I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
2.Kĩ năng: Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bìh hành là hình có tâm đối xứng.
- Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
- Vận dụng kiến thức để chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm; nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
3.Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- GV:Thước thẳng, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1:
Ngày soạn: .......................... Ngày dạy: ........................... Bài soạn số 13 - Tiết thứ 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1.Kiến thức : Củng cố, khắc sâu các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2.Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào giải bài tập, kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. 3.Thái độ : Tư duy lôgíc, cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị - GV : Thước thẳng, com pa, bảng phụ - HS: Ôn tập các kiến thức về hình bình hành - Thước kẻ, compa... III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H1. Nêu địng nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? Vởn dụng làm bài tập 46. -phát biểu theo yêu cầu. -Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H : Làm bài 47/SGK - Vẽ hình, viết GT, KL GV gợi ý chứng minh a AHCK là hình bình hành AH//KC và AH = KC AHDB AHD = CKB CKDB H= K = 90o AD = CB (t/c hbh) (so le trong, AD//BC) b) - Điểm O có vị trí như thế nào đối với HK GV: Nêu bài tập H: Vẽ hình, viết GT, KL H: Chứng minh a GV gợi ý chứng minh b - 2 điểm đối xứng với nhau qua một trục khi nào? - Vậy E và F đối xứng với nhau qua BD khi nào? - Cần thêm điều kiện gì... HĐ cá nhân làm bài 47/SGK 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL 1HS lên bảng trình bày 47a HS khác nhận xét, bổ sung 1HS lên bảng trình bày 47b HS khác nhận xét, bổ sung HĐ cá nhân làm bài tập GV cho 1HS vẽ hình, viết GT, KL 1HS lên bảng trình bày câu a HS khác nhận xét, bổ sung 1HS lên bảng trình bày câub HS khác nhận xét, bổ sung Bài 47/ SGK O K H D C B A Chứng minh : a) Có AH DB, CK DB suy ra AH//CK (1) Xét AHB và CKB có: H = K = 90o AD = CB(t/c hình bình hành) D1 = B1 (so le trong, AD//BC) nên AHB = CKB (cạnh huyền, góc nhọn) suy ra: AH = CK (2) Từ (1), (2) suy ra: AHCK là hình bình hành. b) AHCK là hình bình hành (phần a), có O là trung điểm của HK nên O là trung điểm của AC (t/ c hbh) suy ra: A, O, C thẳng hàng. Bài tập: Cho hình bình hành ABCD qua B kẻ EF sao cho EF//AC và EB = BF = AC a) Tứ giác AEBC, ABFC là hình gì? b) Hình bình hành ABCD cần điều kiện gì để E đối xứng với F qua BD? E O F D C B A Chứng minh: a) Tứ giác AEBC là hình bình hành vì : EB// AC (GT) và EB = AC(GT) + Tứ giác ABFC là hình bình hành vì: BF//AC (GT) và BF = AC b) E và F đối xứng qua đường thẳng BD khi và chỉ khi đường thẳng DB là trung trực của EF DBEF (vì EB = BF) DB AC (Vì EF//AC) tam giác DAC cân tại D vì có DO vừa là trung tuyến vừa là đường cao hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau. V. Hướng dẫn về nhà - KT: Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Bài tập: 48, 49 /SGK; 83, 85/SBT - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới. VI. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ------------------- hết -------------------- Ngày soạn: .......................... Ngày dạy: ........................... Bài soạn số 14 - Tiết thứ 14 Đ10. ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu 1.Kiến thức : Hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. 2.Kĩ năng : Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bìh hành là hình có tâm đối xứng. - Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. - Vận dụng kiến thức để chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ; nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. 3.Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị - GV :Thước thẳng, compa, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông. III.Tiến trình dạy – học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H1 : Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng? Nêu tính chất về 2 đường chéo của hình bình hành ? -Đặt vấn đề vào bài. -phát biểu theo yêu cầu. -Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Tìm hiểu hai điểm đối xứng qua một điểm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H : Làm ?1/SGK GV: - Giới thiệu hai điểm đối xứng qua điểm O. Từ đó yêu cầu HS nêu định nghĩa - Nếu A trùng với O hãy xác định điểm đối xứng của A qua O (giới thiệu quy ước)? HĐ cá nhân làm ?1/SGK 1HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét HS nêu định nghĩa 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm a) Định nghĩa : SGK O B A b) Quy ước : SGK Hoạt động 2 : Tìm hiểu hai hình đối xứng qua một điểm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H : Làm ?2/SGK GV : Giới thiệu hai đoạn AB và A’B’ đối xứng với nhau qua O. Từ đó yêu cầu HS nêu khái niệm hai hình đối xứng nhau qua điểm O GV : Giới thiệu các hình đối xứng trong SGK H : Nhận xét gì về hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm ? H : Quan sát h78 cho biết các hình đối xứng qua điểm O ? HĐ cá nhân làm ?2/SGK 1HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét HS nêu định nghĩa:... HS theo dõi HS nêu nhận xét: SGK HS trả lời: ... 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng *) Định nghĩa : SGK AB đối xứng với A’B’ qua O *) Nhận xét : SGK Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình có tâm đối xứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H : Làm ?3/SGK H : Nêu định nghĩa tâm đối xứng của một hình ? H: Đọc định lí SGK H: Làm ?4/SGK HĐ cá nhân làm ?3/SGK 1HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét HS nêu định nghĩa tâm đối xứng của một hình... HĐ cá nhân làm ?4/SGK 1HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét 3. Hình có tâm đối xứng a) Định nghĩa: SGK O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD b) Định lí: SGK IV. Củng cố Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H : Trong các hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân, đường tròn hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng? H : Làm bài 51/SGK HĐ nhóm làm bài Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung HĐ cá nhân làm bài 51/SGK 1HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét Bài tập: - Tam giác đều không tâm đối xứng, có 3 trục đối xứng - Hình thang cân không có tâm đối xứng, có một trục đối xứng - Hình bình hành không có trục đối xứng, có một trục đối xứng - Đường tròn có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng Bài 51/SGK Toạ độ của K(-3; -2) V. Hướng dẫn về nhà - Học định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng, so sánh với phép đối xứng qua trục - Làm bài tập: 50, 52, 53, 56/SGK - Chuẩn bị luyện tập VI. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ------------------- hết -------------------- Ngày soạn: .......................... Ngày dạy: ........................... Bài soạn số 15 - Tiết thứ 15 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1.Kiến thức : Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục 2.Kĩ năng : Vẽ hình đối xứng, áp dụng kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm 3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác . II. Chuẩn bị - GV : Thước thẳng,compa, bảng phụ. - HS : Ôn tập các kiến thức về đối xứng tâm, đối xứng trục - Thước kẻ, compa III.Tiến trình dạy – học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H1 : Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O ? Cho tam giác ABC vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G của tam giác ABC? -phát biểu