Giáo án Hình học Lớp 8 - Quyển I (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Quyển I (Bản 3 cột)

1. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang , hình thang vuông. Nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau một cách linh hoạt.

- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, Biết vận dụng định lý tổng số đo các góc của một tứ giác trong trường hợp hình thang hình thang vuông.

-Biết vận dụng toán học vào thực tế: kiểm tra một tứ giác là hình thang dựa vào e ke (hai đường thẳng cùng vuông góc với dường thẳng thứ ba .)

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Giáo án, êke, phấn màu, bảng phụ, ghi đề bài kiểm tra, bài giải mẫu các bài tập, bút dạ

b. Học sinh: học và làm bài ở nhà, thước, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.

3. Tiến trình bài dạy

 a. Kiểm tra bài cũ: (7')

*Câu hỏi: (GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình)

Dựa vào số đo các góc đã cho có sẵn trên hình vẽ hãy tính số đo các góc B và C. Biết rằng c = nhận xét gì về hai đoạn thẳng AB và CD Và nêu rõ lý do vì sao có nhận xét đó:

 

doc 121 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Quyển I (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2009
 Ngày dạy: 25/08/2009
Chương I: Tứ giác
Tiết 1: Đ1- Tứ giác
1. Mục tiêu
Qua bài học này học sinh cần:
- Nắm được định nghĩa tứ giác, Tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
2. Chuẩn bị
 a. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn một số hình giáo án thước thẳng 
 b. Học sinh: chuẩn bị đồ dùng sách vở, đọc trước bài mới
3. Tiến trình bài dạy
 a.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 
 b. Dạy nội dung bài mới
 	* Nêu vấn đề: Giới thiệu chương I: Học hết chương trình toán ở lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8 sẽ tiếp tục học tiếp về tứ giác, đa giác.
 	Chương I của hình học 8 sẽ cho ta hiểu về khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với nội dung sau: Tứ Giác Đa giác, Diện tích đa giác. Biết được các kỹ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng. Và tiết đầu tiên của chương I là: Tứ giác. (3')
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
?
hstb
?
hsk
GV
?
hsk
GV
hstb
?
?
hstb
GV
?
hstb
GV
?
GV
GV
?
hsk
GV
GV
?
GV
?
hstb
?
GV
hstb
GV
?
hsg
?
hsk
?
hstb
GV
?
hstb
GV
hsk
?
GV
GV
?
hstb
GV
?
GV
hsk
?
hstb
GV
hstb
Treo bảng phụ hình 1 (sgk -64)
Trong mỗi hình trên gồm mấy đoạn thẳng tạo thành? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình ?
Hình 1a, 1b, 1c gồm 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA.
ở mỗi hình 1a, 1b, 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA có đặc điểm gì?
ở mỗi hình 1a,1b,1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA khép kín trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 
Mỗi hình 1a,1b,1c là một tứ giác ABCD
Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào ?
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 
Đó chính là nội dung định nghĩa Sgk – 64
2 em nhắc lại 
Mỗi em hãy vẽ hình tứ giác vào vở và tự đặt tên ?1 em lên bảng vẽ ?
Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 2 có phải là tứ giác không ?
... không phải là tứ giác vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng
 Giới thiệu các yếu tố đỉnh, cạnh, tên tứ giác. 
Hãy đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ, chỉ ra các yếu tố đỉnh, cạnh của nó?
Ví dụ: Tứ giác MNPQ có M, N, P,Q là các đỉnh MN, NP,QM,QP là các cạnh 
Chốt: Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng?
 nghiên cứu ?1 và trả lời?
Gợi ý : Hãy áp sát thước kẻ vào từng cạnh của mỗi tứ giác ở hình 1 rồi rút ra kết luận 
ở hình 1c có một cạnh AD mà tứ giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chưá cạnh đó, ở hình 1b Có một cạnh BC mà tứ giác nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chưá cạnh đó. Chỉ có hình 1a tứ giác luôn nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi 
Thế nào là tứ giác lồi?
