Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2012-2013

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)

Nêu CT tính diện tích tam giác

GV treo bảng phụ ghi ?.1

Vậy ta có thể vận dụng CT tính diện tích tam giác vào tính diện tích hình thang không ?

Hoạt động 2: Bài mới(30)

Vậy ta phải chia hình thang như thế nào ?

Cho học sinh lên vẽ thêm.

Cho học sinh thảo luận nhóm

CT tính diện tích hình thang.

Nếu độ dài hai cạnh đáy là a,b và đường cao là h

=> CT tính diện tích hình thang ?

Hình bình hành có phải là hình thang không ?

Là hình thang như thế nào?

Diện tích hình bình hành.

=> CT tính diện tích hình bình hành ? (GV treo bảng phụ vẽ hình bình hành và đường cao của nó)

Vậy diện tích hình bình hành tính như thế nào ?

Vẽ hình bằng diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành cho trước

GV treo bảng phụ

Diện tích hình chữ nhật ?

Diện tích tam giác ?

Mà diện tích tam giác bằng ? diện tích hình chữ nhật ?

ð Cách vẽ ?

Diện tích của hình chữ nhật ?

Diện tích hình bình hành ?

Mà diện tích hình bình hành ? diện tích của hình chữ nhật ?

ð kết luận ?

Hoạt động 3: Củng cố (5)

GV treo bảng phụ vẽ hình bài 28 Sgk/126

Cho học sinh tìm tại chỗ

Hoạt động 4: HDVN(5)

Về xem kĩ lại lý thuyết và cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, cách vẽ các hình có diện tích theo yêu cầu.

Chuẩn bị trước bài diện tích hình thoi tiết sau học.BTVN: 26, 27, 29, 30 SGK/125, 126.

 

