Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Đặng Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Đặng Văn Tân

I- Mục tiêu

1.Kiến thức: - HS nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang

2.Kỹ năng:- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông

 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình vuông.

3.Thái độ và t duy:

 -Biết vận dụng linh hoạt trong các bài tập tính góc

 -Học sinh tích cực học tập nắm vững kiến thức.

II- Chuẩn bị

GV: GT, bút dạ .Dụng cụ vẽ.

HS: GT, bút dạ .Dụng cụ vẽ.

III- Phơng pháp: Vấn đáp - gợi mở, luyện tập thực hành

IV. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 2. Kiểm tra bài cũ :5phút1.

 Câu.1. Điền vào để đợc phát biểu đúng

 a. Tứ giác ABCD là , trong đó một đờng thẳng.

 b. Tứ giác lồi là tứ giác luôn có bờ là của tứ giác.

 c. Tổng các góc bằng 3600

 Câu.2: Làm bài tập 5,6 SBTTN/63,64

. Câu.3: Làm BT 2/66 sgk

 HS lên bảng chữa bài

 - GV gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phơng pháp

 3. Bài mới

 

doc 78 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Đặng Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Bài 2
Tiết 1: Tứ giác
I- Mục tiêu
1.Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2.Kỹ năng:- HS biết vẽ, tên gọi các yếu tố, tính số đo các góc của tứ giác lồi.
 - Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn.
3.Thái độvà tư duy:
 - Học sinh hiểu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 -Biết vận dụng linh hoạt trong các bài tập tính góc
 - Học sinh say sưa ,hứng thú tìm tòi kiến thức mới.
II- Chuẩn bị
GV: Giấy trong, bút dạ, dụng cụ vẽ
HS: Giấy trong, bút dạ, dụng cụ vẽ
III- Phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, luyện tập thực hành
 IV. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Kiểm tra bài cũ :3phút
 -GV cho 4 điểm không thẳng hàng A, B, C,D. Hãy nối các điểm đó lại
 -GV gọi HS nhận xét hình vẽ và cho điểm
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài mới (30ph)
GV: Hình vẽ trên là một tứ giác. Quan sát H1 (bảng phụ) và cho biết tứ giác là gì?
H1:
Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng khép kín và 2 đường thẳng bất kỳ không thuộc đường thẳng. 
+ Cho biết các đỉnh, các cạnh của tứ giác
GV: Trả lời ?1: Trong H1 tứ giác nào luôn nằm nửa mặt phẳng bờ là cạnh bất kỳ?
Tứ giác H1a gọi là tứ giác lồi. Tứ giác lồi là gì?
+ Chú ý từ nay nói đến tứ giác ta chỉ xét tứ giác lồi.
GV đọc và làm ?3: quan sát H3 rồi điền vào chỗ trống (lên bảng trình bày)
GV gọi HS nhận xét việc điền vào chỗ trống của HS. Sau đó yêu cầu HS tự ghi vào vở 
+ cách vẽ tứ giác, vẽ 3 hình tứ giác ra nháp?
GV ?3 trên bảng phụ?
+ Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác?
Vẽ 1 tứ giác bất kỳ. Hãy tính góc 
A + B + C +D =?
+ Phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác?
HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng nằm cùng trên đường thẳng.
HS: các điểm A,B,C,D là các đỉnh 
AB,BC,CD,DA là các cạnh
HS: Tứ giác ABCD ở hình 1a
HS: là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đưòng thẳng chứa cạnh bất kỳ của tứ giác 
HS theo dõi
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS: xác định 4 điểm không thẳng hàng sao cho 2 điểm trên và 2 điểm dưới 
vẽ:
HS đọc đề bài 
Trong một tam giác tổng 3 góc có ố đo bằng 1800
HS vẽ hình tứ giác ABCD
Tính: Nối A với C có:
HS tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600
1. Định nghĩa (sgk 74)
Các đỉnh: A, B,C, D
Các cạnh: AB, BC, CD, DA
?1: H1a: Tứ giác đó nằm trên nửa mặt phẳng bờ là cạnh bất kỳ 
Tứ giác lồi (sgk /65)
?2 