 .... là tứ giác luôn mằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
Từ nay khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi 
Treo bảng phụ ?2 
Gọi học sinh trả lời điền vào ô trống?
Các em cần lưu ý một số vấn đề sau
Hai góc có đỉnh đối nhau gọi là hai góc đối nhau nhưng hai góc đ2 đỉnh ở lớp 6 thì bằng nhau, 2 góc đối nhau trong tứ giác là hai góc có hai đỉnh đối nhau do đó có thể không bằng nhau
Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh là hai đỉnh kề nhau
hai đỉnh không kề nhau là hai đỉnh đối nhau
Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh là hai cạnh kề nhau
Hai cạnh không kề nhau là hai cạnh đối nhau 
Quay trở lại tứ giác MNPQ học sinh vẽ trên bảng, hãy lấy một điểm nằm trong một điểm nằm ngoài tứ giác một điểm nằm trên cạnh MN và đặt tên?
Lên bảng
E nằm trong F nằm ngoài tứ giác ,K nằm trên cạnh MN 
 Xác định yêu cầu của ?3 ?
Treo bảng phụ vẽ hình ?3
Một tam giác bất kỳ có tổng số đo các góc là 1800 vậy một tứ giác ABCD bất kỳ có thể nói gì về tổng số đo các góc của nó
Ta đã biết cách c/m định lý tổng các góc của một tam giác liệu ta có thể dựa được trường hợp tứ giác về tam giác hay không
Làm thế nào để xuất hiện những tam giác ?
Kẻ đường chéo AC hoặc BD ta có tam giác ABC và tam giác ADC 
Hãy tính tổng các góc của tam giác và cho biết tổng các góc của tứ giác?
Tứ giác ABCD có A +B +C +D = 3600
Hãy phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác nêu dưới dạng gt –kl?
GT: Tứ giác ABCD 
KL: A+B +C +D = 3600
Đây là định lý nêu lên t/c về góc của một tứ giác 
Nối đường chéo BD nhận xét gì về hai đường chéo của tứ giác ?
Hai đường chéo của tứ giác cắt nhau
c. Củng cố – Luyện tập
Yêu cầu học sinh làm bài 1
Như bên
Nhận xét?
Chốt : để tính số đo 1 góc của tứ giác ta dựa vào định lý tổng các góc của tứ giác. 
Tứ giác ABCD có :
Góc kề bù với 1 góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
Yêu cầu học sinh làm bài 2 
để thực hiện bài tập số 2 ta làm như thế nào?
trả lời
Góc kề bù với 1 góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
Để tính tổng các góc ngoài của tứ giác ABCD ta làm như thế nào ?
Gợi ý: Cần tính các góc a1, b1, c1, D1 dựa vào tổng các góc trong của tứ giác .
2 em lên bảng- Như bên
nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
Trả lời
Củng cố:
Định nghĩa tứ giác ABCD 
Thế nào gọi là tứ giác lồi
Phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác.
Trả lời
1.Định nghĩa(Sgk -64): ( 20') 
-Tứ giác ABCD còn được gọi là
tứ giác BCDA , BADC ...
- Điểm A,B,C,D là các đỉnh 
- Đoạn thẳng AB,BC,CD,DA Là các cạnh 
?1 (Sgk -64) 
Trả lời
Trong các tứ giác ở hình1(sgk -4) thì tứ giác ở hình 1a luôn luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
Tứ giác lồi 
Định nghĩa: (Sgk - 65) 
Chú ý: (Sgk - 65)
?2 (Sgk -65)
Trả lời
a. Hai đỉnh kề nhau : A và B ; B và C; C và D ; D và A
b. Hai đỉnh đối nhau: A và C; B và D 
 Đường chéo: (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau) AC; BD
c. Hai cạnh kề nhau : AB và BC ; BC và CD ; CD và DA ; DA và AB 
 Hai cạnh đối nhau: AB và CD ; AD và BC
d. Góc: A, B, C, D
 Hai góc đối nhau: A và C ...
