Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Bùi Thị Thúy Nga

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Bùi Thị Thúy Nga

Kiến thức : HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

* Kỹ năng : HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

* Thái độ : HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện đơn

II) Chuẩn bị :

* GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ hay đèn chiếu giấy trong vẽ sẵn một số hình, bài tập.

* HS : SGK, thước thẳng.

III)Phương pháp dạy học : Quan sát trực quan , nhận biết theo định nghĩa.

VI) HĐDH :

Hoạt động 1: KTBC

HS 1: Thế nào là tứ giác vẽ hình minh hoạ ?

Hoạt động 2

Giáo viên đưa tiếp hình 2,3,4

? Theo định nghĩa hình này có phải là tứ giác không

Giáo viên giới thiệu cách gọi tứ giác ABCD, BCDA,CDAB,DABC

? Trả lời

Quy ước : Từ nay nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu là tứ

giác lồi

1) Định nghĩa :

 Hình 1 hình 2

 Hình 3 Hình 4

* Trên hình vẽ : Hình 1,2,3 là các tứ giác, hình 4 không phải là tứ giác.

* Định nghiã : SGK T 64

 Hình 1 tứ giác ABCD luôn nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

* Định nghiã tứ giác lồi : SGK T 65

 ( 1 học sinh lên bảng điền tiếp vào dấu .)

Hoạt động 3

? Từ cơ sở định lý tổng 3 góc của 1 tam giác làm thế nào tính đựơc tổng các góc trong tứ giác ABCD

 2) Tổng các góc của tứ giác

a) Tổng các góc trong một tam giác bằng 1800

b) Trong tứ giác ABCD :

* Định lý : SGK

 

