Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

GV: Chốt lại & ghi định nghĩa

- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4.

+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng.

+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC

+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.

+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.

* Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi

-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát

- H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ?

- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?

- GV: Bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi.

- Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?

+ Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi

* Hoạt động 3: Nêu các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm trong , ngoài.

 

doc 166 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cơ bản - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
Tiết 1 Tuần 1
TỨ GIÁC
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
	HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2.Kĩ năng:
HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: ..
2.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa
- GV: treo tranh (bảng phụ) 
-GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA.
- Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một ĐT
- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?
- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa 
- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng.
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC 
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.
* Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi
-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát
- H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?
- GV: Bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi.
- Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
+ Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi
* Hoạt động 3: Nêu các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm trong , ngoài.
GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm:
GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc
 + + + = ? (độ)
- Gv: ( gợi ý hỏi)
+ Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ?
+ Muốn tính tổng + + + = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn?
+ Gv chốt lại cách làm:
- Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường chéo
- Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 3600
- GV: Vẽ hình & ghi bảng
1) Định nghĩa 
a) Định nghĩa tứ giác
- HS: Quan sát hình & trả lời
- Các HS khác nhận xét
- Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đường thẳng.
* Định nghĩa:(SGK)
- Tứ giác : ABCD
- A, B, C, D : Là các đỉnh
- AB, BC, CD, DA : Là các cạnh
 b)Định nghĩa tứ giác lồi
* Định nghĩa: (sgk)
* Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
+ Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau
+ hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau
+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
+ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau
- Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q
2. Tổng các góc của một tứ giác ( HD4)
 B
 1 1 
 A 2 C
 2 
- HS:Trả lời
 D
 Â1 + + 1 = 1800
2 + + 2 = 1800
 (1+2)++(1+2) + = 3600
 Hay + + + = 3600
* Định lý: (SGK -65)
4. Củng cố:
Cho HS làm bài tập trang 66. Hãy tính các góc còn lại
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ?
- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)
* Chú ý : T/c các đường phân giác của tam giác cân
* HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại.
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
Tiết 2 Tuần 1
 HÌNH THANG
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
	HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang.
2.Kĩ năng:
	Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
3.Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo. Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: ..
2.Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?
- HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào ? Tính các góc ngoài của tứ giác
 A 
 B 1 1 1 B 
 900
 C
 1 750 1200 1 
 C
 A 1 D D 1 
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Định nghĩa hình thang
Quan sát hình 13 SGK và nhận xét về hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD?
+ Các tứ giác có 2 cạnh đối // gọi là hình thang. Ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
- GV giới thiệu các yếu tố của hình thang.
- GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD ?
+ B1: Vẽ AB // CD
+ B2: Vẽ cạnh AD & BC & đương cao AH
?1
GV: dùng bảng phụ 
 Qua đó em hình thang có tính chất gì ?
?2
GV: đưa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết:
 AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD
 A B ABCD là hình thang 
 GT đáy AB & CD 
 AD// BC 
 KL AB=CD: AD= BC
D C 
Bài toán 2:
 A B ABCD là hình thang 
 GT đáy AB & CD 
 AB = CD 
 KL AD// BC; AD = BC
D C 
 - GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ?
