Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyền

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyền

Từ công thức tính diện tích tam giác ta có thể tính diện tích hình thang hay không

Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm )

Diện tích hình thang sẽ được tính như thế nào ?

Như trên là công thức tính diện tích hình thang, còn công thức tính diện tích hình bình hành thì sao

Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm )

Diện tích hình bình hành sẽ được tính ntn ?

Cho hs làm bài VD

SADC=DC.AH

SABC=AB.AH

SABCD=DC.AH+AB.AH

=AH(DC+AB)

Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao

S=(a+a)h=.2a.h=ah

Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó

 1/ Công thức tính DT HT:

SHÌNH THANG = (a+b ).h

 2

DT hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao .

2/ Công thức tính DT HBH.

SHÌNH BH = a.h

DT HBH bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó .

VÍ DỤ:Vẽ một HBH có một cạnh là HCN và DT = nửa DT hcn?

Hai đỉnh kia của HBH chạy trên đường thẳng D đi qua trung điểm hai cạnh đối diện HCN.

 

doc 78 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :18/1/12	
Ngày dạy : 20/1/12
Tuần 20 – TPPCT 33 - BÀI 4 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
 -Kiến thức : Hs nắm vửng công thức tính diện tích hình thang từ công thức tính diện tích tam giác. 
 -Kỹ năng : Rèn luyện kỷ năng vận dụng các công thức đã học vào bài tập cụ thể đặt biệt là công thức tính diện tích tam giác để tự mình kiếm công thức tính diện tích hình thang tiến đến tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành 
 - Tính thực tiển : Thấy được tích thực tiển của toán học và rèn luyện tính cẩn thận ,	chính xác 
Thấy được diện tích hình thang được suy ra từ diện tích tam giác, dt hình bình hành được suy ra từ diện tích hình thang
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
 HS : SGK , thước thẳng , eke 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I.ỔN ĐỊNH LỚP : (1ph)
 II. KIỂM TRA: (7ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
7 ph
GV cho hs làm trên phiếu học tập 
 S ABCD = S + S  
 SADC = 
 SABC =  
 Suy ra S ABCD = . 
 ( cho AB = a , DC = b , AH = h)
Cả lớp theo dỏi nhận xét 
Gv nhận xét và cho điểm 
Hs lên bảng trình bày bài giải 
 III. DẠY BÀI MỚI 
Gv : Nếu xem HBH là một hình thang đặc biệt , điều đặc biệt đó là gì ? 
 Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức tính diện tích HBH từ công thức tinh diện tích hình thang không ? ta sẽ học bài “diện tích hình thang “ (1ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
7 
ph
10
ph
8 ph
Từ công thức tính diện tích tam giác ta có thể tính diện tích hình thang hay không
Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ) 
Diện tích hình thang sẽ được tính như thế nào ? 
Như trên là công thức tính diện tích hình thang, còn công thức tính diện tích hình bình hành thì sao
Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm ) 
Diện tích hình bình hành sẽ được tính ntn ? 
Cho hs làm bài VD
SADC=DC.AH
SABC=AB.AH
SABCD=DC.AH+AB.AH
=AH(DC+AB)
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao 
S=(a+a)h=.2a.h=ah
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
1/ Công thức tính DT HT:
SHÌNH THANG = (a+b ).h
 2
DT hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao .
2/ Công thức tính DT HBH.
SHÌNH BH = a.h
DT HBH bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó .
VÍ DỤ:Vẽ một HBH có một cạnh là HCN và DT = nửa DT hcn?
Hai đỉnh kia của HBH chạy trên đường thẳng D đi qua trung điểm hai cạnh đối diện HCN.
 IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 8 ph )
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
8 ph
Nhắc lại cách tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành ?
Hãy làm bài 26 trang 125
GV cho hs làm bài 27 SGK 
 ( hs trình bày bằng miệng )
AD=828:23=36m
S=(AB+DE)AD
 =(23+31)36
 =972 m2
SABCD=AB.BC
SABEF=AB.BC
Vậy : SABCD= SABEF
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao 
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
AD=828:23=36m
S=(AB+DE)AD
 =(23+31)36
 =972 m2
SABCD=AB.BC
SABEF=AB.BC
Vậy : SABCD= SABEF
