Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyền

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyền

yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trên bảng trả lời :

Các hình trên có đặc điểm chung là gì ?

Giữa hình 1 và hình 2 có đặc điểm gì khác nhau ?

Hình 1 là tứ giác, hình 2 không là tứ giác

Vậy tứ giác ABCD là hình ntn ? Trong hình vẽ trên hình nào thỏa mản T/C:

+ Hình nào tạo bởi 4 đoạn thẳng

+ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên 1 đường thẳng

- Nhận xét sự khác nhau cơ bản của hình 1c và các hình còn lại

- GV: Một hình phải thõa mản 2 T/C a và b đồng thời phải khép kín gọi là tứ giác

- Trong tác cả các tứ giác trên tứ giác nào thõa mản : nằm trên cùng một nữa mặt phẵng bờ là bất kỳ cạnh nào của tam giác

- GV giới thiệu tứ giác lồi

- GV cho HS làm ?2 trên phiếu học tập

Các em đã học qua về tính chất tổng ba góc của tam giác. Vậy tổng ba góc của tam giác bằng bao nhiêu độ ?

- GV : Tổng các góc trong một tam giác ta tìm ra được tổng 4 góc trong một tứ giác

- GV gọi HS chứng minh

- GV phát biểu định lý tìm được qua việc chứng minh của HS

 