doc 105 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC K× II
Ngµy 9 / 1 / 2013
TiÕt 33 : DIƯN TÝCH H×NH THANG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Nắm được công thúc tính diện tích hính thang, hình bình hành
- Kỹ năng :Vận dụng các công thức đã học tính diện tích hình thang, hình bình hành. Biết các vẽ hình chữ nhật, hình bình hành, có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật, hình bình hành cho trước
- Thái độ : Xây dựng tư duy phân tích và áp dụng xây dựng CT trong hình học. Có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II.chuÈn bÞ:
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, VD Sgk/123, 124.
HS: Thước, Êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH tiÕt DẠY :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu CT tính diện tích tam giác
GV treo bảng phụ ghi ?.1
Vậy ta có thể vận dụng CT tính diện tích tam giác vào tính diện tích hình thang không ?
Hoạt động 2: Bài mới(30’)
Vậy ta phải chia hình thang như thế nào ?
Cho học sinh lên vẽ thêm.
Cho học sinh thảo luận nhóm
CT tính diện tích hình thang.
Nếu độ dài hai cạnh đáy là a,b và đường cao là h
=> CT tính diện tích hình thang ?
Hình bình hành có phải là hình thang không ?
Là hình thang như thế nào?
Diện tích hình bình hành.
=> CT tính diện tích hình bình hành ? (GV treo bảng phụ vẽ hình bình hành và đường cao của nó)
Vậy diện tích hình bình hành tính như thế nào ?
Vẽ hình bằng diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành cho trước
GV treo bảng phụ 
Diện tích hình chữ nhật ?
Diện tích tam giác ?
Mà diện tích tam giác bằng ? diện tích hình chữ nhật ?
Cách vẽ ?
Diện tích của hình chữ nhật ?
Diện tích hình bình hành ?
Mà diện tích hình bình hành ? diện tích của hình chữ nhật ?
kết luận ?
Hoạt động 3: Củng cố (5’) 
GV treo bảng phụ vẽ hình bài 28 Sgk/126
Cho học sinh tìm tại cho
ãHoạt động 4: HDVN(5’)ø
Về xem kĩ lại lý thuyết và cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, cách vẽ các hình có diện tích theo yêu cầu.
Chuẩn bị trước bài diện tích hình thoi tiết sau học.BTVN: 26, 27, 29, 30 SGK/125, 126.
S = ½ a.h A B H’
 D H C
Được
Chia hình thang thành những tam giác 
Học sinh thảo luận
Ta có: 
SADC = ½ DC.AH
SABC = ½ AB.CH’ = ½ AB.AH
SABCD = ½ DC.AH+½ AB.AH
 = ½ AH.(DC+AB)
S = ½ (a+b).h
Có
Có hai đáy bằng nhau
S = a.h
Bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
a.b
½ h.b
=>h = 2a
đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật.
a.b
a/2 . b
½ a.b
chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ nhật.
Các hình có cùng diện tích với diện tích hình bình hành FIGE
Là : IGRE, IGUR, IFR, EGU 
1. Công thức tính diện tích hình thang. 
 b 
 h
 TQ: a
 S = ½ (a+b).h
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
 a 
 h
TQ:
S = a.b
3. Ví dụ.
 a 
 b
Ta có:
SHCN = a.b
S = ½ h.b = a.b
Vậy ½ h = a => h = 2a
Vậy để vẽ tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật thì đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật.
b.
 a/2 h
 b
SHCN = a.b
SHBH = a/2 . b = 
Vậy để vẽ hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật và có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật ta phải vẽ hình bình hành một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ nhật.