 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 PH)
 Học bài 
 	Bài tập : 28 ; 29; 30 SGK trang 126
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn :18/1/12	
Ngày dạy : 20/1/12
Tuần 20 – TPPCT 34 BÀI 5 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
 -Kiến thức : Hs nắm vửng công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích tứ giáccó hai đường chéo vuông góc và công htức tính diện tích hình bình hành 
 -Kỹ năng : Rèn luyện kỷ năng vận dụng các công thức đã học vào bài tập cụ thể đặt biệt là công thức tính diện tích hình bình hành để tự mình kiếm công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích của tam giác làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
 Tiếp tục rèn luyện cho hs thao tác tư duy , phân tích tổng hợp , tư duy logic biện chứng trên cơ sở tìm ra công thức tính diện tích hình thoi , có thêm công htức tính diện tích hình chử nhật 
 - Tính thực tiển : Thấy được tích thực tiển của tóan học và rèn luyện tính cẩn thận , chính xác 
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
 HS : SGK , thước thẳng , eke 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I.ỔN ĐỊNH LỚP : (1ph)
 II. KIỂM TRA: ( 10 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10 ph
GV cho hs làm trên phiếu học tập S ABCD = S. + S ..
 SADC = .
SABC = 
Suy ra S ABCD = .
 ( cho AB = a , DC = b , AH = h)
Cả lớp theo dỏi nhận xét 
Nêu cách tính diện tích hình thang ? Viết công thức ?
Nêu cách tính diện tích hình bình hành ? Viết công thức ?
Làm bài 31 trang 126
Hs làm trên phiếu học tập 
1 hs lên bàng trình bày 
S ABCD = S. + S ..
 SADC = .
SABC = 
Suy ra S ABCD = .
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao 
S=(a+b)h
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
S=ah
S1=8, S2=6, S3=9, S4=3, S5=8
S6=6, S7=9, S8=8, S9=7
 III. DẠY BÀI MỚI 
Gv : Hình thoi thì có hai đường chéo vuông góc nhau . Vậy hai đường chéo này có liên quan gì đến diện tích của hình thoi hay không ? khi học xong bài “diện tích hình thoi “ sẽ trả lời được câu hỏi đó (1 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
5 ph
7 ph 
5 ph 
5 ph 
Ta tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo ntn
Trước hết ta hãy tìm hiểu về cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc
Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ) 
Từ cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc suy ra công thức tính diện tích hình thoi
Hình thoi là tứ giác có hai đường chéo ntn ?
Vậy dựa vào cách tính trên hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo ?
Vậy diện tích hình thoi được tính ntn ? 
Hãy làm bài tập ?3
Hãy làm bài tập VD ( gọi hs lên bảng ) 
SABC=AC.BH
SADC=AC.DH
SABCD=AC.BH+AC.DH
=AC(BH+DH) =AC.BD
Hai đường chéo vuông góc S=d1d2
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo S=ah
a. Vì M, E lần lượt là trung điểm của AD, AB nên ME là đường trung bình của ADB
Tương tự : 
Từ (1)(2) suy ra : 
MENG là hình bình hành (5) 
Mặc khác : BD=AC (2 đường chéo htc) nên theo (2)(3) suy ra : GN=EN (6)
Từ (5)(6) suy ra : MENG là hình thoi
b. MN là đường trung bình của hình thang nên :
MN= 
EG là đường cao của hình thang nên : SABCD=MN.EG
Diện tích hình thoi là : 
S=MN.EG=40.20=400 m2
1/ Diện tích của hình có hai đưởng chéo vuông góc .
Hai đường chéo vuông góc S=d1d2
2/ Diện tích hình thoi :
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
 SHT =d1d2
 S=(a+b)h
*Chú ý:
SHÌNH THOI = a.ha
Ví dụ 3(sgk)
a/ Cách 1: ABCD là HCN vẽ được
b/ Cách vẽ 2 : ABCD là HCN vẽ được
 IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 7 ph )
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
7 ph 
Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi , hình nào có diện tích lớn hơn ? vì sau ?
Nhắc lại cách tính diện tích hình thoi ?
Hãy làm bài 32 trang 128
Hs sinh trả lời 
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
a. S=d1.d2=3,6.6=10,8 cm2
b. S=d1.d2=d.d=d2
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 PH)
 Học bài 
 	Bài tập : 35 SGK trang 129
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn :1/2/12	
Ngày dạy :3/2/12
Tuần 21 - TPPCT : 35 LUYỆN TẬP
