Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU:

 - Củng cố các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.

 - Rèn kỹ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia các hình để đo đạc

 - Nghiêm túc và cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình.

II/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề

III/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phân loại bài tập.

2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức:(1 phút)

2. Kiểm tra:(3 phút)

? Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thoi?

? Vận dụng tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là 10cm.

3. Bài mới:(36 phút)

 

doc 39 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ II (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 33
 NS: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
 ND: 
I/ MỤC TIÊU:
 - HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
 - HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học
 - HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của 1 hình bình hành cho trước.
 - Yêu cầu HS chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành. HS làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.
II/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ vẽ H.138 và H.139
2. Học sinh: Thước thẳng, nắm chắc công thức tính diện tích tam giác 
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
 2. Kiểm tra:(5 phút)
Cho hình thang ABCD(hình vẽ), hãy điền vào...
 	SABCD = S......+ S......	
 	SADC = ......
 	SABC = .......
 	Suy ra: SABCD = .......
 	Kết kuận :............
 3. Bài mới:(24 phút)
 a, Giới thiệu: (1phút)Với các công thức tính diện tích đã học, ta có thể tính được diện tích hình thang?
 b, Bài mới:(23 phút)
Hoạt động 1: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG(5 phút)
? Từ kết luận của bài tập trên hãy rút ra công thức tính diện tích hình thang?
? Cơ sở để chứng minh công thức?
Công thức:
 (a, b là độ dài hai đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 2: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH(6 phút)
? Hình bình hành là hình thang đặc biệt, điểm đặc biệt này là gì?
- Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
? Áp dụng công thức tính diện tích hình thang hãy tính diện tích hình bình hành
HS lên bảng trình bày
+ Ta có 
Công thức: 
 S = a.h
Hoạt động 3: VÍ DỤ (12 phút)
Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước là a, b
a, Hãy vẽ 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích hình chữ nhật đó.
b, Hãy vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh là cạnh hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ, hoạt động nhóm tìm ra cách vẽ
? Có bao nhiêu cách vẽ trong mọi trường hợp?
=> GV nêu mối quan hệ giữa các hình về diện tích 
a, => Khi đó chiều cao của tam giác bằng 2 lần độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật.
b,
 4. Củng cố:(12 phút)
? Nêu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành? 
? Bài 26/SGK:
? Muốn tính diện tích hình thang ABED, ta cần tính các yếu tố nào?
- Tính được chiều cao BC.
? Hãy nêu cách tính chiều cao BC?
Ta có SABCD=AB.BC=>BC = 828:23 = 36 m
Vậy SABED= (23+31)36/2 
 = 972m2
? Bài tập 27/SGK: 
? Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích?
5. Hướng dẫn về nhà:(3 phút)
 - Nắm chắc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
 - Bài tập: bài 28, 29, 30, 31/SGK
 - HD: bài 29/SGK: Dựa vào công thức tính hình thang: Hai hình thang có độ dài hai đáy tương ứng bằng nhau, chiều cao bằng nhau.
 - Xem trước nội dung bài: Diện tích hình thoi.
Tiết: 34
 NS: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 ND: 
I/ MỤC TIÊU:
 - HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. 
 - HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