Ngày :8/1/2013
Tiết 34 . DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích hình thoi,tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2. Kỹ năng : Vẽ được hình thoi một cách chính xác, chứng minh được công thức tính diện tích hình thoi 
3. Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.
IIchuÈn bÞ:
 -GV: Bảng phụ ghi ?.1, VD 3, thước, êke 
HS: Bảng nhóm, thước, êke 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút)
Viết công thức tính diện tích tam giác ?
GV treo bảng phụ ghi nội dung ?.1 cho học sinh thảo luận nhóm 
Gợi ý: Diện tích tứ giác bằng tổng diện tích các hình nào ?
SABC = ?
SADC = ?
=> SABCD = S? + S? = ½ ? (?)
BH + HD = ?
Hoạt động 2: Bài mới 30 phút)
Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
Vậy muốn tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng gì ?
Diện tích hình thoi 
Nếu thầy có hình thoi sau :
?. 2 cho học sinh lên viết công thức 
Gợi ý: hình thoi có hai đường chéo như thế nào ?
?.3 Ta thấy hình thoi còn là hình gì ?
Vậy diện tích hình thoi còn có thể tính bằng cách nào ?
Ví Dụ
GV treo bảng phụ ghi VD Sgk/127
Bài toán cho yếu tố gì và yêu cầu chứng minh điều gì ?
Tứ giác MENG là hình gì ? vì sao ?
Vì sao ?
=> ME? EN ? NG ? GM vì sao ?
Vậy tứ giác MENG là hình gì ?
SMENG = ?
MN = ? vì sao ?
EG là gì của hình thang ABCD
=> SABCD = ?
EG = ?
=>SMENG = ?
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) 
GV treo bảng phụ vẽ hình bài 28 Sgk/126
Cho học sinh tìm tại cho
Hoạt động 4 :HDVN (5 phút)ø
Về xem kĩ lại lý thuyết, cách tính diện tích các hình, các vẽ hình, cách chứng minh một tứ giác là các hình đặc biệt, ôn toàn bộ lý thuyết đã học tiết sau ôn tập học kì 1
BTVN: Bài 32, 33, 43, 35 Sgk/128. 
S = ½ a.h
Học sinh thảo luận nhóm
Ta có: 
SABC = ½ BH . AC 
SADC = ½ DH . AC
Mà SABCD = SABC + S ADC
 = ½ BH . AC + ½ DH . AC
 = ½ AC ( BH + DH)
 = ½ AC . BD
Bằng nửa tích hai đường chéo.
S = ½ d1.d2
Hình bình hành
 h
 a
S = a.h 
ABCD là hình thang cân, M, E, N, G là trung điểm các cạnh
AB = 30m, CD = 50m, SABCD = 800m2 
Tứ giác MENG là hình gì và tính diện tích MENG
Hình thoi vì 
ME = NG = ½ BD 
và NE = MG = ½ AC
NG, ME là đường trung bình của tam giác CDB, ADB
Bằng nhau vì BD = AC hai đường chéo của hình thang cân 
Hình thoi
½ MN . EG
½ (AB + DC) đường trung bình của hình thang
 Đường cao 
½ MN . EG = 800
EG = 20 
= ½ MN . EG = 400 (m2)
1. Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
 B
 A H C 
 D
 Tứ giác ABCD có AC BD
Thì SABCD = ½ AC . BD
 2. Công thức tính diện tích hình thoi
S = ½ d1.d2 d1
 d2
3. Ví dụ VD Sgk/127
 A E B
 M N
 D G C
Chứng minh
a.Ta có:
ME//= ½ BD (ME là đường trung bình của tam giác ADB)
NG//= ½ BD (NG là đường trung bình của tam giác CDB)
=> ME = NG = ½ BD
Tương tự 
=> NE = MG = ½ AC
Mà BD = AC (ABCD là hình thang cân)
=> ME = EN = NG = GM
Vậy tứ giác MENG là hình thoi
b. SMENG = ½ MN . EG
Mà MN = ½ (AB+DC) = (30+50)/2
 = 80/2 = 40 (m)
Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD
EG là đường cao của hình thang ABCD 
=> ½ (AB +DC) . EG = 800 (m2 )
 MN . EG = 800
 => EG = 800 : 40 = 20 (m)