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Gíup Hs cũng cố vửng chắc tính diện tích tam giác .
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỷ năng phân tích , kỷ năng tính tóan tìm diện tích tam giác 
	 - Tiếp tục rèn luện cho hs thao tác tư duy , phân tích tổng hợp , tư duy logic 
3. Thái độ : Hứng thú giải bài tập.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
 HS : SGK , thước thẳng , eke 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I.ỔN ĐỊNH LỚP : (1ph)
 II. KIỂM TRA:(10 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10 ph 
Nêu cách tính diện tích hình thoi ? Viết công thức ?
Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là 2,3 và 4 ?
Cả lớp theo dỏi nhận xét 
Gv nhận xét và cho điểm 
Hs lên bảng trình bày bài giải 
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
S=d1d2
S=d1d2=.2,3.4=4,6
 III. LUYỆN TẬP 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
33
ph
Viết biểu thức tính diện tích hình thang AEFD và EBCF ?
Qua trên các em có nhận xét gì ?
Viết biểu thức tính diện tích hình thang ABCD và hình chữ nhật GHIK ?
Qua trên các em có nhận xét gì ?
Nhận xét ABD ?
Tính AH, từ đó tính AC ?
SAEFD=(AE+DF).AH
SEBCF=(EB+FC).AH
Mà AE=EB, DF=FC nên SAEFD= SEBCF
SABCD=(AB+CD).GK 
=EF.GK
SGHIK=KI.GK=EF.GK
Vậy : SABCD=SGHIK
Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều
Xét vABH : AB2=AH2+BH2
AH2=AB2-BH2=62-32=27
AH=
AC=2AH=2
Bài 29. 
SAEFD=(AE+DF).AH
 SEBCF=(EB+FC).AH
Mà AE=EB, DF=FC nên SAEFD= SEBCF
Bài 30.
 SABCD=(AB+CD).GK 
=EF.GK
 SGHIK=KI.GK=EF.GK
 Vậy : SABCD=SGHIK
Diện tích hình thang bằng tích của độ dài đường trung bình và chiều cao
 Bài35. 
Ta có:
BD=AB=6BH=BD=3
Xét vABH : AB2=AH2+BH2
AH2=AB2-BH2=62-32=27
AH=
AC=2AH=2
S=AC.BD
 =.2.6=6
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 10 ph )
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10 ph 
Nhắc lại cách tính diện tích hình thang và hình thoi 
(Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình thoi (nên vẽ hai đường chéo vuơng gĩc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
+ Hãy vẽ một hình chữ nhật cĩ cạnh là đường chéo AC và cĩ diện tích bằng diện tích hình thoi.
+ Nếu một cạnh là đường chéo BD thì hình chữ nhật cĩ thể vẽ thế nào ?
+ Nếu khơng dựa vào cơng thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo, hãy giải thích tại sao diện tích hình chữ nhật AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD ?
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình thoi ABCD.
HS cĩ thể vẽ hình chữ nhật AEFC như hình trên.
HS cĩ thể vẽ hình chữ nhật BFQD như hình trên.
Bài 33 : tr128 SGK.
DOAB = DOCB = DOCD = DOAD
= DEBA = DFBC (c.g.c)
Þ SABCD = SAEFC = 4SOAB
SABCD = SAEFC = AC.BO
= AC.BD
 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 PH)
 Học bài 
Bài tập : Nếu đổi giả thuyết của bài tóan tìm M trong tam giác ABC sau cho 
SAMC = 2.(S AMB + S CMB )thì : diện tích tam giác đều có cạnh bằ ...  480 + 256 = 736 (cm2)
Đại diện hai nhĩm HS lên trình bày bài.
Bài 49:
a) Sxq = (6 . 4 :2) . 10 = 120 cm2
b) Sxq = (7,5 . 2) . 9,5 = 480 cm2
c) Sxq = (16 . 2) . 15 = 480 cm2
Bài 49 (a,c) trang 125 SGK
a) Sxq = p.d
= 
+ Tính thể tích hình chĩp .
Tam giác vuơng SHI cĩ:
Gĩc H = 900, SI = 10cm
HI = 
SH2 = SI2 – HI2 (định lí Pytago)
SH2 = 91 ð SH =
V = 
V = 
c) Tam giác vuơng SMB cĩ :
gĩc M = 900, SB = 17cm
MB = 
SM2 = SB2 – MB2 ( định lí Pitago).
= 172 - 82
SM2 = 225 ð SM = 15.
Sxq = p.d
= 
Sđ = 162 = 256 (cm2)
STP = Sxq + Sđ
= 480 + 256 = 736 (cm2)
IV. HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ ( 1ph)
- Tiết sau Ơn tập chương IV.
	- HS cần làm các câu hỏi ơn tập chương.
	- Về bảng tổng kết cuối chương: HS cần ơn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chĩp đều và các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của các hình.
	- Bài tập về nhà số 52, 55, 57 trang 129 SGK.
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tuần 36 -TPPCT 68 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Hệ thống hoácác kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
@ Củng cố các kiến thức đã học trong chương IV : Các đường thẳng //, cắt nhau ; đường // với mặt, vuông góc với mặt; 2 mặt // ,  ; các công thức tính Sxq , Stp , thể tích của hình lưng trụ đứng, hình chóp đều.