doc 83 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kì I - Bùi Thị Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương 1 : Tứ giác
Mục đích yêu cầu chương :
- Chương 1 cung cấp cho học sinh một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác : Tứ giác , hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông ( bao gồm định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác trên ) . Chương 1 cũng giới thiệu hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng , hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm .
- Các kỹ năng về vẽ hình , tính toán , đo đạc , gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương 1 . Kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng : Hầu hết các định lý trong chương được chứng minh hoặc gợi ý chứng minh .
- Bước đầu rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán , phân tích và tìm tòi cách giải của bài toán .Nhận biết được các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vận dụng kiến thức hình học đã học vào thực tiễn .
Tiết : 1
Soạn :	 Tứ giác
Giảng :
I ) MĐYC:
* Kiến thức : HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
* Kỹ năng : HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
* Thái độ : HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện đơn
II) Chuẩn bị :
* GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ hay đèn chiếu giấy trong vẽ sẵn một số hình, bài tập.
* HS : SGK, thước thẳng.
III)Phương pháp dạy học : Quan sát trực quan , nhận biết theo định nghĩa.
VI) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: Thế nào là tứ giác vẽ hình minh hoạ ?
Hoạt động 2
Giáo viên đưa tiếp hình 2,3,4
? Theo định nghĩa hình này có phải là tứ giác không
Giáo viên giới thiệu cách gọi tứ giác ABCD, BCDA,CDAB,DABC
? Trả lời 
Quy ước : Từ nay nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu là tứ
giác lồi
1) Định nghĩa :
 Hình 1	 hình 2
 Hình 3 Hình 4
* Trên hình vẽ : Hình 1,2,3 là các tứ giác, hình 4 không phải là tứ giác.
* Định nghiã : SGK T 64
 Hình 1 tứ giác ABCD luôn nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
* Định nghiã tứ giác lồi : SGK T 65
 ( 1 học sinh lên bảng điền tiếp vào dấu ...)
Hoạt động 3
? Từ cơ sở định lý tổng 3 góc của 1 tam giác làm thế nào tính đựơc tổng các góc trong tứ giác ABCD
2) Tổng các góc của tứ giác
a) Tổng các góc trong một tam giác bằng 1800
b) Trong tứ giác ABCD :
* Định lý : SGK
Hoạt động 4 : Củng cố hướng dẫn
BT 1 T66 	d) x = 750
a) x = 500	e) x = 1000
b) x = 900	g)10 x = 3600 => x = 360
c)x = 1150
BT 2 T 66
a ) = 750
=> 
Hoạt động 5 : BTVN 3,4 T 67
 7,8,9 T 61 SBT
* Rút kinh nghiệm :
Tiết : 2
Soạn : Hình thang
Giảng :
I ) MĐYC:
* Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố chính của hình thang , biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang , hình thang vuông
* Kỹ năng : Học sinh biết vẽ hình thang , hình thang vuông , biết tính số đo các góc của hình thang , hình thang vuông
* Thái độ : Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra chính xác 1 tứ giác có phải là hình thang hay không. Nhận được hình thang ở nhiều vị trí khác nhau ( Hai đáy nằm ngang , không nằm ngang ) và các dạng đặc biệt : Hai cạnh bên song song , hai đáy song song
II) Chuẩn bị :
GV: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.
 HS : - SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.
III ) Phương pháp dạy học
VI) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: Định nghiã tứ giác, tứ giác lồi , định lý về tổng cácgóc của tứ giác ? + BT 1 T 66 KQuả : x = 360
Hoạt động 2 :
Qua hình bên em có nhận xét gì về các vị trí các cạnh của tứ giác MNPQ
? ở cấp 1 ta gọi tứ giác có hai cạnh đối song song là hình gì
Trả lời và giải thích rõ tại sao tứ giác đó là hình thang
? Thường để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta dùng cách nào
? Nêu 1 số cách để chứng minh 2 đường thẳng song song