a) 2 đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và A
2 đỉnh đối: A và C; B và D
b) Đường chéo: AC và BD
c) 2 cạnh kề: AB và BC; BC và CD; CD và DA
2 cạnh đối: AB và CD; AD và BC
d) Góc: 
A, B, C, D
Góc đối:
A và C; B và D
e) Điểm nằm trong M; P
điểm nằm ngoài: N
2. Tổng các góc của 1 tứ giác
?3 
a) 
Định lý:
GT tứ giác ABCD
KL A + B + C = 3600
HĐ2: Củng cố (10 phút)
Làm bài tập 3,4 - SBT TN/63
GV cả lớp là BT1a, c, BT2 a,b (bảng phụ)
+ Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp 
Đọc “Có thể...”
HS: BT1a:
Bài tập: B1/66
H5: a) x = 50
c) x=1150
H6: a) x = 1000
HĐ3: Giao việc về nhà (2 phút)
+ GV hướng dẫn BT2; BT3/66,67
+ BTVN: Học thuộc định nghĩa và định lý về tứ giác BT 2,3 /66,67
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
Ngày giảng:
Bài 2
Tiết 2: Hình thang
I- Mục tiêu
1.Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang 
2.Kỹ năng:- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông
 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình vuông.
3.Thái độ và tư duy:
 -Biết vận dụng linh hoạt trong các bài tập tính góc
 -Học sinh tích cực học tập nắm vững kiến thức.
II- Chuẩn bị
GV: GT, bút dạ .Dụng cụ vẽ.
HS: GT, bút dạ .Dụng cụ vẽ.
III- Phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, luyện tập thực hành
IV. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ :5phút1. 
 Câu.1. Điền vào  để được phát biểu đúng
 a. Tứ giác ABCD là , trong đó  một đường thẳng.
 b. Tứ giác lồi là tứ giác luôn  có bờ là của tứ giác.
 c. Tổng các góc  bằng 3600
 Câu.2: Làm bài tập 5,6 SBTTN/63,64
. Câu.3: Làm BT 2/66 sgk 
 HS lên bảng chữa bài
 - GV gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp 
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài mới (30ph)
GV quan sát H13 (bảng phụ) nhận xét 2 cạnh đối AB và CD của ABCD?
Khi đó ABCD là hình thang.
Vậy thế nào là hình thang?
Cách vẽ hình thang. Cho biết cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang?
GV: nghiên cứu và làm ?1 (bảng phụ)?
GV: nghiên cứu và làm ?2 (bảng phụ)?
D = 1800 - A
= 1800 - 900 = 900
Gọi HS chữa bài
Qua ?2 em rút ra nhận xét gì về cạnh bên, cạnh đáy?
GV: quan sát H18 sgk Tính D?
+ Gọi ABCD là hình thang vuông. Hãy định nghĩa hình thang vuông?
HS: AB//CD
Mà A và D là 
HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
HS vẽ hình - trình bày các yếu tố của hình thang
HS: a) hình thang: 
H15 a,b
b) 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang: 1800
HS 
a) AB//CD ->
A1 = C1 (so le trong)
AD//BC ->
A2 = C2 (so le trong)
Mà AC chung
=> 
=> AD=BC;AB =CD
b) AB//CD -> A1 =C2
=> AD=BC; A2 = C2 
Vậy AD//BC
HS: nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, cạnh đáy bằng nhau.
Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
HS:
HS ... là hình thang có 1 góc vuông. 
1) Định nghĩa:
Cạnh đáy: AB,CD
Cạnh bên: AD, BC
Đường cao: AH
?1 a. H15 a,b là hình thang
b. 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang: 1800
a) AD//BC. 
CMR: AD=BC;AB =CD
Xét 
A1 = C1
AC chung
A2 = C2
=>
=> AD=BC;AB =CD
b) AB =CD
CMR: AD//BC ;AD=BC
HS tự chứng minh. 
2. Hình thang vuông
ABCD: AB//CD; A=1V
=> ABCD là hình thang vuông
Định nghĩa: sgk/70
HĐ2: Củng cố (8ph)
GV đưa ra sơ đồ từ tứ giác ra hình thang, hình thang vuông, hình thang có hai cạnh bên song song. 
Để HS điền thêm điều kiện 
Làm bài 7,8 SBT TN/64
Yêu cầu HS điền vào ? để hoàn chỉnh sơ đồ
HĐ3: Giao việc VN (2 ph)
Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông
BTVN: 6,9,10/70,71
 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
Ngày giảng:
Bài 3
Tiết 3: Hình thang cân
I- Mục tiêu 