 - HS vẽ được hình thoi một cách chính xác, phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác qua việc vẽ hình, bài tập vẽ hình.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ phần kiểm tra bài củ
2. Học sinh: Ôn kiến thức tính diện tích tam giác
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(5 phút)
? Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC, BD. Biết AC ^ BD
Gợi ý: Hãy điền vào dấu.....
 	SABC = .....	SADC = ......
 	SABCD = .....
3. Bài mới:(26 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)Ta thấy 2 đường chéo của hình hoi như thế nào? Vậy công thức tính diện tích hình thoi như thế nào? Đó là nội dung bài tập hôm nay.
b, Bài mới:(25 phút)
Hoạt động 1: CT TÍNH DIỆN TÍCH TỨ GIÁC CÓ 2 Đ.CHÉO VUÔNG GÓC(4phút)
? Dựa vào bài tập trên hãy cho biết công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc tính như thế nào?
=> Phát biểu bằng lời.
SABCD = AC.BD
Hoạt động 2: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI(5 phút)
? Hãy rút ra công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo?
? Còn cách tính diện tích nào khác không? 
HD: Áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành.
d1
d2
Công thức:
Hoạt động 3: VÍ DỤ (16 phút)
Trong khu vườn hình thang cân ABCD (đáy nhỏ AB = 30m, đáy lớn CD = 50m, diện tích bằng 800m2). Người ta làm một vườn hoa hình tứ gíc MENG với M, E, N, G là trung điểm các hình thang cân.
a, Tứ giác MENG là hình gì?
b,Tính diện tích bồn hoa?
HS đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra trong quá trình giải
=> GV chốt lại công thức tính diện tích hình thoi bằng 2 cách.
Giải:
a,Ta có:
 ME=GN=1/2BD (1)
 EN = MG = 1/2AC (2)
Mà BD = AC(đ.chéo H.thang cân) (3)
Từ (1),(2),(3) ta có ME = EN = NG = GM nên MENG là hình thoi.
b, Ta có: 
EG là đ.cao hình thang nên 
MN.EG = 800=> EG = 800:40 = 20m
Vậy diện tích bồn hoa hình thoi là:
(MN.EG)/2 = 400(m2)
4. Củng cố:(10 phút)
? Nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi?
? Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d?
- Hình vuông là hình thoi đặc biệt nên Sh.vuông = 
? Cho hình thoi ABCD, hãy nêu cách vẽ 
một hình chữ nhật có diện tích bằng diện
tích hình thoi đó. Giải thích cách vẽ.
HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng vẽ. Lớp nhận xét bài làm của nhóm
? Cho 1 hình vuông và hình thoi có cùng chu vi, hình nào có diện tích lớn hơn? Vì sao?
5. Hướng dẫn về nhà:(3 phút)
 - Nắm chắc công thức tính diện tích hình thoi theo 2 cách
 - Bài tập: Bài 32; 34; 35; 36/SGK.
 - Xem trước nội dung bài: Diện tích đa giác
 - Hướng dẫn: Bài 35/SGK: 
Tam giác đều có cạnh là aĐường cao h =? Diện tích tam giác đều?
Tiết: 35
 NS: LUYỆN TẬP
 ND: 
I/ MỤC TIÊU:
 - Củng cố các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
 - Rèn kỹ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia các hình để đo đạc
 - Nghiêm túc và cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phân loại bài tập.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(3 phút)
? Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thoi?
? Vận dụng tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là 10cm. 
3. Bài mới:(36 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút) GV giới thiệu ND và yêu cầu của tiết luyện tập.
b, Bài mới:(35 phút)
Bài 34/SGK:
GV cho HS đọc đề
? So sánh SABCD và SMNPQ ?
Bài 35/SGK:
? DABD là tam giác gì?
? Đường cao BH của DABD được tính như thế nào?
? SABCD = ?
HS thảo luận theo nhóm để nêu cách tính
(GV có thể chú ý : SABCD =2SABDđể tính theo các cách khác nhau)
Bài 46/SGK:
GV: hướng dẫn HS vẽ hai trung tuyến AN, BM của DABC
HS: thảo luận nhóm, trình bày trên bảng nhóm.
Bài 44/SGK:
Bài 34/SGK:
Tứ giác MNPQ là hình thoi
Bài 35/SGK:
Kẻ BH ^ AD. 
Ta có DABD là tam giác đều cạnh 6cm 