doc 70 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỨ GIÁC LỒI 
Các ĐN của tứ giác – tứ giác lồi 
Định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 
a. Kiến thức 
 - Hiểu ĐN tứ giác, tứ giác lồi
b. Kỹ năng 
	 	- Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác
HÌNH THANG – HÌNH THANG VUÔNG – HÌNH THANG CÂN – HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI – HÌNH VUÔNG 
Kỹ năng 
Vận dụng được các định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản 
Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 
ĐỐI XỨNG TRỤC – ĐỐI XỨNG TÂM – TÂM ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH 
Kiến thức 
Các Kn “đối xứng trục , đối xứng tâm “ 
Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng 
Ngày soạn :24/8/11	
Ngày dạy :26/8/11
Tuần 2 - TPPCT 1 : BÀI 1: TỨ GIÁC
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
 - Hs nắm được định nghĩa tứ giác , biết vẽ tứ giác , gọi tên tứ giác 
 - Vận dụng thành thạo , linh họat các định lí tổng 3 góc trong một tam giác để giải bài toán đơn giản 
 B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : thước thẳng , bảng phụ , phấn màu 
 HS : thước thẵng 
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
	I. ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
 	II. KIỂM TRA 
 	III. DẠY BÀI MỚI
Các em đã học qua về tam giác, tiếp theo các em sẽ được học về một dạng hình mới là tứ giác (1 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
14 ph
10 ph
Gv : yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trên bảng trả lời : 
Các hình trên có đặc điểm chung là gì ?
Giữa hình 1 và hình 2 có đặc điểm gì khác nhau ?
Hình 1 là tứ giác, hình 2 không là tứ giác
Vậy tứ giác ABCD là hình ntn ? Trong hình vẽ trên hình nào thỏa mản T/C: 
+ Hình nào tạo bởi 4 đoạn thẳng 
+ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên 1 đường thẳng 
Nhận xét sự khác nhau cơ bản của hình 1c và các hình còn lại 
GV: Một hình phải thõa mản 2 T/C a và b đồng thời phải khép kín gọi là tứ giác 
Trong tác cả các tứ giác trên tứ giác nào thõa mản : nằm trên cùng một nữa mặt phẵng bờ là bất kỳ cạnh nào của tam giác 
GV giới thiệu tứ giác lồi 
GV cho HS làm ?2 trên phiếu học tập 
Các em đã học qua về tính chất tổng ba góc của tam giác. Vậy tổng ba góc của tam giác bằng bao nhiêu độ ?
GV : Tổng các góc trong một tam giác ta tìm ra được tổng 4 góc trong một tứ giác 
GV gọi HS chứng minh 
GV phát biểu định lý tìm được qua việc chứng minh của HS 
GV nêu định lý và ghi bảng 
GV gọi HS nhắc lại 
HS chia nhóm thảo luận 
 + Tấc cả các hình chỉ trừ hình 1d 
 + Các đoạn thẳng tạo nên hình 1c không khép kín 
 + Hình thõa mản T/C a và b và khép kín là : a , b , c 
HS làm từng cá nhân 
HS chỉ có tứ giác ABCD 
HS làm ?2 điền vào chổ trống để có câu đúng 
HS suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của mình tìm ra cách chứng minh trên phiếu học tập 
- Tổng các góc của tứ giác = 3600 
1/ ĐN: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB , BC , CD , DA . Trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳg nào cũng không nằm trên một đoạn thẳng 
 + Đọc tên tứ giác : ABCD , BCAD , .
 + A , B , C , D là các đỉnh 
 + AB , BC , CD , DA là các cạnh cuả tứ giác 
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ là một đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
?2 
- hai đỉnh kề nhau : A & B , B & C , C & D , D & A
- hai đỉnh đối nhau : A & C ,
 - hai cạnh đối nhau :
 AB &CD , BC & AD .
hai góc đói nhau : Â & C 
 B & D 
- Điểm nằm trong tứ giác là: M & P 
 - Điểm nằm ngoài là: N 
2. tổng các góc trong một tứ giác 
Định lý : Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600 
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 8 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
8 ph 
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tứ giác ?
Hãy làm bài 1 trang 66 ( dán bảng phụ và chia nhóm )
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tứ giác
Hs hoạt đô5ng nhóm 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Xét ABC : A1+ B+ C1=180o
Xét ADC : A2+D+C2=180o
 (A1+A2)+B+D+(C1+C2) = 180o + 180o
 A+ B+ C+D=360o 
Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o
Nhắc lại định nghĩa và tính chất
x= 50o, 90o, 115o, 75o, 100o, 36o
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1Ph)
 Nắm vững các định nghĩa và định lí trong bài, chứng minh được định lí tổng các góc của tứ giác.
 BTVN 2,3,4 (tr 67;68 – SGK).
 9 (tr 61 – SBT).
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn :24/8/11	
Ngày dạy :26/8/11
Tuần 2 - TPPCT 2 : BÀI 2 : HÌNH THANG
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