1.Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2.Kỹ năng: - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân. 
 - Rèn luyện chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
3.Thái độ và tư duy:
 - Biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân 
 - Rèn luyện chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
 - Học sinh tích cực tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
II- Chuẩn bị
GV:. GT, bút dạ .Dụng cụ vẽ
HS: GT, bút dạ .Dụng cụ vẽ, chuẩn bị bài cũ và ôn bài mới, 
III- Phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.
III- Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ :5phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 5ph
Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng.
a. Hình thang là  song song.
b. Nếu một hình thang có hai cạnh bên  thì . bằng nhau, hai cạnh đáy 
c. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy . thì hai cạnh bên  và .
d. Hình thang . là  có một góc vuông.
Chữa bt 8/71 sgk 
B = 2C = 200
B + C = 1800
=> B = 1200; C = 600
Chữa BT 9/71 sgk 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HĐ2: Bài mới (30ph)
GV quan sát H23 và trả lời ?1?
Hình thang đó gọi là hình thang cân. Thế nào là hình thang cân?
GV nhấn mạnh định nghĩa và cách vẽ hình
HS đứng tại chỗ trả lời 
BT8: 
A1= A2
A1 = C1 
A2 = C1 => BC // AD
HS: AB=BC (gt)
=> ABC cân
=> 
=>
Vậy ABCD là hình thang
HS: hình thang ABCD có 
HS.... là hình thang có 2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau.
A - D = 200
A + D = 1800
-=> A = 1000; D = 800
1. Định nghĩa:
?1 ABCD (AB//CD) có A= B
ABCD là hình thang cân
Nếu ABCD là hình thang cân đáy AB, CD thì còn có cặp góc nào bằng nhau?
GV nghiên cứu ?2 trên bảng phụ, các nhóm cùng trả lời?
* Đưa đáp án để các nhóm kiểm tra lẫn nhau.
GV: đo độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân và kết luận gì?
+ Đó là nội dung định lí 1. Vẽ hình, ghi giả thiết - Kết luận của định lí?
+ Nghiên cứu và cho biết phương pháp chứng minh định lí 1?
GV yêu cầu HS tự chứng minh vào vở
GV nếu trong hình thang ABCD có AB//CD và D=C thì ABCD có là hình thang cân không? cho ví dụ?
GV so sánh độ dài AC và BD?
+ Trong hình thang cân thì độ dài 2 đường chéo bằng nhau. Đó là nội dung của định lí 2. Tự chứng minh.
GV cả lớp làm ?3
Đó là nội dung định lí 3: Vẽ hình ghi giả thiết - kết luận và phát biểu? (về nhà chứng minh)
GV: Rút ra dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
ú AB//CD ; D = C
HS: 
HS hoạt động nhóm sau đó trình bày theo nhóm hoạt động 
HS : Độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân bằng nhau
HS vẽ hình
HS: không . vd: ABCD: AB//CD và AD=BC nhưng D =600; C = 1200
=> ABCD là hình thang cân.
HS: AC =BD vì: 
AD = BC (đ/l)
D=C (gt)
DC chung
=> DADC = BDC (c.g.c)
=> AC = BD
HS vẽ hình vào vở ghi 
Dự đoán: hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
HS .... phát biểu
Chú ý: ABCD (AB//CD) => A = B; C = D
?2 a) các hình thang cân H24a,c,d
b) các góc còn lại 
D = 1000 , I = 1100, N = 700, S = 900 
c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. 
2. Tính chất:
a) Định lí 1: sgk 
gt 
kết luận
chứng minh
D = C => Tam giác ODC cân => OD = OC
=> A1 = B1 => tam giác OAB cân => OA =OB 
Vậy AD = BC
b) Định lí 2
Chứng minh:
Xét DADC và DBCD 
DC: cạnh chung
D= C
AD = BC
=> DADC = DBCD 
=> AC = BD 
3) Dấu hiệu nhận biết
?3: .... là hình thang cân 
Định lý 3 sgk 
Dấu hiệu nhận biết: sgk 
Củng cố (8 ph)
1 Để ABCD là hình thang cân cần có điều kiện gì?
2. Phương pháp để chứng minh ABCD là hình thang cân?
3. BT 12/14 sgk 
Giao việc về nhà (2 ph)
+ Học thuộc và xem lại phương pháp chứng minh của 3 định lí
+ BTVN: 11,15,18/74 sgk 