SABCD = BH. AD
 cm2
 Bài 46/SGK:
Ta có: 
Hay 
Bài 44/SGK: Ta có 
T.tự: 
Vậy
4. Củng cố:(1 phút)
? Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi?
5. Hướng dẫn về nhà:(4 phút)
 - Học và nắm chắc công thức tính diện tích của các hình đã học.
 - Xem lại các dạng bài tập đã giải, biết được phương pháp làm các dạng bài.
 - Làm bài tập 42; 43; 45; 46/SBT
 - Hướng dẫn: Bài 46/SBT: a, Áp dụng công thức 
 	 b, Sử dụng định lý Pytago: 
Tiết: 36
 NS: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
 ND: 
I/ MỤC TIÊU:
 - Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cac cách tính diện tích tam giác và hình thang.
 - Biết chia 1 cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
 - Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo tính
II/ PHƯƠNG PHÁP:
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hình vẽ sẳn trên giấy kẻ ô, bài giải trên bảng phụ
2. Học sinh: Thước thẳng - giấy kẻ ô vuông.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(2 phút)Nªu c¸c tÝnh chÊt cña diÖn tÝch ®a gi¸c.
3. Bài mới:(37 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)Chóng ta ®· biÕt ®­îc c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch c¸c h×nh ®Æc biÖt, vËy ®Ó tÝnh diÖn tÝch mét ®a gi¸c bÊt kú ta lµm thÕ nµo, ®ã lµ néi dung bµi häc h«m nay.
 b, Triển khai bài:(36 phút)
Hoạt động 1: CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH BẤT KỲ(12 phút)
HS quan sát H.148; H.149/SGK
? Hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích của một đa giác bất kỳ?
? Cơ sơ của phương pháp đó?
HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Phương pháp:
+ Chia đa giác thành các tam giác, hình thang nếu có thể.
+ Việc tính diện tích đa giác bất kỳ thường được quy về tính tính diện tích các tam giác, hình thang.
+ Để thuận tiện ta thường chia đa giác
Hoạt động 2: VÍ DỤ(12 phút)
Ví dụ: Thực hiện các phép vẽ và đo cân thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI sau:
? Ta chia hình ABCDEGHI ra như thế nào để tính diện tích thuận lợi nhất?
? Để tính diện tích trên ta cần tính diện tích nào?
? Nêu công thức tính các hình trên?
? Đo các đoạn thẳng cần thiết để tính diện tích các hình trên?
2. Ví dụ:
Ta chia hình ABCDEGHI thành 3 hình: hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH; tam giác AIH.
K
Ta đo 6 đoạn thẳng, kết quả như sau:
CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cmTa có: SAIH = 
SABGH = AB.AH = 3.7 = 21cm2
SCDEG = 
SABCDEGH=SAIH+SABGH+SCDEG= 39,5cm2
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP(12 phút)
GV: Đưa đề bài tập 38/SGK lên bảng phụ và yêu cầu HS thực hiện
HS đọc đề và suy nghĩ làm bài tập 
Bài 38/SGK
SEBGF = FG. BC 
 = 50. 120
 = 6000 (m2)
SABCD = AB.AD 
 = 150.120
 = 18000 (m2)
Þ Scòn lại= SABCD- SEBGF = 12000m2
4. Củng cố:(2 phút)
 - Nhắc lại cách tính diện tích đa giác
5. Hướng dẫn về nhà:(3 phút)
 - Nắm vững phần lý thuyết.
 - Làm bài tập: 37; 39; 40/SGK.
 - Chuẩn bị: Đọc trước nội dung bài “Định lý Talet trong tam giác”.
 - Hướng dẫn: Bài tập/SGK: Tỉ xích = KT trên giấy/KT trên thực tế.
Tiết: 37
 Ch­¬ng III: tam gi¸c ®ång d¹ng 
 NS: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TA GIÁC
 ND: 
I/ MỤC TIÊU:
 - Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng; định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet(thuận)
 - Vận dụng định lý để tìm các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán
II/ PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ chính xác H3/SGK
2. Học sinh: Thước thẳng - êke
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(1 phút) Nªu ®Þnh nghÜa tØ sè cña hai sè ®· häc ë líp 6
3. Bài mới:(35 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)Định lý Ta-let cho ta biết thêm điều gì mới lạ?
b,  ...  nhà hay 1 ngọn tháp nào đó