 	1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa về hình thang, hình thang vuông.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình thang, hình thang vuông, vẽ đường cao. Biết tính các góc của hình thang.
	3. Thái độ : Thấy được các hình thang trong thực tế. 
 B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 Gv : thước thẳng , êke , phấn màu , bảng phụ 
 Hs : thước thẳng , êke , 
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
 I .ỔN ĐỊNH LỚP ( 1 ph)
 II. KIỂM TRA ( 7ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
 7ph
Hs1: - Phát biểu định nghĩa thế nào là một tứ giác ? 
Số đo các góc trong một tứ giác 
Vẽ tứ giác. Viết kí hiệu. Cho biết các đỉnh, các góc, các cạnh ( viết kí hiệu ). Cho biết hai đỉnh kề nhau, đối nhau ; hai cạnh kề nhau, đối nhau ; hai đường chéo
Cho tứ giác ABCD có A=100o, B=120o, C=60o. Tính D
Hs1 Phát biểu 
Xét ABCD : A+B+C+D =360o
 100o+120o+60o+D=360o
 D=360o-100o+120o-60o=80o
 III. DẠY BÀI MỚI
Các em vừa học qua một loại hình mới là tứ giác. Hôm nay các em sẽ được học về một dạng đặc biệt của tứ giác là hình thang ( 1 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
9 PH
7 PH
 - GV dựa vào số do các góc đã cho có trên hình vẽ hãy tính số đo góc G và H , Biết H = 2/3 G
 - Em có nhận nhận xét gì về 2 đoạn thẳng FG và EH ? vì sau ?
 - Từ đó GV hình thành ĐN hình thang
GV cho HS làm ?1 SGK (GV chuẩn bị sẳn trên bản phụ) 
GV choHS làm ?2 (HS làm trên phiếu học tập ) Rút ra nhận xét 
Từ đó GV rút ra ĐN hình thang vuông 
Qua bài tập trên các em rút ra nhận xét gì ?
Dán bảng phụ hình 18
Nhận xét xem hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt ?
Hình thang như trên được gọi là hình thang vuông
Vậy hình thang vuông là hình thang ntn ?
Hs tứ giác EFGH có hai cạnh đối FG & EH / / vì ^E + ^F =1800 và chúng ở vị trí góc trong cùng phía 
?1 
 cho hình thang có đáy là AB & CD 
Nếu AD // BC ta chứng minh : AD = BC 
 AB = CD
Nếu AB = CD ta chứng minh AD//BC và AD = BC 
hiønh thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên dó bằng nhau và hai đáy của hình thang đó bằng nhau 
Hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau và song song 
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
Có góc vuông
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
1/ ĐN : Hình thang là tứ giác có một cặp cạnh đối song song 
 ?1 cho hình thang có hai đáy AB và CD 
 a/ nếu AD // BC ta chứng minh AD = BC và AB = CD 
 b/ nếu AB = CD ta chứng minh AD // BC và AD = BC
Nhận xét :
Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai đáy bằng nhau 
Hình thang có haio đáy bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau và song song với nhau 
2/ hình thang vuông 
ĐN : hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 
ABCD là hình thang vuông ĩABCD là hình thang có 1 góc vuông
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 15 ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
15 PH
Nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông ?
Hãy làm bài 7 trang 71 ( dán bảng phụ và chia nhóm )
a) 
 (hai góc trong cùng phía)
.
b) x = 700, , y = 500.
c) x = 900, y = 1150.
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
x=100o, y=140o 
x=70o, y=50o 
x=90o, y=115o 
 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2ph) 
 Nắm định nghĩa hình thang , hình thang vuông, và hai nhận xét.
Ôn tâïp định nghĩa và tính chất tam giác cân.
BTVN 6,8,9 (tr71 – SGK).
 12 (tr 62 – SBT).
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn : 1/9/11	
Ngày dạy : 3/9/11
Tuần 3 - TPPCT 3 : BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa về hình thang cân và các tính chất.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân vào việc giải toán.
	3. Thái độ : Thấy được các hình thang cân trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : Thước có chia khoảng , thước đo góc , com pa 
 HS : thước có chia khoảng , compa , thước đo góc , Chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐFỘNG TRÊN LỚP 
I. ỔN ĐỊNH LỚP ( 1 ph)
II. KIỂM TRA (8 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
8 ph 
Hs1: phát biểu ĐN hình thang .
Làm bài 7 trang 71 ( dán bảng phụ hv )
Hs lên bảng trình bày 
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
a. Ta có : x=180o-80o=100o
 y=180o-40o=140o
b. Ta có : x=70o ( đồng vị )
 y=50o ( so le trong )
c. Ta có : x=90o 
 y=180o-65o=115o
 III. DẠY BÀI MỚI
Các em vừa học qua một dạng của tứ giác là hình thang. Hôm nay các em sẽ được học về một dạng hình thang thường gặp là hình thang cân ( 1 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
8 ph
12 ph
4 ph