Vậy diện tích hình thoi MENG là:
 ½ MN . NG = ½ . 40 . 20= 400(m2)
Ngày: 11/1/2013
 Tiết 35 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về diện tích hình thang, hình thoi
2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
3. Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi sơ đồ các loại tứ giác đã học.
HS : Bộ thước kẻ, bảng nhóm. Soạn đề cương ôn tập theo câu hỏi trong sgk.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5 phút)
Oân tập lý thuyết. 
Bảng phụ 1. Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị 10 câu hỏi. Cho học sinh điền vào chỗ trống trong 5 phút.
Bảng phụ 2:
Giáo viên treo bảng phụ lên bảng rồi cho học sinh thực hiện bài làm theo các nhóm, 
Giáo viên chấm bài cho các nhóm.
Giáo viên nậhn xét đánh giá.
Hoạt động 2 : Bài tập (30 phút)
Bài 161 trang 77 SBT
Có nhận xét gì về tứ giác DEHK?
Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành.
Học sinh có thể chứng minh cách khác
Câu b và c cho học sinh lên bảng sửa bài. Cho học sinh nhận xét và sửa chữa và giáo viên chốt lại ý
Bài 35 trang 129 SGK
Tính diện tích hình thoi có cạnh là 6cm và một trong các góc có số đo 600. 
Nêu yêu cầu cách tính diện tích hình thoi.
Hãy trình bày cụ thể.
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) 
Bài ra thêm:
Cho học sinh học theo nhóm:
Yêu cầu : Trong các nhóm cần tự giảng bài cho nhau hiểu để giáo viên gọi bất chợt một thành viên trong nhóm đứng dậy trình bày.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút) :
Học bài theo SGK
Xem trước bài “ Diện tích đa giác”
Học sinh nhìn bảng phụ chỉ cần ghi đúng, sai theo các số.
Trao đổi bài cho nhau và tự chấm theo bài sửa của giáo viên.
Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài trong 3 phút. mỗi nhóm 6 người (làm bài vào giấy pho to A3).
Tứ giác DEHK là hình bình hành.
GE = GK = GC
GD = GH = GB
Học sinh nêu giải thích
2. Học sinh sửa bài vài bảng phụ trên lớp cả lớp làm vào vở.
1 học sinh lên bảng vẽ hình.
học sinh có thể tính theo công thức đường chéo.
Hình vẽ được vẽ trước (một học sinh vẽ hình nhanh lên thự hiện trong 2 phút)
Học sinh thực hiện theo nhóm trong thời gian 8 phút.
Các nhóm trình bày bài làm các nhóm khác theo dõ và nhận xét.
Đáp án:
1. Đ. 2. S. 3. Đ; 4. Đ
5. S; 6. Đ; 7. S; 8. Đ
9 S; 10.Đ
BÀI TẬP:
1. Bài 161 trang 77 SBT
Cách khác: ED và HK là đường TB của DABC và DBGC nên ED = HK và ED // HK
b. Hbh DEHK làhình chữ nhật khi DABC cân tại A
c. nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì Hbh DEHK là hình thoi 
2. Bài 35 trang 129 SGK
DADC có DA = DC và Þ DADC đều.
Þ AH = 
SABCD = DC.AH 
= (cm2)
3. (bảng phụ)
Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi P là giao điểm của AM với BN. Q là giao điểm của tia BN với tia CD.
a. Chứng minh tứ giác MDKB là hình thang.
b. Tứ giác PMQN là hình gì?
e. hình bình hành ABCD cần có thêm điều kiện gì để PMQN là h ... GV: Khai th¸c 1
 Cßn c¸ch nµo kh¸c kh«ng?
GV chèt l¹i: 
ë k× 1 ta ®· biÕt c¸ch tÝnh S h×nh nµo ®ã mµ kh«ng cã c«ng thøc 
tÝnh .Ta chia h×nh ®ã thµnh tỉng cđa nh÷ng h×nh cã c«ng thøc tÝnh
hoỈc lÊy dt h×nh bao ngoµi trõ ®i dt phÇn thiÕu hơt
TÝnh V? TÝnh sè chuyÕn xe
GV: Khai th¸c 2
