Trong các hình vẽ trên hình vẽ nàođược tạo bởi 4 đoạn thẳng? ? hình vẽ nào có hai đoạn thẳng bất kỳ không cùng nằm trên một đường thẳng ? GV: Mỗi hình a), b), c) được gọi là một tứ giác ABCD.
? Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
? Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải là tứ giác không?
GV: Giới thiệu: Tứ giác ABCD còn được gọi tên là: Tứ giác BCDA; BADC;
Các điểm A, B, C, D, gọi là các đỉnh.
Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.
GV: Cho hs tự vẽ tứ giác, rồi đặt tên, chỉ rõ yếu tố đỉnh, cạnh của nó.
GV: Yêu cầu hs trả lời ?1 (sgk/64)
GV giới thiệu: Tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
GV: Cho hs làm ?2 (sgk/65)
GV: Tổng các góc của một tam giác là bao nhiêu?
GV: Vậy tổng các góc của một tứ giác có bằng 1800 không? Có thể bằng bao nhiêu độ? Ta làm ?3b (sgk/65)
? Tổng các góc của một tứgiác có sốđo bằng bao nhiêu độ.
Tuần:1 Tiết: 1 Ngày dạy: §1. TỨ GIÁC I . Mục Tiêu Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Kĩ năng: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác . Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơng giản . II . Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, vẽ sẵn một số hính. 2.Học sinh: Sgk, thước thẳng, vở ghi , giấy nháp, các dụng cụ học tập . III. Các hoạt động dạy và học. ổn định :vệ sinh- sĩ số KTBC Bài mới GV : Giới thiệu chương 1 Ở chương trình lớp 7 ta đã nắm được một số các kiến thức về tam giác vậy trong tam giác tổng số đo các góc là bao nhiêu? HS : trả lời . Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác , đa giác. Hôm nay ta nghiên cứu đến tứ giác. Vậy tứ gíac là hình như thế nào? Các góc trong một tứ giác có tổng số đo là bao nhiêu? Ta vào chương 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GV: Đưa các hình vẽ sau (bảng phụ) : ? Trong các hình vẽ trên hình vẽ nàođược tạo bởi 4 đoạn thẳng? ? hình vẽ nào có hai đoạn thẳng bất kỳ không cùng nằm trên một đường thẳng ? GV: Mỗi hình a), b), c) được gọi là một tứ giác ABCD. ? Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào? ? Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải là tứ giác không? GV: Giới thiệu: Tứ giác ABCD còn được gọi tên là: Tứ giác BCDA; BADC; Các điểm A, B, C, D, gọi là các đỉnh. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh. GV: Cho hs tự vẽ tứ giác, rồi đặt tên, chỉ rõ yếu tố đỉnh, cạnh của nó. GV: Yêu cầu hs trả lời ?1 (sgk/64) GV giới thiệu: Tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? GV: Cho hs làm ?2 (sgk/65) GV: Tổng các góc của một tam giác là bao nhiêu? GV: Vậy tổng các góc của một tứ giác có bằng 1800 không? Có thể bằng bao nhiêu độ? Ta làm ?3b (sgk/65) ? Tổng các góc của một tứgiác có sốđo bằng bao nhiêu độ. HS: Theo dõi hình vẽ và vẽ vào vở Hình a, b, c, d. Hình a,b,c. Hs trả lời và ghi vở HS: Trả lời. Hình 1d không phải là tứ giác, vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng. HS: Tự vẽ hình vào vở. HS: Trả lời. Hình 1a HS: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. HS: Tự làm vào vở HS: Tổng các góc của một tam giác là bằng 1800. HS: Vẽ tứ giác tuỳ ý. Tổng các góc của một tứ giác cósố đo bằng 3600 1/ ĐỊNH NGHĨA Tứ giác ABCD là hình được tạo bởi bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào củng không cùng nằm trên một đường thẳng. CHÚ Ý (SGK/TR65) 2/Tổng các góc của một tứ giác Xét ABC vàADC ta có : * Định lý: SGK 4/ củng cố:*( bảng phụ) bài tập 1 SGK trang 66. 5.Hướng dẫn về nhà:học bài, làm bài tập 2;3;4;5 SGK Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày dạy: §2 : HÌNH THANG I . MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần nắm : Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiễm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận diện hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đay không nằm ngang )và ở các dạng đặc biệt ( hai cạng bên song song, hai đáy bằng nhau). II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1.Thầy : - Giáo án - Bảng phụ - Đèn đưa - Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang. 2.Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp . 2 : kiểm tra bài cũ: HS1 : Thế nào là tứ giác lồi? Hãy vẽ tứ giác lồi ABCD rồi nêu tính chất về tổng các góc trong một tứ giác? HS2 : Hãy trình bày bài làm của bài 3 trang 67? 3 : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Trong hình 13 có gì đặc biệt? Vì sao? Tứ giác ABCD gọi là hình thang . Vậy tứ giác là hình thang khi nào? GV chốt lại định nghĩahình thang và các định nghĩa liên quan . ? Hãy làm ?1 SGK. ? Nhận xét về tổng hai góc kề của một cạnh bên của hình thang? ? Hãy làm ?2 SGK. GV: Hướng dẩn vẽ thêm hình để CM. Vậy nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì thế nào? Nếu hình thang có hai cạnh đáy song song và bằng nhau thì thế nào? HS trả lời. GV: Chốt lại và nêu lại nhận xét theo SGK. ? Hãy vẽ hình thang có cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB, CD? GV: Hình thang ABCD đó gọi là hình thang vuông . Vậy hình thang vuông là hình thang như thế nào? * có hai cạnh đối song song . *Tứ giác ABCD là hình thang khi có hai cạnh đối song song. HS vẽ hình: và làm vào vở a/ tứ giác là hình thang: ABCD (AD//BC) ,GHEF (GH//EF) *có tổng số đo bằng 1800 Hs :(vẽ hình 16+17) Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. Hình thang có hai cạnh đáy song songvà bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau và song song. Hs vẽ hình vào vở. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. 1. Định nghĩa:SGK ABCD là hình thang Û AB // CD. *AB , CD : Hai đáy. *AD, BC : cạnh bên. *AH : Đường cao. *Nhận xét: Tổng hai góc kề của mộtcạnh bên của hình thang có số đo bằng 900. ?2 a/AB//CD => AD//BC=> =>VABC=VCDA (g.c.g) => AD=BC,AB=CD (đpcm) b/ tương tự câu a. * Nhận xét:SGK trang 70 2. Hình Thang Vuông : * Định Nghĩa : SGK trang 70 4.. Củng cố : GV : Hãy nhắc lại các khái niệm về hình thang, hình thang vuông ? GV : Hãy tìm các độ dài x và y trên hình 21 bài 7 trang 71 SGK? GV : Hãy làm bài 8 trang 71 SGK? HS : Thực hiện. GV : Chốt lại 5. Hướng dẩn học ở nhà : Học các khái niện và nhận xét có trong bài học . - Làm các bài tập 6, 9, 10 SGK trang 71 Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày dạy: §3: HÌNH THANG CÂN I : MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được : * Về kiến thức : định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. * Về kỷ năng : biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào việc tính toán chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Về tư tưởng, tác phong học tập: Rèn luyện tính chính xác, cách chứng minh hình học một cách lôgíc và kỷ luật. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Thầy : Giáo án , Bảng phụ, Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang. Trò : Vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập . III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp . B . Hoạt động 2 : kiểm tra bài cũ: HS1 :Hãy nêu khái niệm hình thang, hình thang vuông ? Vẽ hìng thang ABCD có AB // CD ? HS2 : Hãy vẽ hình thang ABCD có AB // CD và CÂ = DÂ(AD không song song với BC ). C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới : GV : Đặt vấn đề : các hình thang trong tiết học trước hai cạnh bên có bằng nhau không? Trong hình thang vừa vẽ có gì đặc biệt hơn? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hãy trả lời ?1 SGK? Hình thang ABCD gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình thang như thế nào? GV chốt lại định nghĩa hình thang cân. Hãy làm ?2 SGK GV chốt lại. ? Hãy vẽ hình thang cân ABCD (AB //CD) rối kéo dài AD, BC cắt nhau tại M. hãy cho biết D MAB và D MCD là tam giác gì? Có hai góc kề một đáy bằng nhau. Hình thang cân là hình có hai góc kề một đáy bằng nhau. HS thực hiện * Nhận xét : hai góc đối của hình thang cân có tổng số đo bằng 1800. 