e. điểm nằm trong tứ giác: M, N
 Điểm nằm ngoài tứ giác là: P; Q
2.Tổng các góc của một tứ giác: (7 /)
?3 (Sgk-65)
Giải
a. Tổng 3 góc của 1 tam giác 1800
b. Vẽ đường chéo AC 
Ta có: DABC và DADC
 DABC: A1 + B + C1 = 1800
DADC : A2 + D + C2 =1800
cộng từng vế của (1) và (2) ta có
A1 + B + C1 +A2 +D + C2= 
 =1800+ 1800 = 3600	
 => B + C+ D = 3600
Định lý : (Sgk - 65)
3. Luyện tập: (13')
*Bài 1: (Sgk - 66)
 Giải
H5a. x = 3600- (1100 + 1200 + 800) = 500
H5b. x = 3600 - ( 900 + 900 + 900 ) = 900
H5c: x = 3600 - ( 900 + 900 + 650) 
 x = 1150
H5d: 3600- (750 + 1200 + 900) = 750
H6a: x = 3600- (650 + 950) : 2 = 1000
 H6b: 10x = 3600
 x = 360
*Bài 2: (Sgk – 66)
Giải
H7a: A1 = 1800- 750 = 1050 
 B = 900
 C1 = 1800- 1200 = 600
 D1 = 1800- (3600 - 750 - 900 - 1200) 
 = 1050
b. Ta có : 
 A+ B + C + D = 3600
Do đó A1 + B1 + C1+ D1 =
 (1800- A) +(1800- B) + (1800- C) + (1800- D) = 7200 – (A + B +C +D)
= 7200 - 3600 = 3600
c. Tổng các ngoài tứ giác bằng 3600
BC = DC Và BA = DA 
 d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
- Học theo sách giáo khoa.Chứng minh định lý tổng các góc của tứ giác.
-Làm bài tập 3,4,5( Sgk- 67) ; 2, 9(SBT -61).Đọc bài “ Có thể em chưa biết ” 
- Lưu ý: Một tứ giác bất kỳ không thể có cả 4 góc đều tù vì như thế thì tổng 4 góc lớn hơn 3600 , trái với định lý. Một tứ giác có thể có 4 góc đều vuông, khi đó tổng số đo các góc của tứ giác bằng 3600 (Thoả mãn định lý)
Ngày soạn: 27/08/2009 Ngày giảng: 29/08/2009
Tiết 2: Đ2- Hình thang
1. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang , hình thang vuông. Nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau một cách linh hoạt. 
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, Biết vận dụng định lý tổng số đo các góc của một tứ giác trong trường hợp hình thang hình thang vuông.
-Biết vận dụng toán học vào thực tế: kiểm tra một tứ giác là hình thang dựa vào e ke (hai đường thẳng cùng vuông góc với dường thẳng thứ ba ...)
2. Chuẩn bị: 
a. Giáo viên: Giáo án, êke, phấn màu, bảng phụ, ghi đề bài kiểm tra, bài giải mẫu các bài tập, bút dạ 
b. Học sinh: học và làm bài ở nhà, thước, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ. 
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: (7')
*Câu hỏi: (GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình) 
Dựa vào số đo các góc đã cho có sẵn trên hình vẽ hãy tính số đo các góc B và C. Biết rằng c = nhận xét gì về hai đoạn thẳng AB và CD Và nêu rõ lý do vì sao có nhận xét đó: 
 	* Yêu cầu trả lời: 
Tứ giác ABCD có : (Định lý Đ1) 
Mà: (2 điểm) 
Mặt khác: nên 
 5 = 5400 = 1080
 (6 điểm)
Ta thấy tứ giác ABCD có hai góc này ở vị trí trong cùng phía đối với AB và CD bị cắt bởi AD do đó AB // CD (2điểm)
 b. Dạy nội dung bài mới:
 	* Nêu vấn đề: Quay lại hình vẽ của bài kiểm tra, tứ giác ABCD như vậy được gọi là hình thang. vậy hình thang được định nghĩa như thế nào? nó có t/c gì để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài hôm nay (1')
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
?
hsk
GV
hstb
?
hsk
GV
GV
?
hstb
GV
HS
GV
?
hstb
?
hsk
?
hsk
?
hsk
?
hstb
?
hsk
?
hstb
?
hsk
GV
 GV
?
hstb
GV
?
hsk
10’
GV
GV
?
hstb
GV
?
hstb
?