Tõ bµi to¸n nµy c¸c em cã thĨ vËn dơng vµo thùc tÕ tÝnh khèi lỵng bª t«ng cÇn thiÕt ®Ĩ ®ỉ trÇn nhµ .C¸c em hái xem trÇn nhµ m×nh ®ỉ dµy bao nhiªu ? ChiỊu dµi nhµ ,chiỊu réng cđa nhµ lµ bao nhiªu lµ ta cã thĨ tÝnh ra.V=dµi. Réng.cao (nÕu trÇn nhµ h×nh hép ch÷ nhËt)
NÕu trÇn nhµ cã d¹ng nh tÊm bª t«ng nµy th× ta tÝnh nh thÕ nµy.
Trong thùc tÕ khi ®ỉ trÇn ngêi ta bít l¹i mét phÇn kh«ng ®ỉ bỊ mỈt h×nh ch÷ nhËt ta cã thĨ ®o ®ỵc chiỊu dµi vµ chiỊu réng
 (GV ®a ra tÊm xèp cã g¹ch chÐo mét HCN vµ nãi chç nµy bít l¹i ®Ĩ cÇu thang ®i lªn )th× tÝnh khèi lỵng bª t«ng cÇn ®ỉ nh thÕ nµo?
tríc tiªn ta cÇn tÝnh g×?
thÕ nµo ? 
GV: Khai th¸c 3:TÝnh diƯn tÝch xung quanh cđa tÊm bª t«ng
Ho¹t ®éng 3: LT-Cđng cè(3 phĩt)
Qua bµi nµy ta cÇn ghi nhí ®iÌu g×?
Ho¹t ®éng 4: HDVN (2 phĩt)
 BTVN57,58,59(128 SGK)
VËn dơng vµo thùc tÕ vỊ nhµ tÝnh xem trÇn nhµ m×nh ®ỉ hÕt bao nhiªu khèi bª t«ng
HS tr¶ lêi c©u hái :
+) C¸c ®­êng th¼ng song song
+) C¸c ®­êng th¼ng c¾t nhau
+) Hai ®­êng th¼ng chÐo nhau
+)®­êng th¼ng song song víi mỈt ph¼ng
+) 2 mỈt ph¼ng song song
+) 2 mỈt ph¼ng vu«ng gãc
HS :
a) H×nh lËp ph­¬ng cã 6 mỈt, 12 c¹nh, 8 ®Ønh, c¸c mỈt lµ h×nh vu«ng
b) H×nh hép ch÷ nhËt cã 6 mỈt, 12 c¹nh, 8 ®Ønh, c¸c mỈt lµ h×nh ch÷ nhËt
c) H×nh l¨ng trơ ®øng tam gi¸c cã 5 mỈt, 9 c¹nh, 6 ®Ønh, 2 mỈt ®¸y lµ 2 tam gi¸c, 3 mỈt bªn lµ h×nh ch÷ nhËt
HS lÇn lỵt ®øng t¹i chç tr¶ lêi
HS lªn hoµn thiƯn h×nh hép ch÷ nhËt
HS tÝnh DE,DF ®øng t¹i chç
 V=Sh
h=3cm=0,03 m
Sè bª t«ng cÇn ph¶i cã chÝnh lµ thĨ tÝch cđa l¨ng trơ ®¸y lµ ngị gi¸c ABCEF ,chiỊu cao lµ 3 cm= 0,03 m
 V=Sh 19,88 . 0,03 0,5964 (
HS nªu c¸ch 2 tÝnh S
Tõ F kỴ ®êng th¼ng // víi BC c¾t AB t¹i K
Råi tÝnh diƯn tÝch tõng h×nh ,sau céng l¹i
b) NÕu mçi chuyÕn xe chë ®ỵc 0,06 bª t«ng th× sè chuyÕn xe lµ :
0,5964 : 0,06=9,94
 V× sè chuyÕn xe lµ sè nguyªn nªn thùc tÕ ph¶i cã 10 chuyÕn xe ®Ĩ chë sè bª t«ng nãi trªn .
HS :LÊy diƯn tÝch trÇn nhµ trõ ®i diƯn tÝch mỈt trÇn kh«ng ®ỉ
C ) TÝnh diƯn tÝch xung quanh
 cm
Chu vi ®¸y lµ:
(3,6+4,2+5,1+2,15+2,54)=17,59 cm
I . Lý thuyÕt:
1.H×nh l¨ng trơ ®øng, h×nh chãp ®Ịu
2. VÝ dơ vỊ quan hƯ // ,
AD//A’D’//B’C’//BC
AD//(A’B’C’D’);AD//(BCC’B’)
(A’B’C’D’) // (ABCD)
A A’ AC
A’A (ABCD)
(ABCD)(ADD’A’)
II.Bµi tËp 
Bµi 54(SGK-128)
GT : TÊm bª t«ng dµy 3cm
 BỊ mỈt: ngị gi¸cABCFE
 AB=5,1m; FC=3,6m
 BC=4,2m ,EA=2,15 m
 Mçi xe chøa ®­ỵc 0,06bª t«ng
 KL : 
a)TÝnh sè bª t«ng cÇn ph¶i cã?
 b) Sè chuyÕn xe cÇn thiÕt ®Ĩ chë?
Gi¶i:
a) Bỉ xung h×nh ®· cho thµnh h×nh ch÷ nhËt ABCD.Ta cã:
DE=DA - EA=4,2 - 2,15=2,05 (m)
DF=DC-FC=5,10 – 3,60=1,5(m)
Nªn diƯn tÝch 
Suy ra
Sè bª t«ng cÇn ph¶i cã chÝnh lµ thĨ tÝch cđa l¨ng trơ ®¸y lµ ngị gi¸c ABCEF ,chiỊu cao lµ 3 cm= 0,03 m
 V=Sh 19,88 . 0,03 0,5964 (
b) NÕu mçi chuyÕn xe chë ®ỵc 0,06 bª t«ng th× sè chuyÕn xe lµ :
0,5964 : 0,06=9,94
 V× sè chuyÕn xe lµ sè nguyªn nªn thùc tÕ ph¶i cã 10 chuyÕn xe ®Ĩ chë sè bª t«ng nãi trªn .
C ) TÝnh diƯn tÝch xung quanh
cm
Chu vi ®¸y lµ:
(3,6+4,2+5,1+2,15+2,54)=17,59 cm
Gi¶ng 24/4/2013
. Tiết 69 . «n tËp cuèi n¨m
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Ôn tập và củng cố hệ thống kiến thức về đa giác và diện tích đa giác 
- Kỹ năng : Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào chứng minh bài tập.
- Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
*GV: Bảng phu(m¸y chiÕu)ï vẽ hệ thống tứ giác cùng với các dấu hiệu nhận biết và công thức tính diện tích. 
* HS: Ôn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phĩt)
-Định nghĩa Đường TB của tam giác, của hình thang. Nó có tính chất gì?
Hình chữ nậht là gì? Nó có những tính chất gì? Nêu dấu hiệu hận biết hình chữ nhật .
Hình thoi là gì? Nó có tính chất gì? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi . 
Hoạt động 2: Bµi míi(30phĩt)
Bài 88 
GT ?, KL ?
Tứ giác EFGH là hình gì vì sao ?
Để EFGH là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì ?
Để hình bình hành là 
hình thoi thì ta cần các điều kiện gì ?
=> Cần điều kiện gì ?
Để hình bình hành là hình vuông ta cần những điều kiện gì ?
=> cần những điều kiện gì ?
Bài 46 
GT ?, KL ?
GV yêu cầu HS lên vẽ hình.
SABM ? SBMC =? SABC vì sao ?
Tương tự MN là gì của BMC ?
=>SBMN ? SNMC = ? SBMC = ? SABC ? 
Mà SABNM = ?
Thay số tính kết quả ?
Hoạt động 3: LT-Củng cè(3 phĩt)
GV treo bảng hệ thống tứ giác cùng dấu hiệu nhận biết và CT tính diện tích cho học sinh quan sát và phát biểu hoàn chỉnh.
Hoạt động 4: HDVN (2 phĩt)
Về ôn lại các dấu hiệu nhận biết các dạng hình đã học, cách chứng minh một tứ giác là hình đặc biệt dựa vào dấu hiệu và điều kiện của các yếu tố.
Xem lại công thức tính diện tích của các loại tứ giác, cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Ôn tập chuẩn bị thi học kì 1. BTVN Xem kĩ lại các dạng bài tập của ôn tập chương, tính diện tích tứ giác, 
HS lên bảng trả lời.
Các HS khác bổ sung.
GT
T/g ABCD, E, F, G, H là trung điểm của: AB, BC, CD, DA.
KL
 AC và BD như thế nào để EFGH là Hcn, Hthoi, HV.
Là hình bình hành vì các cạnh đối // với nhau.
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hai cạnh kề bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau
Là hình chữ nhật và là hình thoi 
Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
GT: ABC, MA = MC, 
 NB = NC
KL: SABNM = ¾ SABC
HS vẽ hình.
MN là trung tuyến của BMC 
Bằng nhau và bằng ½ SABC vì trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau.
Là trung tuyến 
Bằng nhau và bằng ½ SBMC
Bằng ¼ SABC
= SABM + SBMN 
¾ SABC
học sinh quan sát và phát bie
học sinh:nghe vµ ghi theo h­íng dÉn
học sinh: ¤n tËp theo h­íng dÉn
Bài 88 Sgk/111
 Chứng minh 
Theo tính chất đường trung bình của tam giác
Ta có: HE//GF, EF//HG
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành
a. Để Hbh EFGH là hình chữ nhật thì phải có một góc vuông 
=>Hai đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật
b. Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = HG 
mà EH//= ½ BD ; HG//= ½ AC
Vậy điều kiện để tứ giác EFGH là hình thoi khi BD = AC (2 đ/chéo)
c. Hình bình hành EFGH là hình vuông ĩ EFGH là hình chữ nhật
 EFGH là hình thoi
 ĩ AC BD và AC = BD
Vậy điều kiện là: Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
Bài 46 Sgk/133
 Chứng minh
Vẽ trung tuyến AN và BM
Ta có :
SABM = SBMC = ½ SABC (1) Vì trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau.
Mặt khác MN là trung tuyến của BMC 
=> SBMN = SNMC = ½ SBMC 
 = ¼ SABC (2)