- Thông qua sữa bài tập 9 Gv giới thiệu KN hình thang cân 
Hỏi : Qua bài tập 9 em có nhận xét gì về hai đường chéo của hình thang cân .
 GV hảy vẽ 1 hình thang cân 
Dán bảng phụ và cho học sinh làm bài ?1 
Hình thang như trên được gọi là hình thang cân
Vậy thế nào là hình thang cân ?
Dán bảng phụ và cho học sinh làm bài ?2 
Hình thang cân có những tính chất sau
Nhận xét về hai cạnh bên của hình thang ?
Chứng minh nhận xét đó 
 GV : Một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không
Gv cho HS làm trên phiếu học tập do Gv đã chuẩn bị trước : “vẽ  ... ân tích :
 *SS SAMC với SABC.
*Từ việc ss trên ,suy ra vị trí của điểm M ?
Diện tích hình chữ nhật ABCD, diện tích tam giác ADE ?
Đường cao sẽ ntn ?
Theo định lí Pitago ta có điều gì ?
Theo định lí Pitago ta có điều gì ?
Muốn tính diện tích tam giác cân ABC, biết AB = AC = b và BC = a, ta cần biết điều gì?
Nếu a = b hay tam giác ABC là tam giác đều cạnh là a thì diện tích được tính bằng công thức nào?
Phương P 1: 
Phương P 2:
-HS làm bài tập trên film trong . Ta có :
 x.AD = 3 ( 2.AD):2
* x = 3 (cm)
HS làm trên giấy kẽ ô bài tập 22 sgk.
HS:
a/ Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang có điểm A vì .
b/ Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang c vì .
c/ Tất cả những điểm nằm trên hàng ngang b vì.
HS: 
SAMC = 1/ 2 SABC 
Vậy điểm Mnằm trên đươ 2ng trung bình EF của tam giác ABC 
 (EF // AC)
HS ghi bài tạp mở rộng cũg cố vào vở.
SABCD=5x
SADE=.5.2
Bằng đường cao của tam giác APF
Bằng 2 lần đường cao của tam giác APF
Bằng nửa đường cao của tam giác APF
AB2=AH2+BH2
AB2=AH2+BH2
Học sinh hoạt động nhóm.
Ta phải tính chiều cao AH.
Tính chiều cao AH ta xét tam giác vuông AHB
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b.
Bài làm của hs :
-Hình vẽ bên 
-Cm công thức tính DT của tam giác khác = pp khác . 
Ta có : Tam giác AEI = Tam giác BEJ (g-c-g)
Tam giác AFI = Tam giác CFK (g-c g).
SBJKC = SABC =BC.BJ, SABC = 1/ 2 BC.AH
*Vậy DT tam giác = nửa tích của một cạnh nhân với đường cao ứng với cạnh đó 
*Chú ý: Đường cao tam íac đều có cạnh = a là:h =a.
Bài 21 SGK tr 122
Ta có : SABCD=3SADE
5x=3..5.2
x=3
Bài 22 SGK tr 122
Bài 23 SGK tr 122
 Gọi AH là đường cao. Theo định lí Pitago :
AB2=AH2+BH2
AH2=AB2-BH2
 =b2-=
AH=
S=BC.AH
=a.= 
Bài 24 SGK tr 122
 Gọi AH là đường cao. Theo định lí Pitago :
AB2=AH2+BH2
AH2=AB2-BH2
 =a2-=
AH=
S=BC.AH
=a. = 
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 3 ph )
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
3 ph 
Nhắc lại cách tính diện tích tam giác ?
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 PH)
 Học bài 
 	Bài tập : Nếu đổi giả thuyết của bài tóan tìm M trong tam giác ABC sau cho SAMC = 2.(S AMB + S CMB )thì : diện tích tam giác đều có cạnh bằng a 
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn : 11/12/11	
Ngày dạy :11/12/11
Tuần 15 - Tiết 30 : ÔN TẬP HỌC KÌ
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng ; diện tích đa giác.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. Biết tính diện tích đa giác.
3. Thái độ : Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa, trả lời các câu hỏi và bài tập mà Gv đã cho tiết trước 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA (ph) 
 III. ÔN TẬP 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
39 ph
Chỉ cạnh đáy, cạnh bên, đường cao, đường trung bình ?
Hình thang vuông là hình thang ntn ?
Hình thang cân là hình thang ntn ?
Nêu các tính chất của hình thang cân ?
Hình bình hành là hình ntn ?
Nêu các tính chất của hình bình hành ?
Hình thoi là hình ntn ?
Nêu các tính chất của hình thoi ?
Hình chữ nhật là hình ntn ?
Nêu các tính chất của hình chữ nhật ?
Hình vuông là hình ntn ?
Nêu các tính chất của hình vuông ?
Nhắc lại công thức tính diện tích của các hình
Hai cạnh đáy : AB//CD
Hai cạnh bên : AD,BC
Đường cao : AHDC
Đườngtrung bình: MN//AB//CD
Hình thang có góc vuông
Là hình thang có 2 góc đáy bằng nhau
Hai cạnh bên bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau
Tổng số đo 2 góc đối bằng 180o
Tứ giác có các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hbh
Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
Hbh có 2 cạnh kề bằng nhau
 Hai đường chéo vuông góc và chúng là đpg của các góc
Hbh có 2 đường chéo vuông góc hoặc có 1 đường chéo là đpg của 1 góc là hình thoi
Tứ giác có 4 góc vuông
Htc có 1 góc vuông
Hbh có 1 góc vuông
 Hai đường chéo bằng nhau
Hbh có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hcn
Hình thoi có góc vuông
Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau
 Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc nhau
Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hv 