Vận dụng kiến thức thức vào việc giải bài tập
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : - Hình vẽ phối cảnh của hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chĩp tam giác đều, hình chĩp tứ giác đều.
	- Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chĩp đều. (trang 126, 127 SGK).
	- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập.
	- Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
HS : 	- Làm các câu hỏi ơn tập chương và bài tập.
	- Ơn tập khái niệm các hình và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích các hình.
	- Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhĩm, bút dạ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 7 ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10 ph
GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật
Sau đĩ GV đặt câu hỏi:
- Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật.
+ Các đường thẳng song song.
+ Các đường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chéo nhau.
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giảithích.
+ Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, giải thích.
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích. 
+ Hai mặt phẳng vuơng với nhau, giải thích.
- GV nêu câu hỏi 1 trang 125, 126 SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK 
GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.
Tiếp theo GV cho HS ơn tập, khái niệm và cơng thức.
HS quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật, trả lời câu hỏi.
+ AB // DC // D'C' // A’B’
+AA’ cắt AB; AD cắt DC.
+ AD và A’B’ chéo nhau.
+ AB // mp (A’B’C'D') vì AB // A’B’ mà A’B’ mp (A’B’C'D')
+ AA’ mp (ABCD) vì AA’ vuơng gĩc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp (ABCD).
+ mp (ADD’A’) // mp (BCC’B’) vì AD // BC; AA’ // BB’.
+ mp (ADD’A’) mp (ABCD) vì AA’ mp ( ADD’A’) và AA’ mp (ABCD).
HS lấy ví dụ trong thực tế. Ví dụ:
+ Hai cạnh đối diện của bảng đen song song với nhau.
+ Đường thẳng đứng ở gĩc nhà cắt đường thẳng mép trần.
+ Mặt phẳng trần song song với mặt phẳng nền nhà
- HS trả lời câu hỏi 2.
a) Hình lập phương cĩ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuơng.
b) Hình hộp chữ nhật cĩ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là các hình chữa nhật.
c) hình lăng trụ đứng tam giác cĩ 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật.
- HS gọi tên các hình chĩp làn lượt là hình chĩp tam giác, đều, hình chĩp tứ giác đều, hình chĩp ngũ giác đều.
HS lên bảng điền các cơng thức.
ÔN TẬP
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHĨP ĐỀU
Hình
Sxq
STP
V
Lăng trụ đứng
Sxq = 2p.h
P: nửa chu vi đáy
h: chiều cao
STP = Sxq + 2 Sđ 
V = S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
Chĩp đều
Sxq = p.d
P: nửa chu vi đáy
d: trung đoạn
STP = Sxq Sđ
V = 
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
6 ph
 Bài 51 trang 127 SGK.
GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi dãy bàn làm 1 nhĩm.
Đề bài đưa lên bảng phụ cĩ kèm theo hình vẽ của 5 câu.
a) 
GV nhắc lại: Diện tích tam giác đều cạnh a bằng 
c) 
GV gợi ý: Diện tích lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a.
a) Sxq = 4ah
 STP = 4ah + 2a2
 = 2a( 2h + a)
V = a2h.
b) Sxq = 3ah.
 STP = 3ah + 
 = a( 3h + )
V = 
Dãy 2.
c) Sxq = 6ah.
Sđ = 
STP = 6ah + 
 = 6ah + 
V = 
B – Bài tập :
* Bài tập 51 / SGK 
a) Sxq = 4a.h
Stp = Sxq + 2Sđáy = 4ah + 2a2
V = Sđáy . h = a2.h
b) ) Sxq = 3a.h
Stp = Sxq + Sđáy = 3ah + 
 V = Sđáy . h =.h
c) Sxq = 6a.h
Stp = Sxq + Sđáy = 6ah + 
 V = Sđáy . h =.h
6 ph
* Công thức tính thể tích như thế nào ?
* Có phải đây là cách tính diện tích toàn phần không ? (không)
à S = Stp - Smột mặt bên chữ nhật .
* Bài tập 56 / SGK 
a) Diện tích tam giác đáy của lăng trụ đứng là :
3,2 . 1,2 : 2 = 1,92 (m2)
 Thể tích lăng trụ đứng là :
1,92 . 5 = 9,6 (m3)
b) Số vải bạc cần phải có để căn lều là :
2 .1,92 + 2 . 2 . 5 = 23, 84 (m2)
* Bài tập 56 / SGK 
a) Diện tích tam giác đáy của lăng trụ đứng là :
3,2 . 1,2 : 2 = 1,92 (m2)
 Thể tích lăng trụ đứng là :
1,92 . 5 = 9,6 (m3)