1 . Định Nghĩa : SGK ABCD là ht cân * Chú ý: SGK trang 72 2 . Tính chất: ĐL1: SGK trang 72. Vì sao? ? Khi hai tam giác cân thì ta có lần lượt các cặp cạnh bên của mỗi tam giác đó thế nào? Khi đó AD và BC thế nào? Vậy trong hình thang cân hai cạnh bên thế nào? GV đó là tính chất 1 Hãy cho biết GT/KL của định lý? Xem chứng minh SGK. Hình vẽ sau có là hình thang cân không? vì sao? ? Hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau còn hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì có thể không là hình thang cân.? Cho hình vẽ sau: Hai tam giác ABD và ABC thế nào ? vì sao? AC và BD là gì của hình thang cân ABCD? ? Vậy trong hình thang cân hai đường chéo thế nào? GV chốt lại định lý 2. * Xem phần chứng minh SGK trang 73 Hãy làm ?3 . ? Vậy nếu hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì đó là hình gì? Qua định nghĩa và ba định lý thì những định lý nào có hai chiều. ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân? HS vẽ hình và trình bày chứng minh theo hướng dẫn của GV *D MAB, D MCD là các tam giác cân. *MA=MB,MD=MC do đó AD= BC. -Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau. HS trả lời và ghi GT, KL -hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì chưa hẵn là hình thang cân. * DABD= DCAB(g c g) -AC và BD là hai đường chéo . -Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau. Hs vẽ hình vào vở Là hình thang cân *Định nghĩa và định lý 2 có tính hai chiều. * Hs trả lời và ghi vào vở. GT ABCD là hình thang cân AB // CD KL AD = BC * chứng ming SGKtrang 73 . Chú ý : SGKtrang 73 GT ABCD hình thang cân AB // CD KL AC = BD Định lý 2 : SGK trang 73 3 . DẤU HIỆU NHẬN BIẾ`T GT ABCD hình thang AB // CD, KL ABCD hình thang Cân Định lý 3: SGK.trang 74 Dấu hiệu nhận biết: (SGK trang 74) 4. Củng cố : ? Hãy nhắc lại các định lý và định nghĩa vừa học. ? làm bài 11 trang 74 SGK? 5 .hướng dẫnvề nhà: Học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập : 12,13,14,15 trang 74, 75 SGK Tuần: 2 Tiết: 4 Ngày dạy: LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU: -HS củng cố lại các kiến thức về hình thang cân , tam giác cân, hai tam giác bằng nhau -Tự thực hành chứng minh một số bài toán chứng minh đặc biệt chứng minh định lý 3 . II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy : Giáo án, Bảng phụ, Thước, êke để kiểm tra tứ giác là hình thang cân 2.Trò : Vở ghi, SGK, ... và 37 trang 118 và 119 đều. V- DẶN VỀ NHÀ : Làm bài 38, 39 trang 119 Các em tìm hiểu thêm hình trang 93. Tuần: 34 Tiết: 66 Ngày day: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU : Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước. Hoàn thiện dần các kĩ năng cắt gấp hình đã biết. Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : Giáo viên : Thước, mô hình hình chóp đều. Học sinh : Mỗi tổ chuẩn bị một mô hình chóp đều. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Đáy là hình vuông 6 6 6 6 4 4 4 4 Hoạt động 2 : - Vẽ cắt và gấp hình như ở hình 123 - Quan sát hình gấp được hãy điền số thích hợp vào chỗ trống - Giáo viên gọi học sinh tính. Học sinh điền vào : a) Số các mặt bằng nhau trong 1 hình chóp tứ giác đều là b) Diện tích mỗi mặt tam giác là c) Diện tích đáy của hình chóp đều d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là. Học sinh rút ra kết luận. 1) Công thức tính diện tích xung quanh: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn. Sxq = p . d (p là nửa chu vi đáy d là trung đoạn của hình chóp đều) Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy. Hoạt động 3 : Làm ví dụ 1 - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình - Chu vi hình vuông ? - Học sinh vẽ hình vào tập - Học sinh tính chu vi đáy - Một số học sinh tính Sxq - Một số học sinh tính Stp 2) Ví dụ 1 : Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều sau: Sxq = p . d = . 20 . 4 . 