Mà SABNM = SABM + SBMN 
 = ½ SABC + ¼ SABC 
 = ( ½ + ¼ ). SABC
 = ¾ SABC (đpcm) 
Gi¶ng 25/4/2009
Tiết 70. «n tËp cuèi n¨m
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức : Ôn tập và củng cố hệ thống kiến thức về đa giác và diện tích đa giác 
- Kỹ năng : Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào chứng minh bài tập.
- Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ (m¸y chiÕu)vẽ hệ thống tứ giác cùng với các dấu hiệu nhận biết và công thức tính diện tích. 
 HS: Ôn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị(3 phĩt)
GV lần lượt treo bảng phụ ghi hệ thống lý thuyết
Cho HS trả lời phần lý thuyết của mỗi câu trước khi điền vào chỗ trống.
Đoạn thẳng tỉ lệ
GV lần lượt treo bảng phụ ghi hệ thống lý thuyếtHệ quả của định lý Talét
Tính chất đường phân giác của tam giácTam giác đồng dạng
Hoạt động 2: Bµi míi(37 phĩt)
Bài 56 
GV cho HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ 
Bài 2
Gv cho HS lên vẽ hình
AD là phân giác => tỉ số nào?
Tỉ số này như thế nào với 1? vì sao?
Nghĩa là D như thế nào với B và M?
Muốn chứng tỏ được H nằm giữa B và D ta => góc BAH ? BAD?
Bài 3
GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán.
Cho HS vẽ hình.
 ghi GT,KL.
Cho 1 HS lên chứng minh 
BKC = CHB để suy ra được BK=CH
Ta dựa vào định lí talét từ hai tam giác trên bằng nhau => tỉ số nào và như thế nào với nhau.
=> kết luận gì?
Hai tam giác vuông CIA và CHA như thế nào với nhau vì sao?
GV hướng dẫn HS cách tính KH theo các yếu tố của hai tam giác đồng dạng.
Hoạt động 3: LT-Củng cố( 3phĩt)
GV treo bảng phụ HS đã hoàn thành phần điền 
Hoạt động 4: HDVNø(2 phĩt)
cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản
Về ôn lại các kiến thức đã học
Về xem lại toàn bộ lý thuyết của chương, coi lại kĩ các dạng bài tập đã làm chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’Chuẩn bị bài tập 56, 57, 58, 61 Sgk/92 
Định nghĩa
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
 ABC có a//BC
HS trả lời tại chỗ
 A
 A
 B H D M C 
Vì AB<AC
Nằm giữa
Góc BAH < góc BAD
HS đọc đề và nêu yêu cầu cần chứng minh.
HS vẽ hình.
1 HS lên chứng minh
GT
Tgiac ABC ,AB=AC,d/cao BH,CK
KL
a)BH=CK
b)KH//BC
c)BC=a,
AB=AC=b.TÝnh HK
HS vẽ hình.
HS ghi GT,KL.
1 HS lên chứng minh
 vì AB = AC
KH//BC
Đồng dạng với nhau vì có chung góc C1
 HS lên chứng minh vµ tÝnh
HS đã hoàn thành phần điền cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản
HS:Về xem lại toàn bộ lý thuyết của chương, coi lại kĩ các dạng bài tập đã làm 
Tính chất
Áp dụng: cho ABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với BC? Vì sao?
AM=3cm, MB=1,5cm, AN=4,2cm, NC=2,1cm
Bài 56 Sgk/92 
Bài 2 Sgk/92
 A
 B H D M C
Do AD là phân giác của góc BAC=> (AB<AC)
=> BD<BM, nghĩa là D nằm giữa B, M
HAC = 900 – C = -C 
 = 
Vì B – C >0 ( doAB < AC)
Vậy điểm H nằm giữa hai điểm B, D
Bài 3 
a/ Chứng minh BK = CH
Xét BKC và CHB có:
 K = H = 900
BC chung; KBC=HCB(góc đáy)
=> BKC = CHB (c/h – g/n)
=> BK = CH 
b/ Chứng minh KH //BC
Vì BKC = CHB (cm a)
 ( Do AB = AC)
Theo định lí talét đảo
=> KH//BC
c/ Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung góc C nên đồng dạng với nhau

Tài liệu đính kèm:

  • dochinhb 8 ki 2.doc