1. Hình thang :
 Hai cạnh đáy : AB//CD
Hai cạnh bên : AD,BC
Đường cao : AHDC
Đường trung bình: MN//AB//CD
Hình thang vuông :
A=D=90o 
Hình thang cân :
Là hình thang có 2 góc đáy bằng nhau
Hai cạnh bên bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau
Tổng số đo 2 góc đối bằng 180o
Hình bình hành :
 Tứ giác có các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hbh
Hình thoi :
Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
Hbh có 2 cạnh kề bằng nhau
 Hai đường chéo vuông góc và chúng là đpg của các góc
Hbh có 2 đường chéo vuông góc hoặc có 1 đường chéo là đpg của 1 góc là hình thoi
Hình chữ nhật :
Tứ giác có 4 góc vuông
Htc có 1 góc vuông
Hbh có 1 góc vuông
 Hai đường chéo bằng nhau
Hbh có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hcn
Hình vuông :
Hình thoi có góc vuông
Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau
 Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc nhau
Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hv
6. Diện tích :
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (4 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
4 PH
Ví dụ trang 127
Đường trung bình của tam giác
Nhận dạng các hình
Tính diện tích các hình
7. Bài tập :
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác. 
Ôn tập toàn bộ kiến thức của học kì I để tiết sau chúng ta ôn tập học kì I chuẩn bị thi học kì I
BTVN 22; 23 (tr 122; 123– SGK)..
 31 (tr 129 – SBT).
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn :20/12/11	
Ngày dạy : 22/12/11
Tuần 16 – TPPCT 31 : ÔN TẬP HỌC KÌ
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ; dấu hiệu nhận biết của chúng ; diện tích đa giác.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. Biết tính diện tích đa giác.
3. Thái độ : Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa, trả lời các câu hỏi và bài tập mà Gv đã cho tiết trước 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA (ph) 
 III. ÔN TẬP 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Nhận xét EFGH là hình gì ?
Hình bình hành có thêm điều kiện gì nữa thì nó là hình chữ nhật ?
Hình bình hành có thêm điều kiện gì nữa thì nó là hình thoi?
Để EFGH là hình vuông thì sao ?
Nhận xét MD trong tam giác vuông ABC ?
Đường trung bình có tính chất gì ?
Vậy AB và EM có mối quan hệ ntn ?
Nhận xét AC và ME ?
Vậy AEMC là hình gì ?
Tìm cạnh nào trước ?
Hình thoi có bốn cạnh ntn ?
Để AEBM là hình vuông thì phải thêm điều kiện gì nữa ?
EFGH là hình bình hành
Có thêm một góc vuông
Có thêm hai cạnh kề bằng nhau
EFGH vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật 
MD là đường trung bình của tam giác ABC
MD//AC
AB là đường trung trực của EM hay E đối xứng với M qua AB
AC=ME, AC//ME
AEMC là hình bình hành
BM=
Bằng nhau
Hình thoi có một góc vuông là hình vuông cho nên cần phải có M=1v
c. BM=
Cv=4BM=4.2=8
d. Để AEBM là hình vuông thì M=1v. Khi đó AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên vuông cân tại A
Bài: Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F, G,H lần lượt là trung điểm cạnh AB , BC , CD , DA . 
Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao ? 
Hai đường chéo AC và BD thoả mản điều kiện gì thì tứ giác EFGH là hình chử nhật 
a. Vì E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên EF là đường trung bình của 
(1)
Tương tự :
 EF//HG, EH//FG
 EFGH là hình bình hành
Vậy để EFGH là hình chữ nhật thì EFEH. Muốn vậy thì ACBD ( theo (1) và (3) )
b. Để EFGH là hình thoi thì EF=EH. Muốn vậy thì AC=BD ( theo (1) và (3) )
c. Để EFGH là hình vuông thì ACBD và AC=BD 
 Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng của M qua D. 
Chứng minh E đối xứng với M qua AB . 
Cho BC = 4 cm , tính chu vi tứ giác AEBM . 
Tam giác ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ? 
a. Vì M, D lần lượt là trung điểm của BC, AB nên MD là đường trung bình của tam giác ABCMD//AC. Mà ABAC nên ABMD. Mà D là trung điểm của EM nên AB là đường trung trực của EM hay E đối xứng với M qua AB
b. Ta có : 
AC=ME
Mặc khác : AC//ME (MD//AC) nên AEMC là hình bình hành
Mà AM=BM=CM ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ) nên AEBM là hình thoi
IV. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Ôn tập lý thuyết chương I và các bài đã học của chương II theo hướng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình).
Chuẩn bị kiểm tra Toán học kì I
Thời gian kiểm tra: 90 phút (gồm cả đại và hình).
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn :13/1/12	
Ngày dạy : 13/1/12
Tuần 19 – TPPCT 32 : TRẢ BÀI THI HỌC KỲ

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 8 HK1 dong thap.doc