20 = 800 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 800 + 202 = 1200 (cm2) Hoạt động 4 : Ví dụ 2 - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình. - GV hỏi : cách tính trung đoạn d. - Học sinh tính trung đoạn d H D C A B 16cm S I - Hai học sinh lên bảng Ví dụ 2 : Chiều cao của mặt bên của hình chóp d = = 15 (cm) Sxq = 16 . 4 . 15 = 480 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 + 162 = 480 + 256 = 736 (cm2) IV- CỦNG CỐ : Công thức tính Sxq, Stp của hình hcóp đều. Bài 40 trang 121. V- DẶN VỀ NHÀ : Học thuộc công thức Sxq hình chóp đều. Làm bài 42 / 121 SGK. Tuần: 35 Tiết: 67 Ngày day: THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU Mục tiêu: Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều. Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều. Đồ dùng dạy và học: - GV: Thước, hai mô hình (lăng trụ đứng và hình chóp đều có cùng đáy là đa giác đều có cùng chiều cao). HS: Chuẩn bị như GV, mỗi tổ hai mô hình. Hoạt động dạy và học: Phương pháp Nội dung Hoạt động cuả Thầy Hoạt động cuả Trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Viết công thức tính thể tích cuả hình lăng trụ đứng. Áp dụng: Tính thể tích cuả hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều có chiều cao là 5cm và bán kính đường tròn tam giác đáy bằng 2cm. GV nhận xét và nhấn mạnh công thức tính diện tích tam giác đều là . Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết diện tích xung quanh cuả hình chóp đều bằng nửa diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có cùng đáy và chiều cao (trung đoạn).Vậy thể tích của hai hình đó có quan hệ như thế nào? Ghi công thức. Làm áp dụng. Theo mục 2. VD của bài 8 ta tính được cạnh của tam giác đều ABC là AB = cm V = S.h S: diện tích đáy; h: chiều cao; V: thể tích. Áp dụng: Cạnh của tam giác đáy là cm. Diện tích của tam giác: S = = (cm2) Thể tích của hình lăng trụ đứng: V = S.h =cm3 Hoạt động 2: Công thức tính thể tích Chia lớp thành 4 nhóm (đã chuẩn bị các mô hình). Cho mỗi nhóm đong nước, GV theo dõi. GV thao tác lần cuối cho HS theo dõi và rút ra kết quả Þ Công thức. Thực hiện thao tác đong. Nhóm trưởng đưa ra nhận xét chung của nhóm mình. Công thức tính thể tích: V = S.h V: thể tích cuả hình chóp đều. S: diện tích đáy. h: chiều cao. Hoạt động 3: Ví dụ S A C B H D Đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy của hình chóp đều có bán kính bằng 6cm thì cạnh của tam giác đáy bằng bao nhiêu? Ghi lại công thức tính diện tích của tam giác đều. Thể tích của hình chóp đều. Vẽ hình chóp đều theo hình 128. · Vẽ đáy hình chóp đều. · Xác định đường cao, vẽ đường cao. · Xác định đỉnh và vẽ toàn hình. Đọc và thực hiện ví dụ. a = = cm. S = = cm2 V = S.h cm3 Thực hiện ? Ví dụ: SGK ? Hoạt động 4: Củng cố Bài 44 trang 123 Đáy của hình chóp tứ giác đều là hình gì? Viết công thức tính diện tích đáy. Tính thể tích. Để biết được số vải cần để dựng lều thì chúng ta phải biết được diện tích xung quanh hay thể tích của hình chóp đều? Muốn tính được diện tích xung quanh cuả hình chóp đều, các em cần tìm thêm điều kiện nào? Và bằng bao nhiêu? Tính Sxq. Bài 45/124 tương tự bài 44. HS làm bài 44/123. S = a2 = 22 = 4 m2 V =S.h =.8 =m3 Cần tìm diện tích xung quanh của hình chóp đều. Tìm trung đoạn, nửa chu vi đáy. d = (m). p = 4 (m). Sxq = p.d =8,96 (m2). Về nhà làm. Thể tích không khí bên trong lều là: V =S.h =.8 = (m3) Số vải cần thiết để dựng lều: BD2 = BC2 + CD2 = 8 BD = (m) DH = (m) (Vì HT là trung điểm của BD). Mà: SD2 = HD2 + HS2 = 6 SD = (m). Mặt khác: SK2 = SD2 – PK2 = 5 SK = (m). Vậy số vải cần dùng để dựng lều là: S = d.p =8,96 (m2). Dặn dò: Học thuộc lòng các công thức: diện tích xung quanh, thể tích hình chóp đều. Làm bài 45/124 và 47, 48, 49, 50 LT/124, 125. Tuần: 35 Tiết: 68 Ngày day: LUYỆN TẬP THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU MỤC TIÊU: Biết vẽ các hình khối đơn giản. Thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. Vận dụng được các công thức để giải bài tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Phương pháp Ổn định lớp: Ổn định và kiểm diện HS. Kiểm tra bài cũ: S A C B O D H Viết công thức: Sxq = ? Sxq = P.h Giáo viên đưa ra bảng phụ: SO = 8cm SH = 10cm Tính: BC = ? Sxq = ? Nếu HS không tính được, GV gợi ý: Tính OH qua định lý Pytago. Tính BC Vận dụng công thức Sxq = P.h Nội dung bài mới: S A C B O D H Bài tập: S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có kích thước: Trung đoạn SH = 13cm. Cạnh đáy AD = 10cm. Tính: Sxq = ? và V = ? Nếu HS không giải được thì xem lại bảng phụ. Tìm OH = ? Tìm SO = ? Cho HS thay số vào công thức. Chia lớp theo tổ: Vẽ hình. Tìm cách giải. Chọn 1 HS cuảnhóm lên vẽ và nói cách giải. GV: nhắc lại đường lối giải. OH = 5cm. SO = 12cm. Sxq = 240cm2. V = 400 cm3. Hướng dẫn về nhà: Xem kỹ bài tập, tìm cách giải khác. Làm bài 50 trang 125. Tuần: 35 Tiết: 69 Ngày day: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Mục tiêu: Hệ thống hóa các kiến thức đã học. Biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập. Chuẩn bị: GV: chuẩn bị bảng vẽ như sgk. HS: chuẩn bị trước các câu hỏi ở sgk, bài tập 51 sgk. Tiến trình bài dạy: Đây là bài ôn tập chương hơn nữa trước đó là tiết luyện tập cùng với khối lượng kiến thức nhắc lại khá lớn chúng ta có thể bỏ qua bước kiểm tra bài cũ ( nội dung các bài trong chương được nhắc lại nhiều lần trong tiết học) Bài mới: Đặït vấn đề: Trong bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều, còn thể tích của hình chóp đều thì được tính như thế nào? PHƯƠNG PHÁP 1. Khái niệm lăng trụ đứng? - Mặt bên là hình chữ nhật - Đáy là 1 đa giác 2. Công thức tính diện tích xung quanh? Sxq = 2 p.h (diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao) ( nên giải thích lại p là nửa chu vi đáy) 3.Công thức tính diện tích toàn phần? (Diện tích toàn phần bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy) 4.Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? (Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao) (nên giải thích lại: p, h S) (Bài tập 51 sgk được sử dụng) 5.Khái niệm về hình hộp chữ nhật? 6.Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật? (nên nói lại các kí hiệu a,b,c) 7.Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? 8.Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? 9. Khái niệm hình lập phương? (Hình lập phương là 1 trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật) Từ đó dẫn đến: ( Hình lập phương có kích thước cạnh là a) 10.Khái niệm hình chóp? - Đáy là 1 đa giác đều - Các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh. Suy ra : Khái niệm hình chóp đều? - Đáy là một đa giác đều - Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 11. Diện tích xung quanh của hình chóp đều? (nên giải thích sự khác nhau giữa d và h) d: chiều cao mặt bên h: chiều cao của hình chóp 12. Diện tích toàn phần của hình chóp đều? 13. Công thức tính thể tích của hình chóp đều? NỘI DUNG Từ đó dẫn dắt đến hình lăng trụ đều - Mặt bên là những hình chữ nhật - Đáy là một đa giác đều ( có thể hỏi vài đa giác đều tiêu biểu: tam giác đều, hình vuông, ngũ giác đều) diện tích xung quanh là tổng diện tích của các mặt bên (hcn) Sxq = 2 p.h (Diện tích toàn phần gồm diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy) Stp = Sxq + 2 Sđáy V = S.h Hình có 6 mặt là những hình chữ nhật Sxq = 2(a + b) c Stp = 2 (ab + ac + bc) V = abc Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. Sxq = 4 a2 Stp = 6 a2 V = a3 Hình chóp đều: - Đáy là 1 đa giác đều - Các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh. Sxq = pd ( Là tổng diện tích của các mặt bên) d: chiều cao mặt bên Stp = Sxq + Sđáy Vchóp = 1/ 3 S.h Củng cố : Dặn dò: Do kối lượng kiến thức dài không có thời gian củng cố chỉ dặn dò làm bài tập ở nhà: 52 ; 53 ; 54 ; 55 ; 56.
Tài liệu đính kèm: