .
Hs :
 ABCD là hình bìnhhành 
 GT AH , CK BD , 
 O là trung điểm củaHK
KL C/m AHCK là hbh
 C/m O, A, C thẳnghàng
Hs : Nêu 5 cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành 
Hs : Ta c/m AH và CK song song và bằng nhau .
Hs : Theo giả thiết ta có :
AH BD và CK BD
 AH // CK 
Hs : Ta có 
AD = BC 
ADH = CBK (so le )
 AHD = CKB
 AH = CK
Hs : O AC vì O là trung điểm của BH mà BH và AC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên O AC
Bài tập 44 : 
Cho hình bình hành ABCD . Gọi E là trung điểm của của AD , F là trung điểm của BC . Chứng minh rằng : BE = DF
Bài giải
- ABCD là hình bình hành nên ta có : 
AD//BC (1)
AD = BC (2)
- E , F là trung điểm của AD và BC nên ta có :
DE = AD 
BF = BC 
(1)(2) 
Vậy EBFD là hình bình hành .
 BE = DF .
Bài tập 46 :
Các câu hỏi sau đây đúng hay sai 
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành .
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành .
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành .
c) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành .
Bài giải
Câu đúng : a , b 
Câu sai : c , d 
Bài tập 47 :
Cho hình 72 , trong đó ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành 
b) Gọi O là trung điêm của HK . Chứng minh A , O , C thẳng hàng .
Bài giải
a) ABCD là hình bình hành , do đó ta có :
AD//BC và AD = BC 
ADH = CBK (sole)
ADH = CBK 
 AH = CK (1)
 AH//CH (2)
(1)(2) AHCK là hình bình hành .
b) Hai đường chéo AC và HK của hình bình hành AHCK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
 O AC 
 O , A , C thẳng hàng .
3’
Hoạt động 2: Củng cố 
Gv cho HS xem lại các bài tập
HS xem lại các bài tập trên
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’) 
	-Về nhà làmbài tập 48 , 49 SGK .
	- Cần nắm chắc định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
 IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn : 26/09/12 
 Tiết 12 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Kiểm tra luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa - tính chất - dấu hiệu nhận biết)
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tư duy suy luận.
II. CHUẨN BỊ : 
1.Chuẩn bị của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài và làm bài đầy đủ - dụng cụ học tập đầy đủ
 - Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp : 1’ Điểm danh HS trong lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS : Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành
Trả lời : Định nghĩa : Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
 Tính chất : Các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 3. Giảng bài mới :	
 Tiến trình bài giảng
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
12’
HĐ 1 : Luyện tập :
Bài 48 tr 92 SGK 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài
Hỏi : F ; E là trung điểm của BC ; AB vậy có kết luận gì về đoạn thẳng EF 
Hỏi : Từ đó suy ra điều gì ?	(1)
- Hoûi : H ; G laø trung ñieåm cuûa AD ; DC vaäy coù keát luaän gì veà HG
- Hoûi : töø ñoù suy ra ñieàu gì ?	(2)
Hoûi : Keát hôïp (1) vaø (2) suy ra ñieàu gì ?
- Hoûi : Töù giaùc coù hai caïnh ñoái song song vaø baèng nhau laø hình gì ?
GV choát laïi phöông phaùp giaûi
- 1HS ñoïc ñeà baøi
- Caû lôùp veõ hình vaøo vôû 
- 1HS leân baûng veõ vaø ghi GT, KL
- Traû lôøi : EF laø ñöôøng trung bình cuûa DABC
- Traû lôøi : Töø ñoù Þ
EF // AC vaø EF = (1)
- Traû lôøi : HG laø ñöôøng trung bình cuûa D ADC.
- Traû lôøi : Töø ñoù Þ 
HG // AC vaø HG = (2)
- Traû lôøi : Suy ra :
EF // HG vaø EF = HG
- HS döïa vaøo daáu hieäu nhaän bieát hình bình haønh traû lôøi 
t Bài 48 tr 92 SGK
	Tứ giác ABCD
GT	 AE = EB; BF = FC
	 CG = GD ; DH = DA
KL	H EFG là hinh gì ? vì 
	Sao ? 
Chứng minh
Ta có : AE = EB (gt)
	AF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của DABC. Nên
EF // AC ; EF = (1)
Ta có : AH = HD (gt)
	DG = GC (gt)
Þ HG là đường trung bình của D ADC. Nên :
HG // AC ; HG = (2)
Töø (1) vaø (2) Þ 
EF // HG vaø EF = HG
Vaäy töù giaùc HEFG laø hình bình haønh 
25’
HĐ 2 : Giải bài tập làm thêm tại lớp :
- Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AC.
a/ Các tứ giác AEBC ; ABFC là hình gì ?
b/ Hình bình hành có thêm điều kiện gì thì E đối xứng với F qua đường thẳng BD ?
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
- GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài rồi vẽ hình ghi GT, KL
Hỏi : Em nào thực hiện câu a
Hỏi : hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng khi nào ?
Hỏi : E và F đối xứng với nhau khi nào ?
HS quan saùt baûng phuï
- 1HS ñoïc to ñeà baøi tröôùc lôùp 
- HS caû lôùp veõ hình
- 1 HS leân baûng veõ hình
- 1 HS neâu GT, KL
- 1HS leân baûng c/m caâu a
- Traû lôøi : Khi ñöôøng thaúng laø ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng noái 2 ñieåm ñoù
HS Traû lôøi : 
- 1 HS leân baûng trình baøy
t Bài làm thêm :
	Hình bình hành ABCD
GT	B Î EF ; EF // AC
	BE = BF = AC
KL	a/ AEBC ; ABFC là ?
	b/ Điều kiện để E đối 
	xứng với F qua trục BD
Chứng minh
a/ Tứ giác AEBC có :
EB // AC và EB = AC (gt)
Nên AEBC là hình bình hành. Tứ giác ABFC có :
BF // AC và BF = AC
Nên ABFC là hình bình hành
b/ E vaø F ñoái xöùng vôùi nhau qua ñöôøng thaúng BD khi ñöôøng thaúng BD laø trung tröïc cuûa ñoaïn EF
Þ DB ^ EF (vì EB = BF) (gt)
Þ DB ^ AC (vì EF //AC)
Þ DDAC caân taïi D vì coù D0 vöøa laø vöøa laø trung tuyeán vöøa laø ñöôøng cao
Þ Hình bình haønh ABCD coù hai caïnh keà baèng nhau
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’) 
 - Cần nắm vững và phân biệt được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Làm bài tập 49 tr 93 SGK, bài 83 ; 85 ; 87 ; 89 SBT tr 69
IV . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	..................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_12_nam_hoc_2012_2013_nguye.doc