? Trong hình ta cần tính chiều cao của cây A’C’, ta cần xác định những độ dài những đoạn nào? Tại sao?
? A’C’=?
- GV hướng dẫn cách tiến hành đo
1 HS đọc nội dung/SGK
GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây:
+ Đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ và AA’
+ Đo khoảng cách BA, BA’
? G/sử đo được: BA=1,5m; BA’=7,8m. Cọc AC=1,2m. Tính A’C’=?
=> HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở.
Để tính được A’C’ ta cần biết được độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A’C’. Vì có AC//A’C’
 S 
=>
a, Tiến hành đo đạc(SGK)
b, Tính chiều cao cây:
 S 
Có AC//A’C’(cùng BA’)
=> (đ/lí)
=>
Thay số: A’C’ = 6,24m
Hoạt động 2: ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM(15 phút)
GV treo H55/SGK
Bài toán: Đo khoảng cách AB trong đó đại điểm A không thể tới được.
HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK để tìm cách giải quyết.
Đại diện nhóm trình bày cách làm
? Trên thực tế, đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? Đo độ lớn bằng dụng cụ gì?
? Giả sử BC=50m; B’C’=5cm; A’B’=4,2cm. Tính AB?
GV g/thiệu 2 loại giác kế(ngang, đứng) dùng để đo góc theo phương thẳng đứng, phương ngang
? Nhắc lại cách đo trên mặt đất bằng giác kế ngang?
? Đo thực tế 1 góc theo phương thẳng đứng bằng giác kế đứng?
(HS thực hành-cả lớp quan sát)
* Xác định trên thực tế 
Đo BC = a, 
* Vẽ trên giấy có: 
B’C’ = a’, 
 S 
=> 
=>
Thay số: AB=4200cm=42m
* Ghi chú
4. Củng cố:(7 phút)
 - Nhắc lại cách đo chiều cao của một vật(gián tiếp), cách đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó 1 điểm không thể tới được.
 - Bài 53/SGK: (bảng phụ hình vẽ)
GV hướng dẫn HS cách tính
(HD thêm: từ C kẻ CH vuông góc với AA', cắt BB' tại K
Chứng minh hai tam giác CKB và CHA đồng dạng, 
rồi tính AA')
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 - Bài tập: Bài 54, 55/SGK. Nắm chắc nội dung hai bài toán, xem lại cách sử dụng giác kế ngang
 - Tiết sau thực hành. Chuẩn bị:
+ Mỗi tổ: một thước ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo độ dài, 2 cọc ngắm(0,3m)
+ Giấy làm bài, thước kẻ, thước đo độ.
Tiết: 51
 ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA 
 NS: HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ 
 ND: CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC
I/ MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật
 - Rèn kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trêm đường thẳng, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất
 - Giáo dục ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, kỷ luật, tự giác trong hoạt động tập thể.
II/ PHƯƠNG PHÁP: thực hành
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: CB địa điểm thực hành, thước ngắm. Mẫu báo cáo thực hành cho các tổ
2. Học sinh: Một thước ngắm, 1 dây dài 10m, 1 thước thẳng đo độ dài, đo độ.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1 phút)
2. Kiểm tra:(5 phút)
? Để xác định chiều cao cây A’C’ ta phải tiến hành đo đạc như thế nào?
? Áp dụng kiến thức nào để tính?
3. Bài mới:(36 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu vấn đề trực tiếp
b, Triển khai bài:(35 phút)
Hoạt động 1: CHUẨN BỊ(2 phút)
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ. 
- GV giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
Hoạt động 2: HS THỰC HÀNH(28 phút)
- GV hướng dẫn HS thực hành: bố trí địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ
- Phân công 2 tổ cùng đo 1 cây(chiều cao bức tường) để đối chiếu kết quả
- GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở thêm cho HS về cách làm.
Mỗi tổ cử 1 thư ký ghi kết quả thực hành
Hoạt động 1: HOÀN THÀNH BẢN BÁO CÁO(5 phút)
- Các tổ tiến hành làm báo cáo kết quả, về tính toán: kết quả thực hành cần được các thành viên kiểm tra
- Các tổ tiến hành bình điểm cho các cá nhân trong tổ(sự chuẩn bị, ý thức thức hành, thực hành)
- GV thu bản báo cáo, căn cứ vào việc bình điểm của tổ, GV cho điểm thực hành cho từng HS.
4. Củng cố:(2 phút)
? Nêu cách tiến hành đo đạc để đo chiều cao của một vật?
=> GV viên củng cố thêm tính vận dụng thực tế của bài học, yêu cầu HS nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
 - Ôn lại cách đo gián tiếp khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không thể đến được
 - Chuẩn bị: hai cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3m; bản báo cáo thực hành, thước kẻ, thước đo góc.
Tiết: 52
 ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA 
 NS: HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ 
 ND: CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC
I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết đo gián tiếp khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có 1 địa điểm không thể tới được
 - Rèn kỹ năng sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài trên mặt đất. vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải toán
 - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật
II/ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Địa điểm thực hành, 4 giác kế ngang
2. Học sinh: Một sợi dây dài 10-20m; 1 thước đo độ dài, thước thẳng, thước đo độ, bản báo cáo thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1phút)
2. Kiểm tra:(5 phút)
GV hình 55 lên bảng phụ. Để xác định khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào?
3. Bài mới:(34 phút)
a, Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu vấn đề trực tiếp
b, Triển khai bài:(33 phút)
Hoạt động 1: CHUẨN BỊ THỰC HÀNH(2 phút)
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ.
- GV giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
Hoạt động 2: HS THỰC HÀNH(27phút)
- GV hướng dẫn HS thực hành: bố trí địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ
- Phân công 2 tổ cùng đo khoảng cách giữa hai địa điểm(ở hai vị trí khác nhau) để dễ đối chiếu kết quả
- GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở thêm cho HS về cách làm.
Mỗi tổ cử 1 thư ký ghi kết quả thực hành
- HS dọn dẹp dụng cụ sau khi thực hành xong.
Hoạt động 1: HOÀN THÀNH BẢN BÁO CÁO(4 phút)
- Các tổ tiến hành làm báo cáo kết quả, về tính toán: kết quả thựuc hành cần được các thành viên kiểm tra
- Các tổ tiến hành bình điểm cho các cá nhân trong tổ(sự chuẩn bị, ý thức thức hành, thực hành)
- GV thu bản báo cáo, căn cứ vào việc bình điểm của tổ, GV cho điểm thực hành cho từng HS.
4. Củng cố:(2 phút)
? Nêu cách tiến hành đo đạc để đo chiều cao của một vật?
=> GV viên củng cố thêm tính vận dụng thực tế của bài học, yêu cầu HS nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
 - Đọc phần có thể em chưa biết
5. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 - Ôn lại cách đo gián tiếp chiều cao của vất, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không thể đến được
 - Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III, làm bài tập 56, 57, 58/SGK.
Tiết: 53
 NS: ÔN TẬP CHƯƠNG III
 ND: 
I/ MỤC TIÊU:
 - Củng cố, hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản của chương III
 - Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh
 - Giáo dục tính cẩn thận, phát triển tư duy logic cho học sinh.
II/ PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, gợi mở
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ tóm tắt nội dung chương III
2. Học sinh: Thước thẳng - compa. Ôn tập nội dung lý thuyết và làm BT đầy đủ 
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:(1phút)
2. Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới:(40 phút)
a, Giới thiệu bài: (1phút)GV nêu vấn đề trực tiếp của tiết ôn tập
b, Triển khai bài:(39 phút)