theo yêu cầu. -Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H : - Làm bài 54/SGK - 1HS vẽ hình, viết GT, KL GV gợi ý : B và C đối xứng qua O B, C, O thẳng hàng OB = OC O3+O2+O4+O1=180o OB=OC=OA O3+ O2 = 90o OAB cân O4 + O1 = 90o OAC cân H: Làm bài 56/SGK GV phân tích kí về tâm giác đều với HS để cho HS thấy nó có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng H: Làm bài 57/SGK H: So sánh hai phép đối xứng hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, các hình có trục – tâm đối xứng GV: Tổng kết treo bảng phụ HĐ cá nhân làm bài 54/SGK 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL 1HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét HĐ cá nhân làm bài 56/SGK HS quan sát hình vẽ và trả lời: ... HS khác nhận xét HĐ cá nhân làm bài HS trả lời: HS khác nhận xét HĐ cá nhân suy nghĩ và làm bài HS trả lời:... HS khác nhận xét HS theo dõi Bài 54/SGK Giải : - Ta có: C và A đối xứng qua Oy suy ra Oy là trung trực của CA nên OC = OA nên tam giác OCA cân tại O - Mặt khác: Oy AC suy ra: O3 = O4 (T/C tam giác cân) - Chứng minh tương tự suy ra: OA = OB và O2 = O1 Vậy OC = OB = OA (1) O3+ O2 = O4 + O1 = 90o suy ra: O3 + O2 + O4 + O1 = 180o (2) - Từ (1) và (2) suy ra: O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O. Bài 56/SGK a) Đoạn AB là hình có tâm đối xứng b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng Bài 57/SGK a) Đúng b) Sai c) Đúng IV. Hướng dẫn về nhà - KT: Học định nghĩa hai phép đối xứng..., học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Bài tập : 95, 96/SBT - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài mới. V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ........................................................................................................... ... ạng toỏn cú liờn quan. 2.Kỹ năng: -Vẽ hỡnh theo yờu cầu, đọc cỏc hỡnh vẽ sẵn. -Nhận biết cỏc hỡnh tứ giỏc dựa trờn cỏc dấu hiệu nhận biết đũng thời ỏp dụng được cỏc tớnh chất của chỳng vào việc chứng minh và tớnh toỏn. 3.Thỏi độ: -Nghiờm tỳc, tỉ mỉ và linh hoạt trong cụng việc. -Cú sự liờn hệ giữa quỏ khứ với tương lai. Từ đú cú ý thức với những vấn đề đó qua. II.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: -Sgk, Sbt, Sgv, hệ thống kiến thức cơ bản về những nội dung đó nờu. 2.Trũ: -Sgk, Sbt, vở ghi, những nội dung kiến thức sẽ ụn tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP: 1. Cỏch tiến hành ụn tập: -GV: Lập bộ cõu hỏi trắc nghiệm nhằm giỳp học sinh ụn tập lại nội dung kiến thức cơ bản như đó nờu và hệ thống bài tập. -HS: Nhận nội dung bộ cõu hỏi và hệ thống bài tập của giỏo viờn và thực hiện việc ụn tập thụng qua cỏc hoạt động (nhúm, cỏ nhõn) tại lớp và ở nhà. -GV và HS cựng thực hiện giải quyết một số vấn đề cũn khú khăn, vướng mắc. 2. Hệ thụng cõu hỏi ụn tập và bài tập Hệ thống cõu hỏi ụn tập Cõu 1. Một tứ giỏc cú nhiều nhất mấy gúc tự ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cõu 2. Một tứ giỏc cú nhiều nhất mấy gúc vuụng ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cõu 3. Tứ giỏc là hỡnh thang khi cú: A. hai cạnh đối song song. B. hai đường chộo bằng nhau. C. hai cạnh đối bằng nhau. D. hai gúc đối bằng nhau. Cõu 4. Chọn cõu sai. Tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành khi cú: A. cỏc cạnh đối song song hoặc bằng nhau. B. hai cạnh đối song song và bằng nhau. C. hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm. D) cỏc gúc đối bằng nhau. Cõu 5. Đường trung bỡnh của hỡnh thang A. song song và bằng nửa cạnh đỏy. B. song song và bằng nửa tổng cỏc đỏy. C. song song và bằng nửa cỏc cạnh. D. bằng nửa tổng cỏc cạnh của tam giỏc. Cõu 6. Đường trung bỡnh của tam giỏc A. song song và bằng nửa cạnh đỏy. B. song song và bằng nửa tổng cỏc đỏy. C. song song và bằng nửa cỏc cạnh. D. bằng nửa tổng cỏc cạnh của tam giỏc. Cõu 7. Hỡnh thang cõn cú mấy trục đối xứng ? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Cõu 8. Hỡnh chữ nhật cú mấy trục đối xứng ? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Cõu 9. Tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc là: A. hỡnh thoi. B. hỡnh thang vuụng. C. hỡnh vuụng. D. đỏp ỏn khỏc. Cõu 10. Chọn cõu sai. Hỡnh nào cú tõm đối xứng trong cỏc hỡnh sau ? A. Hỡnh bỡnh hành. B. Hỡnh chữ nhật. C. Hỡnh vuụng. D. Hỡnh thang cõn. Cõu 11. Trong cỏc hỡnh sau chỳng ta cú mấy hỡnh vuụng ? (I) Hỡnh chữ nhật cú hai cạnh kề bằng nhau. (II) Hỡnh chữ nhật cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau. (III) Hỡnh chữ nhật cú một đường chộo là phõn giỏc của một gúc. (IV) Hỡnh thang cú một gúc vuụng. (V) Hỡnh thoi cú hai đường chộo bằng nhau. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Cõu 12. Tứ giỏc cú hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm và bằng nhau là: A. hỡnh thoi. B. hỡnh thang vuụng. C. hỡnh vuụng. D. hỡnh chữ nhật. Cõu 13. Hỡnh thang vuụng là tứ giỏc A.Cú hai gúc vuụng B.Cú hai gúc kề với một cạnh bằng nhau C.Cú hai gúc kề với một cạnh bằng 900 D.Cả 3 cõu trờn đều sai Cõu 14. Hỡnh thang cõn là hỡnh thang A.Cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau B.Cú hai đường chộo bằng nhau. C.Cú hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. D.Cả ba cõu trờn đều sai. Cõu 15. Hỡnh chữ nhật cú mấy gúc vuụng ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cõu 16. Hỡnh thoi là tứ giỏc cú A.Hai đường chộo bằng nhau. B.Hai đường chộo vuụng gúc C.Hai đường chộo bằng nhau và vuụng gúc. D.Hai đường chộo vuụng gúc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Cõu 17. Hỡnh vuụng là A.Hỡnh chữ nhật cú một đường chộo là đường phõn giỏc của một gúc. B.Hỡnh chữ nhật cú hai cạnh kề bằng nhau. C.Hỡnh chữ nhật cú hai đường chộo vuụng gúc. D.Cả ba cõu trờn đều đỳng. Cõu 18. Chọn cỏch phỏt biểu đỳng A.Nếu một tam giỏc cú đường trung tuyến ứng một cạnh bằng nửa cạnh ấy thỡ tam dú là tam giỏc vuụng cõn. B.Nếu một tam giỏc cú đường trung tuyến ứng một cạnh bằng nửa cạnh ấy thỡ tam dú là tam giỏc cõn. C.Trong tam giỏc vuụng, đường trung tuyến bao giờ cũng bằng nửa cạnh huyền. D.Trong tam giỏc vuụng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Cõu 19. Điền đỳng (Đ), sai (S) tương ứng với cỏc khẳng định sau Cỏc khẳng định Đ S 1)Hỡnh bỡnh hành cú trục đối xứng là hai đường chộo 2)Hỡnh thang cú trục đối xứng là đường trung trực của 2 đỏy 3)Hỡnh trũn cú vụ số trục đối xứng 4)Hỡnh chữ nhật cú 1 trục đối xứng 5) Hỡnh vuụng cú 4 trục đối xứng Cõu 20. Hóy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đỳng A B 1) Hỡnh thang cõn nhận đường thẳng a) tõm đối xứng là giao điểm hai đường chộo. 2) Đoạn thẳng nhận đường trung trực b) cỏc đường cao của nú là trục đối xứng. 3) Tam giỏc đều nhận c) đường cao qua đỉnh A là trục đối xứng. 4) Tam giỏc cõn tại A nhận d) đi qua trung điểm hai đỏy làm trục đối xứng. 5) Mỗi đường trũn nhận e) của nú làm trục đối xứng. 6)Hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng cú i) đường kớnh của nú làm trục đối xứng. Cõu 21. Cho ABC với D nằm giữa BC. Từ D vẽ DE song song với AB (E AC) ; DF song song với AC (F AB). Tứ giỏc AEDF là A.Hỡnh bỡnh hành. B.Hỡnh chữ nhật. C.Hỡnh thoi. D.Hỡnh vuụng. Cõu 22. Cũng với giả thiết như bài 21. Để tứ giỏc AEDF là hỡnh thoi thỡ điểm D ở vị trớ nào ? A. Chõn đường trung tuyến thuộc đỉnh A. B. Chõn đường cao thuộc đỉnh A. C. Chõn đường phõn giỏc thuộc đỉnh A. D. Cả 3 cõu trờn đều sai. Cõu 23. Cũng với giả thiết như bài 21. Để tứ giỏc AEDF là hỡnh thoi thỡ điểm D ở vị trớ nào ? A. Chõn đường cao thuộc đỉnh A. B. Chõn đường trung tuyến thuộc đỉnh A và AD = . C. Chõn đường trung tuyến thuộc đỉnh A. D. Cả 3 cõu trờn đều sai. Cõu 24. Cũng với giả thiết như bài 21. Hóy xỏc định điều kiện của D để tứ giỏc AEDF là hỡnh vuụng A. Điểm D là chõn đường phõn