GV hướng dẫn bài 18
. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
Ngày giảng:
Bài 3
Tiết 4: Luyện tập
I- Mục tiêu
1.Kiến thức:- Củng cố và khắc sâu kiến thức về hình thang. Luyện bài tập chứng minh hình thang cân. 
 - Rèn luyện cho HS vẽ hình cẩn thận, chính xác, khoa học.
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh hình một cách logíc, chặt chẽ..
3.Thái độ: -Học sinh suy luận, lậpluận chặt chẽ
II- Chuẩn bị
GV: GT, bút dạ, dụng cụ vẽ 
HS: GT, bút dạ, dụng cụ vẽ 
III- Phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, luyện tập thực hành
IV. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Kiểm tra bài cũ: 10ph
. Điền vào chỗ...
a) ABCD có AB//CD và...
=>  ... - Học sinh phát biểu định lý theo SGK
- Định lý: SGK /T 120
- Sau đó giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh viết giả thiết, kết luận của định lý
- Học sinh nêu giả thiết, 
kết luận của định lý, giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên hỏi: Có mấy loại hình tam giác? Đó là những loại nào?
- Có 3 loại: Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù
- Ta xét hình với góc , đối với và cũng tương tự.
- Học sinh vẽ hình vào vở
- Giáo viên đưa hình vẽ 3 tam giác sau lên bảng phụ. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ đường cao của tam giác và nêu nhận xét về vị trí điểm H tương ứng với mỗi trường hợp
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và nêu nhận xét.
 = 90o thì H º B
nhọn thì H nằm giữa B và C.
 tù thì H nằm ngoài B và C
GT
D ABC
AH ^ BC
KL
SABC = 
- Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh định lý ở trường hợp a có 
 = 90o
a./ Nếu = 90o thì AH º AB.
SABC= 
- Nếu nhọn thì sao?
- Vậy SABC bằng tổng diện tích những tam giác nào?
- Học sinh nêu chứng minh:
- H nằm giữa B và C
b./ SABC = SAHB + SAHC
- Nếu tù thì sao?
- Giáo viên kết luận: Vậy trong mọi trường hợp diện tích tam giác luôn bằng nửa diện tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó 
S = 
- Nếu tù thì H nằm ngoài BC
c./ SABC = SAHC - SAHB
* Hoạt động 3: Các cách chứng minh khác về diện tích tam giác
Câu hỏi 1 T121 SGK
- Giáo viên đưa câu hỏi 1 T121 SGK lên bảng phụ và hỏi
- Xem hình 127 em có nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật trên hình?
- Hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh bằng cạnh đáy của tam giác, cạnh kề của nó bằng nửa đường cao tương ứng của tam giác
- Vậy diện tích của hai loại hình đó như thế nào?
Stam giác = Shcn = 
- Từ nhận xét đó hãy làm câu hỏi theo nhóm. Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm có 2 tam giác bằng nhau, giữ nguyên 1 tam giác dán vào bảng nhóm, tam giác thứ hai cắt thành 3 mảnh để ghép thành 1 hình chữ nhật
- Học sinh hoạt động theo nhóm
- Qua thực hành hãy giải thích tại sao diện tích tam giác lại bằng diện tích hình chữ nhật. Từ đó suy ra cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật
Stam giác = Shcn
Shcn = a.
S Tam giác = a.
* Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
Bài 16/T121
- Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu học sinh giải thích hình 128 SGK
1
3
a
2
h/2
h
4
E
A
D
C
H
B
- Học sinh giải thích
 SABC = 
- Nếu không dùng công thức tính diện tích tam giác S = thì giải thích điều này ntn?
Qua bài học hôm nay hãy cho biết cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì?
- Học sinh trả lời miệng
- Giáo viên ghi 
- Cơ sở là:
+ Các tính chất của diện tích đa giác
+ Công thức tính diện tích tam giác vuông, diện tích hình chữ nhật
SABC = S2 + S3
SBEDC = S1 + S2 + S3 + S4 
Mà S1 = S2; S3 = S4
=> SABC = 
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ở lớp 7.