 2.Hình thang vuông
Quan sát hình 18 và nhận xét ?
 HS suy nghĩ, trả lời:
AB // CD
1. Định nghĩa:
* Định nghĩa:SGK
Tứ giác ABCD là hình thang( AB//CD)
AB, CD : Cạnh đáy
AD, BC : Cạnh bên
 AH : Đường cao
-Nghe ,hiểu
- (H.a)= = 600
 AD// BC Hình thang
- (H.b)Tứ giác EFGH có: 
 = 750 = 1050 (Kề bù)
 = = 1050 GF// EH
 Hình thang
- (H.c) Tứ giác IMKN có:
 = 1200 = 1200 
IN không // MK
 đó không phải là hình thang
* Nhận xét:
+ Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bù nhau (có tổng = 1800)
+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau 
 Hình thang.
* Bài toán 1
- Hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD (theo gt)
 AB // CD (đn)(1) 
 mà AD // BC (gt) (2)
Từ (1) & (2)AD = BC; AB = CD 
( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi đương thẳng //.)
* Bài toán 2: (cách 2)
ABC = ADC (g.c.g)
* Nhận xét 2: (sgk)/70.
2) Hình thang vuông
*Định nghĩa: Là hình thang có một góc vuông.
4. Củng cố :
- GV: đưa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) .
 Tìm x, y ở hình 21
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài. Làm các bài tập 6,8,9 
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông. 
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
Tiết 3 Tuần 2
HÌNH THANG CÂN
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
	HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân.
2.Kĩ năng:
	Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
3.Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo.Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: A.B.
2.Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái 1200 y
 niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang 
 - HS2: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang
 ta phải chứng minh như thế nào? x 600 
 D C
- HS3: GV dùng bảng phụ 
Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD. Tính x, y của các góc D, C
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Yêu cầu HS làm 
? Nêu định nghĩa hình thang cân. 
-Nêu chú ý :
 GV: dùng bảng phụ
a) Tìm các hình thang cân ?
b) Tính các góc còn lại của mỗi HTC đó
c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC?
2.Hình thành T/c, Định lý 1
- Trong hình thang cân 2 cạnh bên liệu có bằng nhau không ?
- GV: cho các nhóm CM & gợi ý
AD không // BC ta kéo dài như thế nào ?
- Hãy giải thích vì sao AD = BC ?
 ABCD là hình thang cân
 GT ( AB // DC)
 KL AD = BC
 Các nhóm CM: 
+ AD // BC ? khi đó hình thang ABCD có dạng như thế nào ?
3. Giới thiệu định lí 2
- GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ?
- GV: Em có dự đoán gì về 2 đường chéo AC & BD ? 
 GT ABCD là hình thang cân
 ( AB // CD)
KL AC = BD
GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
* Hoạt động 4: Giới thiệu các phương pháp nhận biết hình thang cân.
: Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta có mấy cách để chứng minh ? là những cách nào ? Đó chính là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
+ Đường thẳng m // CD
+ Vẽ điểm A; B m : ABCD là hình thang có AC = BD
1. Định nghĩa
- HS làm 
- Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau
Tứ giác ABCDlà H. thang cân ( Đáy AB; CD) 
a) Hình a,c,d là hình thang cân
 Hình (b) không phải vì + 1800
b) Hình (a): = 1000
 Hình (c) : = 700
 Hình (d) : = 900
c)Tổng 2 góc đối của HTC là 1800
 * Nhận xét: Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
2) Tính chất
* Định lí 1:
 Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau.
Chứng minh: 
 AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)
ABCD là hình thang cân nên 
= ta có= nên ODC cân ( 2 góc ở đáy bằng nhau) OD = OC (1)
 * = nên = 
OAB cân (2 góc ở đáy bằng nhau) 
 OA = OB (2)
Từ (1) &(2) OD - OA = OC - OB
 Vậy AD = BC
b) AD // BC khi đó AD = BC
 * Chú ý: SGK
* Định lí 2:
 Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau.
 Chứng minh:
 ADC & BCD có: 
+ CD cạnh chung
+ = ( Đ/ N hình thang cân )
+ AD = BC ( cạnh của hình thang cân)
 ADC = BCD ( c.g.c)
 AC = BD
 A B m
?3
	 D	C
Giải
+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B (có cùng bán kinh)
* Định lí 3:
 Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
+ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK/74
4. Củng cố:
GV: Dùng bảng phụ HS trả lời 
a) Trong hình vẽ có những cặp đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ? 
b) Có những góc nào bằng nhau ? Vì sao ? 
c) Có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.Xem lại chứng minh các định lí
- Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk)
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
Tiết 4 Tuần 2
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
	HS nắm vững ,củng cố đ/n, các t/c của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân 
2.Kĩ năng:
- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học.
- Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. 
- Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh.	
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: ..
2.Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ?
-HS2: Muốn CM 1 ... (cm)
Diện tích tam giác đáy.
Thể tích của hình chóp.
(học sinh làm theo sự trợ giúp của gv)
*Chú ý. Nói "thể tích của khối lăng trụ, khối chóp... " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp" 
4. Củng cố:
	1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp.
	2. Làm bài 40 (SGK - Tr123) 
 Hướng dẫn:
	(Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông)
5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Học thuộc lý thuyết của bài.. 
	2. Làm bài tập 46 (SGK - Tr124).
3. Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125)
Ngày soạn : .4.12 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
	Tiết 66 Tuần
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
Luyện tập củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chóp đều.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: ..
2.Kiểm tra bài cũ: Công thức tính thể tích hình chóp 
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Giáo viên treo bảng phụ hình 134.
? Miếng nào khi gấp và dán lại thì được hình chóp đều.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên cùng học sinh vẽ hình.
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
- Học sinh: Sxq = p.d
YC:
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50a
? Nêu công thức tính diện tích hình chóp đều.
 Bài tập 47 (tr124-SGK)
- Miếng 4 khi gấp lại thì được hình chóp đều.
Bài tập 49 (tr125-SGK)
a) 
áp dụng công thức: Sxq = p.d
ta có: : Sxq = 6 x 2 x 10 = 120cm2.
b) 
Sxq = 7,5 x 2 x 9,5 = 142,5cm2.
Bài tập 50a (tr125-SGK)
- Học sinh: V = S.h
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Diện tích đáy BCDE:
S = 6,5 x 6,5 = 42,5cm2.
Thể tích của hình chóp A.BCDE là:
V = . 42,5. 12 = 507cm3.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp, hình chóp đều.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK)
HD50b: các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau, lên chỉ tính một mặt bên rồi nhân với 4.
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
Tiết 67 Tuần 35
ÔN TẬP CHƯƠNG IV(1)
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
- HS củng cố các kiến thức cơ bản của chương: khái niệm song song, vuông góc, cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của một số hình.
- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
- HS có cách nhìn tổng quát hơn về hệ thống kiến thức của chương.
2.Kĩ năng:
Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. 
3.Thái đôl: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: ..
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GV: lưu ý cho hs dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, vuông góc với nhau.
- Mặt phẳng song song (vuông góc) với nhau.
- Đường thẳng vuông góc (song song) với mặt pphẳng
-Cho HS làm bài tập 51a,b,d(sgk)
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Cho HS khác nhận xét
-GV nhận xét, kết luận lời giải bài toán
A. Lý thuyết.
Câu 1.
Câu 2.
a) Hình lập phương có:
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh các mặt là hình vuông.
b) Hình hộp chữ nhật có: 
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
c) LănG trụ đứng tam giác có: 
+ 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh 
Câu 3.
Hình 138.
Hình chóp tam giác
Hình 139.
Hình chóp tứ giác.
Hình 140.
Hình chóp ngũ giác.
B/ Bài tập 
Bài 51. sgk -Tr127
a) Sxq = 4ah
 STP = 4ah + 2a2
 = 2a( 2h + a)
V = a2h.
b) Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a chiều cao h.
d)
4 Củng cố:
	1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp.
	2. Làm bài 52 (SGK - Tr128) 
 Hướng dẫn:
	(Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông)
5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Học thuộc lý thuyết của bài.. 
	2. Làm bài tập 53,54,57 (SGK - Tr128,129).
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
Tiết 68 Tuần 35
ÔN TẬP CHƯƠNG IV(2)
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
- HS củng cố các kiến thức cơ bản của chương: khái niệm song song, vuông góc, cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của một số hình.
- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
- HS có cách nhìn tổng quát hơn về hệ thống kiến thức của chương.
2.Kĩ năng:
Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. 
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: ..
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bµi 59 – Tr130
TÝnh thÓ tÝch cña h×nh víi c¸c kÝch th­íc ®· cho trªn h×nh vÏ
ThÓ tÝch h×nh cÇn tÝnh ®­îc tÝnh nh­ thÕ nµo?
ThÓ tÝch h×nh chãp ®­êng cao AB?
ThÓ tÝch h/c ®­êng cao OB?
ThÓ tÝch h×nh l¨ng trô ®øng?
ThÓ tÝch h×nh cÇn tÝnh?
-Cho HS làm bài tập 51a,b,d(sgk)
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Cho HS khác nhận xét
-GV nhận xét, kết luận lời giải bài toán
HS gi¶i:
VËn dông bµi 51 ta cã 
VA.BCD = . AO 288,33 Cm3
ThÓ tÝch h×nh chãp côt ®Òu
V = VL.ABCD – VL.EFGH
= 
= 5 .( 2 . 400 – 100) = 3500 Cm3
HS vÏ h×nh vµo vë
ThÓ tÝch h×nh cÇn tÝnh b»ng thÓ tÝch h×nh chãp côt ®Òu céng thÓ tÝch h×nh l¨ng trô ®øng
ThÓ tÝch h×nh chãp côt ®Òu b¨ng thÓ tÝch h×nh chãp ®­êng cao AB trõ thÓ tÝch h×nh chãp ®­êng cao OB
ThÓ tÝch h/c ®­êng cao AB lµ
V = . AB = 
= 140,625 m3
ThÓ tÝch h/c ®õ¬ng cao OB lµ
 V1 = . OB = = 9 m3 
ThÓ tÝch h×nh l¨ng trô ®øng 
V2 = 3 . 3 . 6 = 54 m3
ThÓ tÝch h×nh cÇn tÝnh 
54 + 140,625 – 9 = 185,625 m3 
4 Củng cố:
	Hướng dẫn: Bài 57 (sgk.129)
5. Hướng dẫn về nhà:
	Häc bµi: N¾m ch¾c c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch vµ thÓ tÝch c¸c h×nh kh«ng gian ®· häc
Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK
ChuÈn bÞ tiÕt sau: Tr¶ lêi c©u hái vµ lµm bµi tËp «n tËp cuèi n¨m
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
Tiết 69 Tuần 36
ÔN TẬP CUỐI NĂM (1)
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập ôn tập.
2.Kĩ năng:
- Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác.
- Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: ..
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :GV kiểm tra việc làm bài tập ôn tập của HS.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài 2 – Tr 132
Cho HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
GV hướng dẫn:
AOB đều suy ra tam giác nào là tam gíac đều? từ đó suy ra điều gì?
E, F là các trung điểm ta suy ra điều gì?
CF có tính chất gì?
FG có tính chất gì?
EG có tính chất gì?
Từ các điều trên ta suy ra điều gì?
Bài 3 – Tr132
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Từ GT suy ra tứ giác BHCK là hình gì?
Hbh BHCK là hình thoi khi nào?
(có nhiều cách tìm ĐK của ABC để tứ giác BHCK là hình thoi)
Hbh BHCK là hình chữ nhật khi nào?
(có nhiều cách giải)
Hbh BHCK có thể là hình vuông được không? khi nào?
Bài 5:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Hãy so sánh diện tích CBB’ và ABB’?
Hãy so sánh diện tích ABG và ABB’?
Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì?
AOB đều suy ra COD đều 
OC = OD
AOD = BOC (c.g.c) AD = BC
EF là đường trung bình của AOD nên EF = AD
 = BC (1) .( Vì AD = BC)
CF là trung tuyến của COD nên CF DO
do đó CFB vuông tại F có FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên FG = BC (2)
Tương tự ta có EG = BC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra
EFG là tam giác đều
HS vẽ hình
a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên tứ giác BHCK là hình bình hành
Hbh BHCK là hình thoi HM BC
Mà HA BC nên HM BCA, H, M thẳng hàng ABC cân tại A
b) Hbh BHCK là hình chữ nhậtBH HC
Ta lại có BE HC, CD BH nên BHHC
H, D, E trùng nhau H, D, E trùng A
Vậy ABC vuông tại A
HS suy nghĩ, phát biểu
( Vì và có và có chung đường cao hạ từ B xuống AC)
 (1)
mà (2) .( hai tam giác có chung AB; đường cao hạ từ B’ xuống AB bằng đường cao hạ từ G xuống AB)
Từ (1) và (2) suy ra: 
= 2. = 3SABG = 3S
4. Củng cố: Xen trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: Nắm chắc các kiến thức đã được ôn tập trong bài.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
 Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ôn tập .
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 8A1: 8A2: 8A3:
Tiết 70 Tuần 36
ÔN TẬP CUỐI NĂM (2)
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống kiến thức đã học trong chương III và IV.
- Khắc sâu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm học sau
2.Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học cho HS
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 8A1: ..
 8A2: ..
 8A3: ..
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra về việc ôn tập lí thuyết và việc giải bài tập của HS.
3.Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Tổ chức ôn tập phần lí thuyết:
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đẫ ôn trong phần ôn tập chương III, chương IV
 Làm các bài tập ôn tập:
Bài 6:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Kẻ ME // AK (E BC) ta có điều gì?
Từ GT suy ra ME có tính chất gì?
So sánh BC với BK?
Từ đó so sánh 
Bài 7
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình bài toán
Cho HS suy nghĩ tìm cách giải
AK là phân giác của ABC nên ta có điều gì?
MD // AK ta suy ra điều gì?
ABK DBM và ECM ACK ta có điều gì?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
Mà BM = CM nên ta có KL gì?
Bài 10
Gọi HS đọc đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình?
Từ GT suy ra tứ giác là hình gì? vì sao?
Hbh là Hcn khi nào? hãy c/m ?
Tương tự ta có KL gì?
Trong :
Trong ABC: AC2 =?
Từ đó ta có điều gì?
Diện tích toàn phần của Hhcn tính như thế nào?
Thể tích tính ra sao?
Nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã được ôn tập trong phần ôn tập chương III và IV
Kẻ ME // AK (E BC) ta có 
 KE = 2BK
ME là đường trung bình của ACK nên
EC = KE = 2BK. Ta có
BC = BK + KE + EC = 5BK 
 (Hai tam giác có chung
đường cao hạ từ A)
HS đọc kỹ đề bài
HS vẽ hình, viết Gt, Kl
HS tìm cách giải
AK là phân giác của ABC nên ta có 
 (1)
Vì MD // AK nên ABK ~DBM và 
ECM ACK . Do đó
 và (2)
Từ (1) và (2) suy ra (3)
Do BM = CM (GT) nên từ (3) BD = CE
a) Tứ giác là Hbh vì có và mà 
Nên tứ giác là Hcn (đpcm)
C/m tương tự ta có tứ giác là Hcn
b) 
Trong ABC: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Do đó: 
c) = SXq + 2Sđ 
= (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784 Cm2
V = AB . AD . AA’= 4800 Cm3
4. Củng cố: Xen trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ: Nắm chắc kiến thức đã ôn tập trong bài; tự làm lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8 ca nam huy.doc