? Chứng minh 
? Hai học sinh vẽ hình , ghi giả thiết kết luận cho và chứng minh
1) Định nghĩa : SGK T 69
 Hình a có BC // AD nên tứ giác ABCD là hình thang
Hình b có GF //HF nên tứ giác GHEF là hình thang , Hình c không phải là hình thang
b) Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang thì bù nhau
a) GT : AD // BC , AB // DC
 ---------------------------------------
 KL : AD = BC ; AB = CD
Giải :
Nối AC. (g.c.g)
=> AD = BC; AB = DC
b) GT : AB// DC ; AB = CD
----------------------------------
KL : AD // BC ; AD = BC
CM :
 ( c.g.c )
=> AD = BC ( góc so le trong )
* Nhận xét sgk T 70
Hoạt động 3
? ở lớp 5 đã quy ước thế nào là hình thang vuông
? Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì.
Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
2) Hình thang vuông
* Định nghĩa :SGK
Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 90
Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn
BT 6 T 71
a) x = 1000 ; y = 1400
b) x = 700 ; y = 500
c) x = 900 ; y = 1150
Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà 
- Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét tr 70 SGK. Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
BTVN 8,9 T 71
15,16,17 T 62 SBT
* Rút kinh nghiệm :
Tiết :3
Soạn : Hình thang cân
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa , tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
* Kỹ năng : Biết vẽ hình thang cân , sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh
* Thái độ : Rèn luyện tính chính xác cẩn thận , cách lập luận có căn cứ
II) Chuẩn bị : 
GV: thước chia vạch , thước đo góc
HS: Giấy kẻ ô vuông, dụng cụ vẽ hình.
III) Phương pháp dạy học : Quan sát trực quan , phát hiện kiến thức .
VI) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: BT 8 T 71 SGKvà ĐNghĩa hình thang , hình thang vuông
Hoạt động 2
? Trả lời 
? và có vị trí như thế nào
? Em có nhận xét gì về và giải thích vì sao
Giáo viên giới thiệu đó là hình thang cân
? Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì
? Tìm các hình thang cân có trong
hình vẽ , giải thích vì sao ?
? Tính các góc còn lại như thế nào
? Nhận xét về 2 góc đối
1) Định nghĩa (SGK)
Hình thang
ABCD có
Là hình thang cân
* Nhận xét :
Tứ giác ABCD là hình thang cân đáy AB, CD 
Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân Đáy AB , CD thì và 
( Hình 24 T72)
a) Các hình thang cân ABCD , IKMN, PQST
b) Các góc còn lại của các hình thang
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
Hoạt động 3
Giáo viên giới thiệu định lý ,chứng minh định lý
? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không
? Vẽ hình minh hoạ
? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không , vì sao
? Đo đạc và nhận xét gì về hai đường chéo
2) Tính chất
a) Định lý 1 : ( SGK T72)
GT : ABCD là hình thang cân (AB // CD )
KL : AB = CD
* Trường hợp 1 : AB < CD
Gọi AD CD = 
Vì ABCD là hình thang cân nên và 
=> Tam giác OCD cân tại O => CO = OD (1)
Có (kề bù với )
=> OAB cân tại O => OA = OB (2)
Từ (1) và (2) => OC –OB = OD – OA
hay AD = BC
* Trường hợp AD // BC => AD = BC
( hình thang có 2 cạnh bên song song thì bằng nhau)
b) Chú ý
Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không cân
c) Định lý 2: SGK T 73
GT : ABCD là hình thang cân ( AB // CD)
KL : AC // BD
CM : Học sinh tự trình bày
Hoạt động 4
? Qua bài học để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta làm như thế nào
3) Dấu hiệu nhận biết
a) Định lý SGK T 74
( CMinh là BT 18 T 75)
b) Dấu hiệu nhận biết 1 hình thang cân :
1. Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau
2. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn BT 11,12
BTVN :11,12,13,14,15 T 75
Rút kinh nghiệm :
Tiết : 4
Soạn : Luyện tập
Giảng :
I ) MĐYC:
* Kiến thức : Củng cố định nghĩa , tính chất hình thang cân
* Kỹ năng : Luyện tập cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
* Thái độ : Nắm được cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, thang vuông , cân.
II) Chuẩn bị :
- GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ, bút dạ.
- HS: - Thước thẳng, compa, bút dạ.
III ) Phương pháp dạy học: Ôn kiến thức , luyện kỹ năng.
VI) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: Định nghĩa , t/c cúa hình thang cân , có mấy cách để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
HS 2 : BT 15 T75
Chữa BT 15 T 75
GT : ABC cân tại A
 D AB , E AC , AD = AE
KL : a) BDEC là hình thang cân
 b) Tính các góc của hình thang cân đó ,
 biết = 50 0
Chứng minh:
a) Vì ABC cân tại A => (1)
ADE có AD = AE nên ADE cân tại A => (2)
Từ (1) và (2) => DE // BC ( cặp góc đồng vị )
=> Tứ giác BDEC là hình thang cân ( đáy DE , BC )
b) 
Có 
Hoạt động 2
? Tương tự bài tập 15a chứng minh BEDC là hình thang cân như thế nào
? Chứng minh ED = BE như thế nào
? Viết GT – KL
? Chứng minh tam giác BDE cân như thế nào
? Có những cách nào để chứng minh hai tam giác bằng nhau
?Dự đoán bài này chứng minh theo cách nào
? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
2) Luyện tập
BT 16 T17
ABC = ACE (g.c.g)
=> AD = AE
=> 
=> ED // BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau )
=> DEDC là hình thang cân ( Hình thang có 2 góc kề đáy bằng nhau )
* Vì DE // BC => ( so le trong )
mà ( giả thiết )
=> cân tại
=> DE = BE
Vậy hình thang BEDC là thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
BT 18 T 75
GT : Hình thang ABCD , AB // CD , AC = BD
BE //AC
KL : a) BDE cân
b) ACD = BDC
c) Hình thang ABCD cân
Chứng minh :
a) ABEC là hình bình hành ( các cạnh đối song song)
=> BE = AC
Mà BD = AC (gt ) => BD = BE nên BDE cân tại B
=> 
b) Có 
( hai góc đồng vị bằng nhau do BE // AC) 
Mà ( Phần a đã chứng minh)
ACD = BDC (c.g.c) => 
c) Hình thang ABCD có => hình thang ABCD là hình thang cân
Hoạt động 3 : BTVN : 29,30,31,32,33 T 63 SBT
* Rút kinh nghệm :
Tiết : 5
Soạn : Đường trung bình của tam giác
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, nội dung định lý 1 , 2
* Kỹ năng : Học sinh biết vẽ đường trung bình của tam giác , vận dụng các định lý 1, 2 để tính độ dài đoạn thẳng
* Thái độ : áp dụng các định lý đó để tính độ dài đoạn thẳng chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau , 2 đoạn thẳng song song
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
BTập
Đ hay S , nếu sai hãy vẽ hình minh hoạ
1) Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân
2) Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
3) Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau và có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
4) Tứ giác có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình thang cân
5) Tứ giác có 2 góc kề một cạnh bù nhau và có 2 góc đối bù nhau là hình thang cân
Đáp án
Đ
S
Hình minh hoạ :
Đ
S
Hình minh hoạ :
Đ
Hoạt động 2
? Nêu nhận xét
Giáo viên giới thiệu đó là nội dung định lý
? Ghi GT – KL của định lý
? ở lớp 7 ta thường dùng những cách nào để chứng minh 2 đo ... S AB’C
- Tương tự qua E vẽ EE’ // AD , ta được SAED = S AE’D
Vậy S ABCDE = S AB’E’
Hoạt động 3 :
BTVN 22 , 23 SGK
Rút kinh nghiệm
Tiết : 33
Soạn : Trả bài kiểm tra học kỳ 1 phần hình học
Giảng :
I ) MĐYC: 
- Củng cố và khắc sâu kiến thức trong học kỳ I
- Chữa bài kiểm tra học kì I phần hình học. 
- Rút kinh nghiệm sau kiểm tra.
II) Chuẩn bị : Đề , đáp án bài kiểm tra và bài thi của học sinh.
Đáp án và biểu điểm : 
Tiết : 34
Soạn : Diện tích hình thang
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức : HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể 
* Thái độ : Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc.
II) Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác.
III ) Phương pháp giảng dạy : Ôn kiến thức cũ , suy luận để công nhận kiến thức mới .
IV) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: 
SABCD = SADC + S....
S ABC = ....
Suy ra : S ABCD = ...
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 2 : Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học?
Hoạt động 2 :
Giáo viên chữa bài kiểm tra của học sinh và công nhận công thức tính diện tích hình thang theo công thức tính diện tích tam giác .
Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo câu thơ tính diện tích hình thang giúp cho học sinh dễ nhớ .
1) Công thức tính diện tích hình thang
Hoạt động 3 :
Hình bình hành có phải là một hình thang không ?
Hình bình hành có tính chất nào về cạnh.
? Tính diện tích hình bình hành theo Công thức tính diện tích hình thang.
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
Hoạt động 4
GV: áp dụng các công thức trên làm bài tập :
Cho hình chữ nhật có 2 kích thước là a và b
a) Hãy vẽ 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng điện tích của hình chữ nhật?
HS vẽ hình trong trường hợp b 
Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó 
3) Ví dụ : SGK T 124
a) Vẽ hình chữ nhật với 2 kích thước a, b. Vẽ tam giác có diện tích bằng hình chữ nhật đó và có 1 cạnh là một kích thước của hình chữ nhật.
Cách 1 : 
Vẽ tam giác có 1 cạnh là a , chiều cao là 2b
Cách 2 : 
Vẽ tam giác có 1 cạnh là b , chiều cao là 2a
b) Hãy vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó?
a
b
GV hướng dẫn HS vẽ:
Hoạt động 5 : GV: Đưa bài tập củng cố lên máy chiếu sau đó yêu cầu HS làm 
+ Giải BT 26 sgk theo nhóm?
+ GC đưa ra đáp án để HS tự chấm bài của mình
 Yêu cầu HS chỉ ra lỗi sai của mình, sau đó GV chữa và chốt phương pháp 
BT 27/125 
+ Trình bày lời giải?
+ Chữa và chốt phương pháp 
HS hoạt động theo nhóm 
BT 26: 
Vì ABCD là hình chữ nhật nên: 
AB = CD = 23cm => AD = 828 : 23 = 36 cm
S ABED = (23 +31).36: 2 = 972 (cm2)
HS tự chấm bài 
HS đưa ra lỗi sai của mình để các HS khác cùng sửa lỗi 
HS: SADCB = AB.BC, SABEF = AB.BC
=> SABCD = SABEF
- Muốn vẽ hcn có cùng diện tích với diện tích hbh cho trước ta vẽ sao cho hcn có 1 kích thước bằng đáy hbh, kích thước kia bằng chiều cao ứng với đáy hbh
Hoạt động 6 : BTVN : 27 , 28 , 29 , 30 , 31 SGK T 126
Rút kinh nghiệm : 
Tiết : 35
Soạn : Diện tích hình thoi 
Giảng :
I ) MĐYC: 
* Kiến thức : HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể 
* Thái độ : Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của t duy, t duy lo gíc. HS được rèn luyện tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.
II) Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
- HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích hình thang
III) Phương pháp daỵ học : Quan sát trực quan , tập suy luận.
IV) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: 
Cho hình vẽ 
SABCD = S ABC + S....	
Mà:
S ABC = .... 
S ADC = ...
Suy ra : S ABCD = ...
Đáp án : 
SABCD = S ABC + S ADC
Mà 
S ABC =1/2 BO. AC
S ADC = 1/2 DO.AC
=> SABCD=1/2AC(BO + OD)
= 1/2 AC.BD
Hoạt động 2 :
GV: Từ bài toán trên , em hãy cho biết cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
GV: Chốt lại phương pháp tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
GV: Tìm công thức tính diện tích hình thoi?
1) Diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
Hoạt động 3 :
+ Nhưng hình thoi còn là hình bình hành. Vậy em có suy nghĩ gì thêm về công thức tính diện tích hình thoi?
+ GV ghi chú ý.... 
2) Diện tích hình thoi 
Cách 1: với d1;d2 là 2 đường chéo 
Cách 2 : với a là cạnh , h là chiều cao tương ứng .
Hoạt động 4 :
?Vẽ hình theo đề bài cho 
? Dự đoán MENG là hình gì 
? Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
? Cách chứng minh tứ giác MENG là hình bình hành.
? Cách chứng minh hình bình hành là hình thoi.
Một học sinh trình bày cách chúng minh tứ giác MENG là hình thoi.
? Cách tính SMENG
? Tính MN . Tính EG theo SABCD
3) Ví dụ : 
GT ABCD là hình thang cân AB // CD 
 AB = 30 m ; CD = 50 m 
 SABCD= 800 m2 . M ; E ; N ; G là trung 
 điểm AD ; AB ; BC ; CD 
 a) tứ giác MENG là hình gì ? Vì sao 
KL b) Tính SMENG ? 