GV
Như phần đầu tứ giác ABCD có AB//CD
 tứ giác ABCD gọi là hình thang 
Vậy hình thang là gì ?
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song2
Đó chính là nội dung định nghĩa Sgk - 69
 đọc định nghĩa 
Vậy muốn vẽ hình thang trước hết ta phải làm gì ?
Vì hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song2 do đó để vẽ hình thang trước hết ta kẻ hai đường thẳng song2 Với nhau lấy trên đường thẳng thứ nhất hai điểm A ; B sau đó lấy trên đường thẳng thứ hai, hai điểm C , D nối A với D ; B với C tứ giác ABCD là hình thang 
Giới thiệu các yếu tố cạnh đáy, cạnh bên, đường cao 
Treo bảng phụ nội dung ?1 .
xác định yêu cầu ?1
Trả lời
Cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 2'
Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm khác nhận xét – ý kiến 
yêu cầu Hs nghiên cứu nội dung ?2 
Từ hình 16 hãy cho biết Gt –Kl 
Trả lời 
Làm thế nào để chứng minh được:
 AD = BC ; AB = CD?
Kẻ đường chéo AC (hoặcBD) tạo ra hai tam giác có chứa các cạnh AB, BC, AD, CD.
Chứng minh cho hai tam giác bằng nhau ? 
 Lên bảng thực hiện 
Vậy nếu một hình thang có hai canh bên // em có kết luận gì ?
....Hai cạnh bên bằng nhau hai cạnh đáy bằng nhau
Từ hình 17 cho biết Gt –kl của phần b?
Như bên
Để c/m AD//BC; AD = BC ta làm như thế nào?
Kẻ đường chéo AC chứng minh 
 DADC = DCBA 
Tương tự như bên hãy chứng m ... ì ?
Trả lời 
Ghi gt, kl của bài toán ?
Như bên 
Để tìm được x (độ dài cạnh AB hay CD của hình chữ nhật ABCD) ta làm thế nào?
Ta tính diện tích của tam giác ADE và diện tích của hình chữ nhật ABCD.
SABCD =? ; SADE = ?
Như bên 
Dựa vào gt – kl của bài toán ta có đẳng thức nào ?
Vì SABCD = 3 SADE
 => 5x = 3.5 = 15 từ đó ta tính được x 
Ycầu HS đọc bài tập 24 (Sgk)
 Một em lên bảng vẽ hình.Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
Như bên 
Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết AB = b, 
BC = a ta cần thêm điều kiện gì?
Cần tính AH.
Nêu cách tính AH?
áp dụng định lý pitago cho tam giác vuông AHB có: 
AH2 = AB2 - HB2
Hãy tính diện tích tam giác cân ABC?
Trả lời như bên 
Nếu a = b hay tam giác ABC là tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào?
Nếu a = b =>
AH=
=> SABC = 
Lưu ý: công thức tính đường cao và diện tích tam giác đều còn dùng nhiều sau này.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 30 (SBT)
Vẽ hình trên bảng.Ghi gt, kl của bài toán?
Trả lời như bên 
Để tính được tỷ số của 2đường cao BI, CK ta cần tính gì?
Ta tính diện tích của tam giác ABC khi đáy là AB, đáy AC
Một em lên bảng trình bày ?