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT(18 phút)
? Nêu nội dung của chương III?
? Khi nào 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D’?
? Phát biểu đ/lý Talet thuận và đảo?
GV lưu ý: Khi áp dụng đ/lý Talet đảo chỉ cần có 1 trong 3 TLT là kết luận được a//BC?
? Phát biểu hệ quả đ/lý Talet? Hệ quả được mở rộng như thế nào?
? Đường phân giác của tam giác có tính chất gì?
 S 
? Nêu đ/n hai tam giác đồng dạng? Tỉ số đồng dạng của hai tam giác được xác định như thế nào?
? Tỉ số hai đường cao, hai trung tuyến, 2 chu vi, 2 diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng?
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác
1. Đoạn thẳng tỉ lệ:
2. Định lý Talets(thuận - đảo) 
3. Hệ quả định lý Talets:
- Hệ quả:
- Hệ quả vẫn đúng trong TH đường thẳng a song song với 1 cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của 2 cạnh còn lại.
4. Tính chất đường phân giác của tam giác:
 S 
5. Tam giác đồng dạng:
 (k)
6. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác
7. Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP(21 phút)
Bài 58/SGK:
HS đọc bài, vẽ hình, viết GT-KL
? Hãy nêu cách chứng minh BK = CH?
? Tại sao KH // BC?
? Tính độ dài HK? 
GV gợi ý HS về đường cao AH
Bài 58/SGK:
a, và có:
BC chung (ch-gn) 
 => BK = CH
b, Có BK = CH(cm trên); AB = AC(gt)
(Talet đảo)
 S 
c, mà 
KH//BC nên 
4. Củng cố:(3 phút)
? Hai tam giác cân khi nào thì đồng dạng với nhau?
? Hai ta giác vuông cân đồng dạng với nhau đúng không?
? Hai tam giác có độ dài cạnh như sau thì có đồng dạng với nhau không?
a, 3; 4; 5 và 9; 12; 15
b, 4; 5; 6 và 8; 9; 12
c, 3; 5; 5 và 8; 8; 4,8
5. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
 - Ôn lý thuyết và làm các bài tập của chương.
 - Tiết sau kiểm tra 45’
Tiết: 54
 NS: KIỂM TRA CHƯƠNG III
 ND: 
I/ MỤC TIÊU:
 - Đánh giá khả năng lĩnh hội các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương III.
 - Kĩ năng chứng mihn các đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng.
 - Giáo dục tính trung thực, độc lập suy nghĩ của học sinh.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết
III/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Thước thẳng, bút. Học bài
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Đề bài:
C©u 1: Nèi c¸c dßng ë cét tr¸i vµ cét ph¶i sao cho ®­îc 1 kh¼ng ®Þnh ®óng:
 S 
C¸c tam gi¸c ®ång d¹ng
Suy ra
a, 
 S 
b,
 S 
c,
 1. 
 2. 
 3. 
 4.
C©u 2: Chän c©u ®óng – sai b»ng c¸ch ghi ch÷ § hoÆc ch÷ S tr­íc mçi c©u:
a. NÕu 2 tam gi¸c cã 2 c¹nh cña tam gi¸c nµy tØ lÖ víi 2 c¹nh cña tam gi¸c kia vµ cã 1 cÆp gãc b»ng nhau th× hai tam gi¸c ®ång d¹ng víi nhau.
b. cã AB = 6cm; AC = 8cm, ®­êng ph©n gi¸c gãc A c¾t BC t¹i D th× 
c. NÕu 2 tam gi¸c c©n cã c¸c gãc ë ®Ønh b»ng nhau th× hai tam gi¸c th× 2 tam gi¸c ®ång d¹ng
d. Hai tam gi¸c ®ång d¹ng th× tØ sè hai ®­êng cao t­¬ng øng b»ng b×nh ph­¬ng tØ sè hai ®­êng trung tuyÕn t­¬ng øng.
e. cã AB > AC, vÏ ph©n gi¸c AD vµ trung tuyÕn AM th× th× D n»m gi÷a M vµ C.
 S 
C©u 3: Cho gãc xAy, trªn c¹nh Ax ®Æt ®o¹n th¼ng AE = 3cm vµ AC = 8cm. Trªn Ay ®Æt ®o¹n th¼ng AD = 4cm; AF = 6cm. Chøng minh:
 S 
a, 
b, Gäi I lµ giao ®iÓm cña CD vµ EF. Chøng minh . TÝnh tØ sè diÖn tÝch cña vµ 
C©u 4: Cho , ®iÓm O n»m trong tam gi¸c. Gäi D, E, F lÇn l­ît lµ trung ®iÓm cña c¸c c¹nh OA, OB, OC. TÝnh tØ sè diÖn tÝch cña vµ
3. Đáp án - biểu điểm:
C©u 1(1,5®) Nèi ®óng mçi c©u ®­îc 0,5 ®iÓm : a-3; b-2; c-4
C©u 2(2,5®): Mçi c©u ®¸nh ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm.
 a - S; b - §; c - §; d - S; e - 
 S 
 S 
C©u 3: - VÏ h×nh, viÕt gi¶ thiÕt-kÕt luËn: 0,5 ®iÓm
a, (2 ®iÓm); b, 1 ®iÓm
 0,5 ®iÓm
 S 
C©u 4: Xác định được EF, ED, DF là các đường trung bình của , , . Suy ra => 1®iÓm
 1 ®iÓm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_ii_ban_dep.doc