a) EN là đường trung bình của 
=> EN // AC và (1) 
MG là đường trung bình của 
=> MG // AC và (2) 
 Từ (1) và (2) => MG // EN và MG = EN nên tứ giác MENG là hình bình hành 
Twng tự có mà hình thang cân ABCD có AC = BD nên ME = EN => Hình bình hành MENG là hình thoi.
b) Theo tính chất đưòng trung bình của hình thang 
Vậy 
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn 
BT tại lớp : 35 
BTVN : 32; 33; 34 ; 36 SGK 
 40 ; 41 T 132 SGK 
* Rút kinh nghiệm :
Tiết : 36
Soạn : diện tích đa giác
Giảng :
I ) MĐYC:
* Kiến thức : HS nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ 
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát , chọn phương pháp phân chia đa giác 1 cách hợp lý để việc tính toán hợp lí, dễ dàng hơn
* Thái độ : Biết thực hiện việc vẽ, đo đạc một cách chính xác , cẩn thận.
II) Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ, giấy kẻ ô, êke, MTBT. 
HS: Thước kẻ, eke, MTBT.
III) Phương pháp dạy học : Ôn kiến thức , luyện kỹ năng , tập suy luận .
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: Nêu các công thức tính diện tích các đa giác đã học?
Hoạt động 2 :
Giáo viên : Chia một đa giác bất kỳ về những hình đã có công thức tính toán : Tam giác , hình thang, hình bình hành , hình thoi .
Ví dụ : ở đa giác đã cho ta tính được diện tích của những hình nào .
1) Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ 
Ví dụ : 
Hoạt động 3 :
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ và tìm cách chia hình. Nghe GV dẫn dắt....
+ Nhắc lại công thức tính S hình bình hành?
+ Cho biết diện tích hbh EBGF là bao nhiêu?
+ Muốn tính diện tích phần còn lại ta làm như thế nào? 
- Các nhóm tính S ABCD?
Tính S’?
2) Bài tập :
áp dụng giải bài tập 
BT: 38/130 sgk 
Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình vẽ (153) . Tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất?
Giải:
Ta có: S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm2)
S EBGF = FG.BC = 6000 (cm2)
=> S Còn lại = SABCD - SEBGF = 1200 (cm2)
Hoạt động 4 : Củng cố hướng dẫn 
Nhắc lại phương pháp tính diện tích hình đa giác bất kì?
Bài tập 37/130 sgk
hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Xem lại bài tập đã chữa làm đề cương ôn tập chương II/131
	- BTVN 43 ; 44 ; 45 ; 46 /133 sgk. 
* Rút kinh nghiệm :
CHương III : tam giác đồng dạng
Mục đích yêu cầu của chương : 
Học xong chương này học sinh cần đạt được các yêu cầu sau :
- Hiểu và ghi nhớ được định lý Ta Lét thuận đảo áp dụng trong tam giác 
- Vận dụng định lý Ta lét vào việc giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thẳng , giải các bài toán chia đoạn thẳng cho ttrước thành những đoạn thẳng bằng nhau .
- Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng , đặc biệt là phải nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường vuông.
- Sử dụng tốt các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học : Tìm độ dài các đoạn thẳng , chứng minh , xác lập các hệ thức toán học thông dụng trong chương trình lớp 8 
 - Học sinh được thực hành đo đạc, tính các độ cao , các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh .
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Tiết :
Soạn :
Giảng :
I ) MĐYC:
II) Chuẩn bị :
III) HĐDH :
Hoạt động 1: KTBC
HS 1:
HS 2 :
Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 :
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
TẾT ĐẾN NƠI RỒI
Chen trong chợ hoa ngày tết
Bà mua cõy đào tiền trăm.
ễng rước mai vàng bạc triệu,
Mong sao may mắn một năm.
Dõn dó chọn cành nho nhỏ ,
Hoa như nở giữa lũng người.
Phơi phới lộc trời ban tặng,
Đi qua người bỏn vẫn cười ...
Ven đường một cành đào gẫy 
Người ăn xin cỳi nõng niu.
Vuốt nhẹ cỏnh hoa nhàu nỏt,
Về nơi tỏ tỳc gầm cầu.
Trẻ vui ,già mừng thờm tuổi ,
Trai gỏi dập dỡu lứa đụi,
Lặng lẽ dưới chõn cầu đổ ,
Xuõn đến với người đơn cụi...

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 ky I.doc