Như bên 
Yêu cầu 1 em đọc bài tập 26 (Sbt/129)
Xác định yêu cầu của bài toán
Trả lời
 Lên bảng vẽ hình. dưới lớp vẽ hình vào vở (yêu cầu vẽ 2 vị trí của đỉnh A)
Tại sao tam giác ABC luôn có diện tích không đổi (tại sao diện tích tam giác ABC lại bằng diện tích tam giác A’BC)?
SABC = AB.AH ; 
SA’BC = BC.A’H’
Mà AH =A’H’ 
A, A’ẻ d//BC Do đó
SrABC = SrA’B’C’ =
Nhấn mạnh lại kết luận của định lý.
Bài 21 (Sgk/122): (9')
 Hình chữ nhật 
 ABCD; AB = x 
 BC = 5cm = AD 
 GT rAED ; EH ^AD 
 EH = 2cm
 SABCD = 3SAED 
 KL x = ?
 Chứng minh
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = AB.BC = 5.x (cm2)
Diện tích tam giác AED là: 
 (cm2)
Vì: SABCD = 3SABD => 5x = 3.5 = 15
 => x = 3 (cm)
2. Bài 24 (Sgk-123): (9') 
 rABC; 
GT AB = AC = b
 BC = a
KL SABC = ?
Chứng minh
Kẻ đường cao AH
Xét rAHB có = 900 ; AB = b ;
 HB = = (t/c r cân)
AH2 = AB2 - BH2 (định lý pitago)
AH2 = b2 - 
AH = 
Vậy diện tích r ABC là:
SABC = 
SABC = 
* Nếu r ABC đều ú a = b
Khi đó: AH = = 
=> SABC = 
Bài tập 30 (SBT/ 129): (7')
 r ABC ; AB = 3AC 
GT BI ^AC ; CK ^ AB 
KL = ? 	 
Chứng minh
Ta có: SrABC = 
=> AB.CK = AC.BI => 
4. Bài 26 (SBT /129) (8')
 r ABC, BC cố định ; A ẻ d
 GT d cố định ; d // BC
 KL SrABC không đổi
 Giải
Vì d cố định, BC cố định d // BC (gt)
A ẻ d ; A’ ẻ d ; AH ^ BC ; A’H’^BC
=> AH = A’H’
SrABC= SrA’B’C’ 
	III. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
	- Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang (tiểu học) các tính chất của diện tích tam giác.
	- Làm bài tập 23 (Sgk /`123); 28, 29, 31 (Sbt / 129)
 Ngày soạn : 
	Tiết 31:
Ôn tập học kỳ 1
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài dạy:
- Ôn tập các kiến thức về các từ giác đã học.
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang.
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu.
Bảng phụ vẽ sơ đồ các loại tứ giác ( SGV/52) và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật (Sgk/132)
- HS: Ôn tập lý thuyết và làm các và làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV
- Thước kẻ, com pa .Bảng nhóm.
B - Phần thể hiện khi lên lớp:
	* ổn định tổ chức lớp: 8: / (Vắng:
 8: / (Vắng: 
I. Kiểm tra và ôn tập lý thuyết: (10')
*Câu hỏi:
HS1: Nêu định nghĩa hình vuông? Vẽ một hình vuông có cạnh 4cm
- Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông.
- Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không? Tại sao?
HS2: Nêu 3 tính chất của diện tích đa giác.
- Điền các công thức tính diện tích các hình vào bảng sau: 
Hình chữ nhật
Hình vuông
Hình tam giác
 a
 b
 a d
 h
 a
*Yêu cầu trả lời
HS1: Hình vuông là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc bằng nhau.
A
B
-Đườngchéohìnhvuông: 
 B
 A
+ Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.	
+ Bằng nhau.
+ Là đường phân giác mỗi góc của hìnhvuông.
C
- Nói hình vuông là hình thoi đặc biệt là đúng vì hình thoi
Vì hình thoi là tứ giác có các cạnh bằng nhau, hình vuông là tứ D 
giác có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc bằng nhau => Hình vuông là 1 hình thoi có 4 góc vuông. 