- BTVN: Bài 16, 17, 18, 19/T122 SGK
Ngày soạn:
Tiết 30 luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác
- Kỹ năng: Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
- Phát triển tư duy: Học sinh hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỷ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy tam giác.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên: + Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi, hình 135 trên giấy kẻ ô vuông
 + Thước kẻ, êke, phấn màu
- Học sinh: + Thước thẳng, êke, bảng nhóm
 + Ôn tập công tính diện tích tam giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỷ lệ thuận
C. Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập thực hành.
D. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của G/v 
Hoạt động của H/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích tam giác, chữa bài tập 19/T122 SGK.
- Học sinh 2: Chữa bài 20/ T122 SGK
- Giáo viên nhận xét bài làm và cho điểm học sinh
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh vẽ hình trên bảng
- Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC = a. AB = AC = b ta cần biết điều gì?
- Nêu cách tính AH ?
Bài 19
 S1 = 4 (ô vuông)	S3 = 4 (ô vuông)	S5 = 4,5 (ô vuông)
 S2 = 3(ô vuông)	S4 = 5 (ô vuông)	S6 = 4 (ô vuông)
 S7 = 3,5 (ô vuông)	S8 = 3 (ô vuông)	
Vậy S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông)
S2 = S8 = 3 (ô vuông)
SABC= SABCD = 5x (cm2)
Để SABCD = 3SAED tức 5x = 3.5 
5x = 15 => x = 3 cm
- 1 học sinh vẽ hình trên bảng .
- Ta cần tính AH
- Dựa vào định lý Pitago
Bài 24/123 SGK
Ta có: DABC cân tại A, có AH là đường cao nên AH là trung tuyến
=> BH = HC = 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày rồi sau đó gọi 1 học sinh lên bảng
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở
- Xét D vuông ACH có
AH2 = AC2 - HC2 = b2 - 
= 
=> 
- Tính diện tích tam giác cân ABC
SABC= 
- Nếu a = b hay DABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào?
Nếu a = b thì
- Đó cũng chính là nội dung của bài 25/T123 SGK.
- Giáo viên lưu ý: Công thức tính đường cao và diện tích tam giác đều còn dùng nhiều sau này
Bài 30/T129 SBT
- Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài
- Giáo viên vẽ hình lên bảng
AB = 3AC
Tính tỷ số 
- Giáo viên gợi ý: Tính diện tích DABC khi AB là đáy, khi AC là đáy
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên 
- Giáo viên ghi bảng
Từ (1) và (2) =>
AB x CK = BI x AC (3)
Mà AB = 3 AC
 => 
nên từ (3)
=> 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang, các tính chất của diện tích tam giác
- BTVN: Bài 21, 23 T122, 123 SGK
Ngày soạn:
 Tiết 31 Ôn tập học kỳ I
A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học.
 Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Tư duy: Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh,
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Giáo viên: + Sơ đồ các loại tứ giác /T152 SGV và hình vẽ trong khung chữ nhật/ T132 để ôn tập
 + Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
 + Thước kẻ, compa, phấn màu
- Học sinh: + Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ nhóm
 + Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
C. Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập thực hành.
D. Tiến trình dạy và học
Hoạt động của G/v 
Hoạt động của H/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết 
Tam giác
Hình vuông
Hình chữ nhật
- Giáo viên đưa các hình vẽ lên bảng phụ sau đó yêu cầu học sinh điền công thức và ký hiệu
Hình thoi
Hình bình hành
Hình thang
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Giáo viên đưa bài tập sau lên bảng phụ
1./ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Đúng
2./ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Sai
3./ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song
Đúng
4./ Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật
Đúng
5./ Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông
 Đúng
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập: Cho tam giác nhọn ABC có: AM, BN, CP là các đường trung tuyến, qua N kẻ đường thẳng song song với PC cắt PC ở F. các đường thẳng kẻ qua F song song với BN và kẻ qua B song song với CP cắt nhau ở D
Tứ giác CPNF là hình gì? Vì sao?
C/m tứ giác BDFN là hbh
C/m tứ giác PNCD là hình thang cân
C/m AM = DN
Tam giác ABC thoả mãn điều kiện gì thì tứ giác PNCD là hình thang cân?
- H/s vẽ hình ghi gt, kl
- H/s lên bảng chữa từng câu miệng rồi ghi bảng
Bài tập
a) PN là đường trung bình của tam gíac ABC nên PN // BC PN // CF lại có NF // PC, do đó tứ giác CPNF là hbh
b) Tứ giác CPNF là hbh nên CP // NF mà BD // CP NF// BD
Tứ giác BDFN là hbh vì có NF// BD và BN// FD
c) Tứ giác BPCD là hbh vì có CP// BD và CP = BD do M là trung điểm của BC nên P, M, D thẳng hàng
PM là đường trung bình của tam giác ABC nên PM // AC NC//PD do đó tứ giác PNCD là hình thang
d) Tứ giác AMDN là hbh vì có AN//MD và AN = MD AM = ND
Bài 161 T177/ SBT
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Bài 161/ T177
- 1 học sinh đọc đề bài
a./ Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành?
? Em có nhận xét gì về tứ giác DEHK? 
?Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành?
- Học sinh có thể nêu một số cách chứng minh
- Học sinh trả lời miệng
a./ Tứ giác DEHK có
EG=GK=(G là trọng tâm)
DG = GH = 
Vậy tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
b./ DABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?
b./ Tứ giác DEHK là hình bình hành (cmt)
Để hình bình hành DEHK là hình chữ nhật
úHD = EK ú BD = CE
ú DABC cân tại A
c./ Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?
Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc với nhau
* Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết chương I và chương II theo hướng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình)
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
Ngày dạy: 
Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kỳ I
 (Phần hình học)
I- Mục tiêu: 
- Nắm bắt kịp thời những kiến thức hs đã lĩnh hội được, đã vận dụng tốt vào giải toán.
- Phát hiện được những kiến thức hs còn hổng, còn sai sót, nhầm lẫn trong học kỳ I.
- Chữa lại chuẩn các kiến thức còn sai cho học sinh
II- Chuẩn bị của GV:
	- Xem lại bài kiểm tra học kỳ của hs, tìm những phần, những lỗi hs hay vi phạm
	- Chữa một số bài học sinh sai nhiều.
III- Tiến trình bài dạy:
	1. Hoạt động 1 ( 5’) : Trả bài và cho hs tự nhận xét 
PP: HS làm việc cá nhân, tự rút ra những bài, những phần đã làm tốt.
	- Những bài, những phần chưa tốt, kiến thức nào sai sót nhiều.
	2. Hoạt động 2( 10’): Làm việc nhóm 4
 HS làm việc nhóm, rút ra những bài, những phần đã làm tốt.
	- Những bài, những phần chưa tốt, kiến thức nào sai sót nhiều.
	- Bài tập nào cần chữa.
	3. Hoạt động 3( 30’): Giáo viên nhận xét, RKN
	+ Từ ý kiến của nhóm hs và phần sai sót mà GV phát hiện được qua bài kiểm tra của hs
	Từ đó chọn chữa: 
	+ Phần trắc nghiệm : Chữa các câu...............
	+Phần tự luận: Lưu ý : - Phải ghi rõ yêu cầu trước khi cm
CM phải đi từ GT cho . 
Suy luận phải có căn cứ, không cm dài dòng, nên chọn cách làm ngắn gọn
	(Trả lời thêm các câu hỏi của hs).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2010_2011_dang_van_t.doc