b) Số vải bạc cần phải có để căn lều là :
2 .1,92 + 2 . 2 . 5 = 23, 84 (m2)
6 ph
Bài 57 trang 129 SGK.
Tính thể tích Hình chĩp đều (h.147)
BC = 10cm
AO = 20cm
* Bài tập 57 / SGK 
ð Hình 147 :
Diện tích đáy là : 8,7 . 10 : 2 = 43,5 (cm3)
Thể tích hình chóp đều là: 43,5 . 20 : 3 = 290 (cm3)
ð Hình 148 :
Thể tích hình chóp cụt đều đã cho là :
 (cm3)
* Bài tập 57 / SGK 
ð Hình 147 :
Diện tích đáy là : 8,7 . 10 : 2 = 43,5 (cm3)
Thể tích hình chóp đều là: 43,5 . 20 : 3 = 290 (cm3)
ð Hình 148 :
Thể tích hình chóp cụt đều đã cho là :
 (cm3)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương IV Hình.
	- Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuơng gĩc, chéo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuơng gĩc).
	- Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chĩp đều.
	- Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tuần 37 – TPPCT 69 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
@ Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm, đặc biệt là bài toán chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đã học.
@ Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 HS: Xem trước bài học này ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II, ÔN TẬP 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
15 ph
1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
2) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
3) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
4) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
5) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng?
6) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
7) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều?
8) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
9) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp cụt đều?
10) Viết công thức tính thể tích của hình chóp cụt đều?
A – LÝ THUYẾT :
1) 3 HS lần lượt phát biểu.
2) 3 HS lần lượt phát biểu.
3) 1 HS
4) 1 HS
5) 1 HS
6) 1 HS
7) 1 HS
8) 1 HS
9) 1 HS
10) 1 HS
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 3 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Nhắc lại nội dung toàn bài 
V. HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ (2 ph)
	ð Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn trong SGK.
ð Xem lại các kiên thức đã học từ đầu năm học.
ð Đặc biệt xem thật kỹ phần 2 tam giác đồng dạng, định lí Py-ta-go, 
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 
Tuần 37 - Tiết 80 - TPPCT 70 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
@ Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm, đặc biệt là bài toán chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đã học.
@ Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 HS: Xem trước bài học này ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II, ÔN TẬP 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15 ph
Kẻ đường cao AH (H BC)
SABK = AH.BK 
SABC = AH.BC 
+ GV gọi 1 HS lên bảng làm. Sáu đó gọi HS
* Bài tập 6 / SGK 
+ 1 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
12 ph
* Hướng dẫn :
+ Do AD là phân giác của tam giác ABC nên ta có:
 (1)
+ rABK rDBK nên suy ra : 
 (2)
Tương tự: (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: (4)
M là trung điểm của BC => BM = MC (5)
Từ (4) và (5) suy ra: BD = CE (đpcm)
+ GV gọi 1 HS nhắc lại các định lí về : đường phân giác của tan giác ; 2 r đồng dạng.
* Bài tập 7 / SGK 
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
12 ph
a) Tính độ dài trung đoạn d:
 d2 = 242 – 102 = 576 – 100 = 476
=> d 21,8 (cm)
Chiều cao h của hình chóp đều là:
h2 = d2 – 102 = 21,82 – 102 = 375,24
=> h 19,2 (cm)
Thể tích của hình chóp là:
V = = 2560 (cm3)
b) Diện tích toàn phần của hình chóp đều là:
S = 40.21,8 + 400 = 1272 (cm2)
+ GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều.
* Bài tập 11 / SGK 
+ 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
ð Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn trong SGK.
ð Xem lại các kiên thức đã học từ đầu năm học.
ð Đặc biệt xem thật kỹ phần 2 tam giác đồng dạng, định lí Py-ta-go, 
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8 HK2 dong thap.doc