	HS2: Nêu 3 tính chất:
- Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
- Nếu 1 đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
	- Nếu chọn hình vuông có cạnh 1cm, 1dm, 1m... là đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2; 1dm2; 1m2; m.
	Nhận xét bài làm của bạn?
	Nhận xét và cho điểm học sinh?
	Treo bảng phụ và ghi bài tập sau:
	Xét xem các câu sau đúng hay sai?
	1. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
	2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
	3. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song.
	4. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
	5. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
	6. Tam giác đều là một đa giác đều.
	7. Hình thoi là một đa giác đều.
	8. Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông.
	9. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
	10. Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. 
II. Bài mới:
 Ôn tập : ( 33' )
Hoạt động của GV - HS
HS ghi
GV
HS 
GV
 ?
hstb
 ?
hsk
?
hsG
 ?
hsk
 ?
GV
?
hsk
 ?
hsG
GV
HS
?
hstb
?
hstb
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 161 (Sbt/77)
Nghiên cứu 
Vẽ hình trên bảng, HS vẽ hình vào vở.
Ghi gt, kl của bài toán?
Trả lời - GV ghi lên bảng
Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành?
(Có thể nêu một số cách chứng minh như phần bên)
Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?
Trả lời
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi nào?
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật ú HD = EK
ú BD = EC ú rABC cân tại A
Còn cách nào chứng minh?
Hướng dẫn hs chứng minh theo cách 2
Một em lên bảng trình bày lại ?
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật ú ED ^ EH mà ED // BC (c/m trên)
tương tự: EH // AG ( G ẻAM) vậy ED ^ EH úBC ^ AM
=> rABC cân tại A.
Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình gì? tại sao?
Trả lời như bên
Yêu cầu HS làm bài tập 35 (Sgk / 129)
Một HS lên bảng vẽ hình.
Nêu các cách tính diện tích hình thoi ?
SABCD = CD. AH
=> Cần tính AH ; AH = (AH là đường cao của r đều))
Ngoài cách trên còn cách tính nào khác?
 vì r ADC đều 
=> AC = AD = 6cm
Đường cao D0 = 
=> BD = 2.D0 = 2. 
1. Bài 161 (SBT/77):
 A
 E D
 H K
 B M C
 rABC, trung tuyến BD ; CE
 GT BD CE = {G} ; H ẻ BG ;
 HB = HG ; K ẻ GC ; KG = KC
 a) EDKH là hình bình hành.
KL b) rABC có điều kiện gì thì 
 DEHK là hình chữ nhật.
 Nếu BD ^ CE thì DEHK là hình gì? 
 Chứng minh
a) Xét tứ giác DEHK có: 
GE = GK = CG ; GD = GH = BG
(Do G là giao điểm của các trung tuyến BD và CE) => Tứ giác DEHK là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).
* Cách 2: 
Xét rABC có E là trung điểm của AB, D là trung điểm của AC => ED là đường trung bình của rABC =>
 ED = BC và ED//BC (1)
Chứng minh tương tự có HK là đường trung bình của rBGC => HK = BC 
vàHK//BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
ED = HK và ED// HK.
Do đó tứ giác DEHK là hình bình hành.
b) Tứ giác DEHK là hình bình hành (câu a). A
Hình bình hành DEHK
 là hình chữ nhật ú
HD = EKGE = GD 
Và GH = KG 
(cgc) 
ú BE =CD 
ú rABC cân tại A.
c) Nếu BDCE thì hình bình hành DEHK có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi 
2. Bài 35 (Sgk - 129)
GT	Hình thoi ABCD.
D = 6 cm ; = 60o
KL SABCD = ?.
 Giải
Xét rADC có DA = DC và =60o (gt)
r ADC đều.
hạ AH DC => AH = = = => SABCD = DH . AH = 6.3 = 18 (cm2).
	III. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
	- Ôn tập lý thuyết chương I, II (S hình chữ nhật, hình vuông, tam giác). Làm lại các bài tập (Tắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình).
	- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
Soạn:
	Tiết 32:
Trả bài kiểm tra học kỳ 1
A. Phần chuẩn bị:
	I. Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh hiểu được yêu cầu của bài kiểm tra, nắm được đáp án, biểu điểm cụ thể của bài kiểm tra.
- Học sinh nhận ra ưu, nhược điểm trong quá trình làm bài thấy được sai lầm thường mắc phải để từ đó bổ xung kiến thức, phương pháp làm bài cho học sinh.
 II. Chuẩn bị:
	GV: Giáo án nghiên cứu kỹ đáp án, những sai lầm của học sinh trong bài kiểm tra.
	B - Phần thể hiện khi lên lớp:
 * Tổ chức lớp: 8: / Vắng:
 8: / Vắng: 
I.Đánh giá nhận xét chất lượng bài kiểm tra:
 Nhận xét cụ thể:
	*Lớp 8: Các em đã có tinh thần cố gắng trong bài làm song còn chủ quan.
	- Nhìn chung các em đều làm đúng bài tập trắc nghiệm (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và chọn các câu đúng sai).
	- Đa số đều vẽ được hình, ghi giả thiết, kết luận tuy nhiên một số em vẽ hình còn tuỳ tiện, cẩu thả thiếu chính xác.
 *Lớp 8 
	- Các em rất cố gắng trong quá trình kiểm tra, tuy nhiên một số em vẫn còn chủ quan không đọc kỹ đề, chép sai đề => Không làm đúng bài kiểm tra.Bài tập trắc nghiệm làm sai cơ bản.
 - Có em vẫn ký hiệu góc chưa chính xác như: A H = 90o
	GV: Nêu đáp án, biểu điểm cụ thể từng bài nêu ưu nhược điểm của từng phần đó...
 II-Đáp án + biểu điểm: 
Câu 2: 
	Câu khẳng định đúng:
	- Câu a (0,5điểm)
	- Câu d (0,5điểm)
	- Câu e (0,5điểm)
	 K
A
I
B
H
Câu 5: 
	 (0,25điểm)
 rABC (AB = AC)
	AH ^ BC ; IA = IB (I ẻAB)
	K đối xứng với H qua I
	a. Tứ giác ACHI là hình gì? Vì sao?
	b. Tứ giác AHBK là hình gì? Vì sao?
	BH = 2cm, AH = 4,5cm. SAHKB
 c. rABC đều => ACHI là hình gì? C
C
	d. rABC có điều kiện gì => AHBK là hình vuông (0,25điểm) 
Chứng minh
a.Vì rABC cân (gt) nên AH vừa là đường cao, đường trung tuyến (Tính chất rcân) (0,25điểm)
	=> HB = HC => HI là đường trung bình của rABC (0,25điểm)
	 IA = IB (gt)
	Do đó HI // AC 	 (0,25điểm)
	=> Tứ giác ACHI là hình thang	 (0,25điểm)
b.	Xét tứ giác AHBK có: 
	IA = IB (gt)
	IH = IK (K đối xứng với H qua I)
	=> Tứ giác AHBK là hình bình hành (dấu hiệu 5)	 (0,25điểm)
	Hình bình hành AHBK có => AHBK là hình chữ nhật (0,25điểm)
	Biết AH = 4,5cm, BH = 2cm => SAHBK = BH. AH = 2.4,5 = 9 (cm2) (0,25điểm)
c. 	rABC đều => A = C nên hình thang ACHI là hình thang cân.	 (0,25điểm)
d. 	AHBK là hình vuông khi và chỉ khi AH = BH ú AH = 	 (0,25điểm)
	ú rABC là r vuông	 ( 0,25điểm)
	Vậy rABC là tam giác cân thì AHBK là hình vuông.
HS: Ghi bài theo dõi bài kiểm tra học kỳ (GV đã chấm trả) và nêu ý kiến thắc mắc (nếu có)
	GV: Giải đáp
 * Kết quả chung:
 TS	 G	 K	 Tb	 Y	 Kém
8: 	
8: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_quyen_i_ban_3_cot.doc