giỏc thuộc đỉnh A đồng thời là chõn đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA = . B. Điểm D là chõn đường cao thuộc đỉnh A. C. Điểm D là chõn đường phõn giỏc thuộc đỉnh A hoặc là chõn đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA = . Cả 3 cõu trờn đều sai. Cõu 25. Đa giỏc đều là đa giỏc A. Cú tất cả cỏc cạnh bằng nhau. B. Cú tất cả cỏc gúc bằng nhau. C. Cú tất cả cỏc cạnh bằng nhau và tất cả cỏc gúc bằng nhau. D. Cả 3 cõu trờn đều đỳng. Cõu 26. Diện tớch hỡnh chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài và chiều rộng đều tăng 5 lần ? A. Diện tớch hỡnh chữ nhật tăng 5 lần. B. Diện tớch hỡnh chữ nhật tăng 10 lần. C. Diện tớch hỡnh chữ nhật tăng 25 lần. D. Cả 3 cõu trờn đều sai. Cõu 27. Cho ngũ giỏc lồi ABCDE. Cú bao nhiờu tam giỏc được tạo bởi cỏc đỉnh của ngũ giỏc đó cho ? A. 9. B. 10. C. 8. D. 12. Cõu 28. Cho đa giỏc 10 cạnh , số đường chộo của đa giỏc 10 cạnh đú là A. 34. B. 35. C. 36. D. đỏp ỏn khỏc. Cõu 29. Một đa giỏc đều cú tổng cỏc gúc trong là 14400. Số cạnh của đa giỏc này là bao nhiờu ? A. 10. B. 9. C. 8. D. đỏp ỏn khỏc. Cõu 30. Điền đỳng (Đ), sai (S) tương ứng với cỏc khẳng định sau Cỏc khẳng định Đ S 1)Hai hỡnh bằng nhau thỡ cú diện tớch bằng nhau. 2)Nếu hai hỡnh cú diện tớch bằng nhau thỡ chỳng bằng nhau. 3)Đường trung bỡnh của tam giỏc chia tam giỏc đú thành hai phần cú diện tớch bằng nhau. 4)Đường trung tuyến của tam giỏc chia tam giỏc đú thành hai phần cú diện tớch bằng nhau. Cõu 31. Cho , biết diện tớch của tam giỏc là 20 cm2 và cạnh BC là 8cm. Tớnh đường cao thuộc cạnh BC A. . B. . C. . D. Kết quả khỏc. Hệ thống cõu hỏi ụn tập Bài 1. Cho hỡnh vuụng ABCD. Điểm M nằm giữa B và D. Gọi N, P là hỡnh chiếu của M thứ tự lờn AB, AD. Tớnh số đo gúc MDC. Tứ giỏc ANMP là hỡnh chữ nhật đỳng hay sai ? Chứng minh. Xỏc định vị trớ của điểm M để tứ giỏc ANMP là hỡnh vuụng. Chứng minh Bài 2. Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, trung tuyến AM. Từ M kẻ MD, ME lần lượt vuụng gúc với AB, AC (D ẻ AB, E ẻ AC). Lấy điểm N sao cho D là trung điểm của MN. Chứng minh tứ giỏc ADME là hỡnh chữ nhật. Tứ giỏc ANBM là hỡnh gỡ ? Chứng minh. Chứng minh . Bài 3. Cho hỡnh vuụng ABCD. Điểm M nằm giữa A và C. Gọi E, F là hỡnh chiếu của M lần lượt lờn AB và AD. Chứng minh tứ giỏc AEMF là hỡnh vuụng. Chứng minh EF song song với BD. Gọi N là điểm đối xứng của M qua tõm đối xứng của hỡnh vuụng ABCD, khi đú tứ giỏc BMDN là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? Bài 4. Cho hỡnh chữ nhật ABCD. Gọi H là chõn đường vuụng gúc hạ từ B xuống AC. Cỏc điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của cỏc đoạn thẳng AB, AH, DC. Chứng minh rằng tứ giỏc MBCP là hỡnh chữ nhật. Tứ giỏc MNHP là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? Chứng minh BN vuụng gúc với NP. Bài 5. Cho tứ giỏc ABCD. Gọi M, N, P ,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giỏc MNPQ là hỡnh bỡnh hành. Hai đường chộo của tứ giỏc ABCD cần cú điều kiện gỡ để tứ giỏc MNPQ là hỡnh chữ nhật; hỡnh thoi; hỡnh vuụng. Bài 6. Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. Chứng minh E đối xứng với M qua AB. Cỏc tứ giỏc AEMC, AEBM là hỡnh gỡ ? Vỡ sao? Cho BC = 4cm, tớnh chu vi tứ giỏc AEBM. Tam giỏc vuụng ABC cần cú điều kiện gỡ thỡ tứ giỏc AEBM là hỡnh vuụng ? VI. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ------------------- hết -------------------- Ngày soạn: .......................... Ngày dạy: ........................... Bài soạn số 28 - Tiết thứ 28 LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H1 : Nêu các tính chất về diện tích đa giác ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông ? -Ghi tóm tắt các công thức lên bảng. -phát biểu theo yêu cầu. -Nhận xét, bổ sung. VI. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ------------------- hết --------------------
Tài liệu đính kèm: