Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

G : Đặt vấn đề như SGK

? Quan sát hình 1;2 SGK tìm ra điểm giống và khác nhau

H(.)

Gống nhau : Đều là hình gồm 4 đoạn thẳng

Khác nhau : Hình 1 không có 2 đoạn thẳngt nào cùng nằm trên 1 đường thẳng

Hình 2 BC, CD cùng nằm trên 1 đường thẳng

G : Mỗi hình ỏ hình 1 là một tứ giác , các hình ở hình 2 không phải là tứ giác

? Vậy tứ giác là gì?

H(.)

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC ,CD,DA trong đó bất ký 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng

G : Đưa ra khái niệm về đỉnh , về cạn của tứ giác

? Tứ giác có mấy đỉnh ?mấy cạnh ?Vẽ một tứ giác bấta kỳ và kể tên các đỉnh và các cạnh

? 1 Trong tứ giác ở hình 1 Tứ giác nào luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

H(.)

Tứ giác ở hình a gọi là tứ giác lồi

? Em hiểu thế nào là tứ giác lồi

H(.)

?2 Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống

a) Hai đỉnh kề nhau Avà B .

b) Hai đỉnh đối nhau Avà C.

c) Đường chéo AC.

d) Haai cạnh kề nhau AB và CD .

e) Góc A,.

 

doc 161 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:01
Ngày soạn:/08/2009
Ngày dạy:
	Tiết: 1	Tứ Giác
I/Mục tiêu : 
- HS nắm được khái niệm về tứ giác , tứ giác lồi và các khái niệm liên quan : đỉnh , cạnh, đường chéo
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên và học sinh chuẩn bị thước thẳng com pa
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức : 8A:	8B:
Kiểm tra : 
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G : Đặt vấn đề như SGK
? Quan sát hình 1;2 SGK tìm ra điểm giống và khác nhau 
H(...) 
Gống nhau : Đều là hình gồm 4 đoạn thẳng 
Khác nhau : Hình 1 không có 2 đoạn thẳngt nào cùng nằm trên 1 đường thẳng 
Hình 2 BC, CD cùng nằm trên 1 đường thẳng 
G : Mỗi hình ỏ hình 1 là một tứ giác , các hình ở hình 2 không phải là tứ giác 
? Vậy tứ giác là gì?
H(...) 
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC ,CD,DA trong đó bất ký 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng 
G : Đưa ra khái niệm về đỉnh , về cạn của tứ giác 
? Tứ giác có mấy đỉnh ?mấy cạnh ?Vẽ một tứ giác bấta kỳ và kể tên các đỉnh và các cạnh 
? 1 Trong tứ giác ở hình 1 Tứ giác nào luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
H(...) 
Tứ giác ở hình a gọi là tứ giác lồi 
? Em hiểu thế nào là tứ giác lồi 
H(...) 
?2 Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống 
Hai đỉnh kề nhau Avà B ...
Hai đỉnh đối nhau Avà C...
Đường chéo AC...
Haai cạnh kề nhau AB và CD ...
Góc A,...
Hai góc đối nhau A Và Góc C
Điểm nằm trong tứ giác M...
Điểm nằm ngoài tứ giác N..
? Vẽ một tứ giác ABC D tuỳ ý dựa vào định lý tổng 3 góc trong một tam giác Tính Tổng các góc é A, é B, é C,é D
G : Kết luận
1/Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC ,CD,DA trong đó bất ký 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng 
Tứ giác ABCD còn gọi tên là :
BCDA,BADC...
-Các điểm A,B,C,D gọi là đỉnh
- Các đoạn thẳng AB, BC ,CD,DA gọi là cạnh 
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác 
 A
 B
 C
 D
2/Tổng các góc của một tứ giác 
? 3 Nhắc lại định lý về tổng các goác của một tứ giác
 A
 D
 B
 C
éA + éB + éC + éD = (éA1+éB + éC1) +( éA2 + é D + éC2) = 3600
Định lý SGK 
 4) Củng cố luyện tập 
Bài tập 1
5) Hướng dẫn về nhà 
Duyệt GA :
Tuần:01
Ngày soạn:/08/2009
Ngày dạy:
	Tiết: 2 Hình Thang
I/Mục tiêu : 
HS nắm được định nghĩa hình thang ,Hình thang vuông, các yếu tố của hình thang .Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang ,là hình thang vuông
Bết vẽ hình thang, hình thang vuông,biết tính số đo các goc s của hình thang , của hình thang vuông
Biết sử dụng dụng cụ để kliểm tra tứ giác
II/ Chuẩn bị
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức : 8A:	8B:
Kiểm tra :
Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi , vẽ tứ giác MNPQ bẫt kỳ cho biết các cạnh đối ,góc đối ,đường chéo của tức giác đó 
Tứ giác ABCD có éA = éĐảNg = 1v ,éB = 1200 tính éC = ?
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí tương đối 2 cạnh AB và CD của tứ giác ABCD 
H(...)
G : tứ giác ABCD có 2 cạnh đối
 AB // CD được gọi là hình thang 
? Vậy em hiểu thế nào là hình thang 
G : Giới thiệu khãi niệm hình thang 
Cạnh đáy AB và CD
Cạnh bên AD và Ban Chấp hành Trung ương
Nếu AB < CD thì AB là đáy nhỏ CD là đáy lớn
kẻ AH ^ CD thì AH là đường cao của hình thang
G : Vẽ hình 15 SGK lên bảng 
? Tìm các tg là hình thang 
? Có nhận xét gì về 2 góc kề một cạnh bên của hình thang
?Hình thang ABCD có đáy AB,CD 
a)Cho biết AD // BC .Chứng minh rằng AD= BC ,AB = CD
b)Cho biết AB = CD . Chứng minh rằng AD // BC
H(...) Thảo luận theo nhóm 
HS lên bảng trình bày lời chứng minh
G : Nhận xét lời chứng minh
Phát biểu kết quả bài tập trên thành nhận xét
G : Vẽ hình thang có éD = 1v trên bảng và hỏi
?Hình thang ABCD có gì đặc biệt 
H(...) Có éD = 1v
G : Hình thang ABCD có 1 góc vuông , hình thang này được gọi là hình thang vuông 
? Em hiểu thế nào là hình thang vuông ?
H(...) 
4) Củng cố luyện tập 
? Trong bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào
H(...) 
G : Nắm được định nghĩa hình thang ,hình thang vuông ,các tính chất đặc biệt của hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau và hình thang có hai cạnh bên song song
? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh điều gì? 
Bài tập 6 ( làm nhanh)
Bài tập 7 :Chia theo nhóm 
1/Định nghĩa
 A B
 D H C
ABCD là hình thang Û AB // CD
 A B
D C
(AB,CD là hai đáy)
ABCD là hình thang (AB,CD là hai đáy) và AD // BC . ị AD= BC ,AB = CD
 ABCD là hình thang (AB,CD là hai đáy) và AB = CD . ị AD // BC
 Nhận xét :Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau 
Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
2/Hình thang vuông
 A B
 D C
Định nghĩa : hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
3/ Luyên tập	
AB // CD ( ABCD là hình thang )
ị éA + é D = 1800 
 ị x = éA = 1800 – 800 = 1000
x = 700 ,y= 500
 x= 900 ,y = 1150
5) Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 8;9trang 10
IV/Rút kinh nghiệm
Tuần:02
Ngày soạn:29/08/2009
Ngày dạy:
Tiết 3 Hình thang cân
I/Mục tiêu : 
HS cần nắm được định nghĩa các tính chất các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
4Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh ,biết chứng minh mộ tứ giác là hình thang cân
Rèn luyện tính chính xác và cáh lập luận chứng minh hình học 
II/ Chuẩn bị
HS : Thươcs chia khoảng, thứoc đo góc, giấy kẻ ô vuông cho các bài tập 11 ; 14 ;19
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức : 8A:	8B:
Kiểm tra : Làm bài tập 8
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 : Vẽ hình thang cân có đánh dấu é C = é D và hỏi :
? hình thang ABCD vẽ trên bảng có gì đặc biệt 
H(...) Có hai góc kề một đáy bằng nhau
G : KLhẳng định hình thang có tính chất như vậy gọi là hình thang cân vậy 
? Em hiểu thế nào là hình thang cân?
H(...) 
? Hãy làm ?2 trong SGK 
G : Yêu cầu học sinh chỉ rõ 
tứ giác đó là hình thang vì sao?
hình thang là hình thang cân vì sao ?
G : Đưa ra bài toán cho hình thang cân ABCD có đáy AB và CD Chứng minh rằng AD = BC
H(...) Thảo luận nhóm để tìm cách chứng minh
G : Hướng dẫn thêm xảy ra 2 trường hợp :
AD // BC
AD cắt BC
H(...) Các nhóm đứng tại chỗ nêu cách chứng minh của từng trương hợp 
G : Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải .Giáo viên nhận xét và đưa ra lời giải đúng 
G : Đưa ra phản ví dụ trong SGK ( hình 27SGK) rồi nêu chú ý 
Chú ý : Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân .Chẳng hạn trên hình 27, hình thang ABCD (AB // CD) có 2 cạnh bên bằng nhau (AD = BC) nhưng không là hình thang cân (vì éD khác éC)
G : Đưa ra bài toán Cho hình thang cân ABCD(AB // CD)Chứng minh rằngAC =BD
H(...) Vẽ hình ghi GT và KL
H(...) thảo luận theo nhóm học tập
G : Để chứng minh AC = BD ta chứng minh r ADC = r BCD 
H(...) lên bảng chứng minh
G : Chốt và đưa ra định lý
? 3 Cho HS thực hành theo nhóm để rút ra dự đoán : hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
G : Định lý này được chứng minh ở bài tập 18 
? Theo em có những cách nào chứng minh một tứ giác là hình thang cân 
 H(...) 
Lần luợt nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
4) Củng cố luyện tập 
Làm bài tập 11 ; 12 ; 13 SGK
1/ Định nghĩa
 A B
 D C 
tứ giác ABCD là ht cân(đáy AB,CD) Û AB // CD 
và éC = é D hoặc éA = éB
2/Tính chất
Định lý 1
GT
ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL
AD = BC
Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau
 O
 A B
 D C
A
B
 C
 D
Định lý 2
GT ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL AC =BD
 A B
 D C
Chứng minh :
3/Dấu hiệu nhận biết
5) Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc phần lý thuyết làm các bài tập sau : 15 ;16 ;17; 18
IV/Rút kinh nghiệm
Tuần:02
Ngày soạn:30/08/2009
Ngày dạy:
Tiết 4 Luyện tập 
I/Mục tiêu : 
-Sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh,biết chứng minh tứ giác là hình thang cân
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II/ Chuẩn bị
HS và GV chuẩn bị thước kẻ và HS làm các bài tập đã cho về nhà 
III/Tiến trình :
ổn định tổ chức :8A:	8B:
Kiểm tra : 
? Nêu định nghĩa hình thang cân tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
Câu hỏi phụ : Khảng định sau đúng hay sai : Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình thang cân
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dùng hệ thống câu hỏi gọi mở thành lập sơ đồ sau :
ABCD là ht cân
í
ht ABCD có éD = éC
r ADC = r BCD
í
AC= BD;éC1= éD1 ;DC chung
í 
é C1 = éD1=éE
Bài tập 15 
Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để xây dựng sơ đồ chứng minh
BDEC là ht
í
DE // BC ,é B = éC
 í í
 éD1 = éB (gt)
? Tìm cách chứng minh éD1 = éB 
H(...) 
 éD1 = éE1 = (1800 - éA)/2
éB = éC = (1800 - éA)/2
Do đó éD1 = éE1 = (1800 - éA)/2
H(...) 
Chứng minh 
r ABC cân tại A 
éB = éC = (1800 - éA)/2
r ADE có AD = AE 
ị r ADE cân tại A
ị éD1 = éE1 = (1800 - éA)/2
ị éD1 = éB = (1800 - éA)/2
 ị DE //BC
nên tg BDEC là ht mặt khác é B
= é C ị tg BDEC là hình thang 
Bài 16 BEDC là ht cân
í
ED // BC 
í
r AEC = r ADB
í
é C1 = é B1, AC = AB , éA chung
G : Bài toán được giải quyết nêu ta chứng minh r AEC = r ADB
H(...) 
Một HS lên bảng trình bày lời giải 
Chứng minh :
Ta có góc B1 = góc B/2( T/c tia pg)
é C1= é B/2(...)
mà é B = é C(vì r ABC cân tại A) nên é B1 = é C1(1)
xét r AEC và r ADB có é A chung ;AC = AB ( r ADC cân)
é B1 = é C1(cmt) do đó 
r AEC = r ADB(g.cg0
ị AE = AD
theo kết quả bt(15) ị ED // BC ị BEDC là hình thang có é B = é C ị là hình thang cân
4) Củng cố 
? Hãy nhắc lại các tính chất của hình thang cân
? Nêu dâu hiệu nhận biết của hình thang cân 
Bài tập 18
 A B
 D C E
GT ABCD(AB // CD) 
 AC = BD
KL ABCD là hình thang cân
 A
 D E
B C
Bài 15 
GT
 r ABC : AB = AC,
 D ẻ AB ,E ẻ AC ,AD = AE
KL
a) BD,EC là ht cân 
 b)Tính các góc ht cân đó 
 biết é A = 500
Chứng minh 
r ABC cân tại A 
éB = éC = (1800 - éA)/2
r ADE có AD = AE 
ị r ADE cân tại A
ị éD1 = éE1 = (1800 - éA)/2
ị éD1 = éB = (1800 - éA)/2
 ị DE //BC
nên tg BDEC là ht mặt khác é B = é C ị tg BDEC là hình thang cân
 A
 E D
 B C
 1
 2
1
 2
Bài 16 
Chứng minh :
Ta có góc B1 = góc B/2( T/c tia pg)
é C1= é B/2(...)
mà é B = é C(vì r ABC cân tại A) nên é B1 = é C1(1)
xét r AEC và r ADB có é A chung ;AC = AB ( r ADC cân)
é B1 = é C1(cmt) do đó 
r AEC = r ADB(g.cg0
ị AE = AD
theo kết quả bt(15) ị ED // BC ị BEDC là hình thang có é B = é C ị là hình thang cân
 5) Hướng dẫn về nhà 
làm bài tập 84
IV/Rút kinh nghiệm
_______________________________________________________________________
Tuần:03
Ngày soạn:31/08/2009
Ngày dạy:
Tiết 5 Đường trung bình của tam giác
I/Mục tiêu : 
Qua bìa này HS nắm được định nghĩa và định lý 1,định lý 2 về đường trung ...  là:
4.5.7 = 140 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng đáy tam giác
 = 35 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là:
140 + 35 = 175 (cm3)
Cách 2: Diện tích ngũ giác là:
5.4 + 25 (cm2)
Thể tích lăng trụ ngũ giác là:
25.7 = 175 (cm3)
Hoạt động 4: Luyện tập - Cũng cố
Bài 28/Tr114-SGK
? Tính diện tích đáy.
? Tính thể tích thùng.
Bài 28
- Diện tích đáy của thùng là:
.90.60 = 2700 (cm2)
- Thể tích của thùng là:
V = Sđáy X h = 2700.70 = 189000 (cm3)
Thể tích thùng là 189 (lít)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững công thức và phát biểu bằng lời cách tính thể tích hình lăng trụ đứng. Khi tính chú ý xác định đúng đáy và chiều cao của lăng trụ.
- Làm BT: 30, 31, 33/Tr114-SGK.
- Chuẩn bị tốt tiết “Luyện tập”
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
Tiết 62
Luyện tập
i. mục tiêu 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của lăng trụ.
- Biết vận dụng các công thức tính diên tích, thể tích của hình lăng trụ một cách thích hợp.
- Cũng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt .
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian.
ii. chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng 
HS: Bảng phụ nhóm, thước thẳng 
iii. tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Bài 27/Tr113-SGK
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
h
b
GV nhận xét cho điểm.
HS tính và cho kết quả
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
S một đáy
12
6
Thể tích
12
50
Công thức tính:
Sđáy = 
h = ? ; V = ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Làm BT 30/Tr114-SGK
(Đưa H.111 lên bảng phụ)
Có nhận xét gì về hình lăng trụ a và b (H.111)?
? Vậy thể tích và diện tích của hình lăng trụ b là bao nhiêu ?
Hình c
- Đơn vị cm
- Bài 31/Tr115-SGK
(Đưa đề bài vào bảng phụ)
h
b
Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
- Thể tích hai hình này bằng nhau vì:
Có đáy tam giác bằng nhau, chiều cao bằng nhau.
Va = Vb = 72 (cm3)
STP = 120 (cm2)
Sđáy = 4.1 + 1.1 = 5 (cm2)
V = 5.3 = 15 (cm3)
 Chu vi = 4+ 1+ 3+ 1+ 1+ 2 = 12 (cm)
Sxq = 12.3 = 36 (cm2)
STP = 36 + 2.5 = 46 (cm2)
HS hoạt động nhóm.
Lăng trụ 1
Lăng trụ 2
Lăng trụ 3
h
5cm
7cm
h1
5cm
b
3cm
5cm
Sđáy
6cm2
15cm2
V
49cm3
0,045l
Yêu cầu HS giải thích
Bài 32/Tr115-SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa vào bảng phụ)
GV yêu cầu HS khá lên vẽ thêm một số nét khuất .
? Cạnh AB song với những cạnh nào?
? Tính thể tích lưỡi rìu ?
- HS tự làm và lên bảng trình bày
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm BT: 34/Tr116.
- Đọc trước Đ7. Hình chóp đều và hình chóp cụt”.
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
B. hình chóp đều
Tiết 63 
 Đ7. hình chóp đều và hình chóp cụt đều
i. mục tiêu 
- HS có khái niệm về hình chóp, hính chóp đều, hình chóp cụt đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao)
- Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Cũng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
ii. chuẩn bị 
GV: Mô hình hình chóp, chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều.
 Tranh vẽ H.116, 117, 118, 119, 121/SGK, thước thẳng có chia khoảng.
HS: Bảng phụ nhóm, thước thẳng 
iii. tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình chóp
GV đưa mô hình hình chóp và giới thiệu.
Mặt đáy
Đỉnh
Cạnh bên
Đường cao
Mặt bên
Trung đoạn
? Em thích hình chóp khác hình lăng trụ đứng như thế nào ?
Yêu cầu HS đọc tên đỉnh, các cạnh bên, đường cao, mặt bênm mặt đáy của hình chóp S.ABCD
GV giới thiệu cách kí hiệu và gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
VD: Hình chóp tứ giác, hình chóp tam giác.
Hình chóp chỉ có một măt đáy
Hình lăng trụ đứng có hai mặt đáy bằng nhau và song song với nhau.
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SA, SB, SC, SD
- Đường cao: SH
- Mặt bên:SAB, SBC, SCD, SDA, 
- Mặt đáy: ABCD
Hoạt động 2: Hình chóp đều
GV giới thiệu: Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều. Các mặ bên là tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
- GV cho HS quan sát mô hình.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình.
+ Vẽ đáy hình vuông nhìn phối cảnh là hình bình hành.
+ Vẽ hai đường chéo của đáy và từ giao của hai đường chéo vẽ đường cao của hình chóp.
+ Trên đường cao đặt đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông đáy
(phân biệt nét đứt)
Gọi I là trung điểm của BC
SIBC. SI gọi là trung đoạn của hình chóp.
? Trung đoạn của hình chóp có vuông góc vuông góc với mặt phẳng đáy không ?
C
S
A
B
D
H
I
Trung đoạn
- Không vuông góc với mặt phẳng đáy, chỉ vuông góc với cạnh đáy của hình chóp.
Hoạt động 3: Hình chóp cụt
GV đưa H.119/Tr118-SGK lên bảng phụ giới thiệu về hình chóp cụt đều như SGK.
HS quan sát mô hình.
? Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy 
? Các mặt đáy có đặc điểm gì ?
? Các mặt bên là những hình gì ?
D
A
B
C
E
H
I
R
M
N
Q
- Hình chóp cụt đều có 2 mặt đeáy là hai đa giác đều đồng dạng với nhau và song song.
- Các mặt bên là hình thang cân.
Hoạt đông 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm BT: 36, 37, 38/SGK
- Luyện cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp và hình lăng trụ.
- Đọc trước “Đ8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều”.
	Ngày soạn: 10/ 05/ 2009 
Tiết 64
 Đ8. diện tích xung quanh của hình chóp đều
i. mục tiêu 
- HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
- Cũng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng cắt và gấp hình.
ii. chuẩn bị 
GV: Mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều.
 Bảng phụ, thước thẳng, compa.
HS: Bảng phụ nhóm, thước thẳng 
iii. tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp
- Yêu cầu HS lấy miếng bìa đã cắt ở nhà H.123/SGK ra quan sát và gấp hình chóp đều và trả lời các câu hỏi SGK.
a
d
GV giới thiệu: Tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp.
GV: Với hình chóp đều nói chung ta cũng có: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích nửa chu vi đáy với trung đoạn.
Sxq = p.d
(p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn)
? Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào ?
áp dụng: Yêu cầu HS làm BT43a/SGK
a) 4 mặt mỗi mặt là 1 tam giác cân.
b) 12 (cm2)
c) 16 (cm2)
d) 48 (cm2)
Diện tích mỗi mặt tam giác là: 
Diện tích xung quanh của tứ giác đều là: Sxq = 4. 
Sxq = 
Sxq = pd
STP = Sxq + Sđáy
Hoạt động 2: Ví dụ
GV đưa H.124/SGK lên bảng 
Yêu cầu HS đọc đề bài.
S
A
B
C
d
H
I
R
GV trình bày cách giải như SGK.
HS nghe giảng và ghi vào vở.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
- Xem lại VD/Tr120- SGK và các bài tập SGK.
- Đọc trước “Đ9. Thể tích hình chóp đều”.
Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy: / /2009
Tiết 65
Đ9. thể tích của hình chóp đều
i. mục tiêu 
- HS hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
ii. chuẩn bị 
GV: Hình 127/Tr122-SGK, thước thẳng, bảng phụ.
HS: Bảng phụ nhóm, thước thẳng 
iii. tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
- Phát biểu thành lời ?
Làm BT43/Tr121-SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
HS trả lời:
Sxq = p.d
STP = Sxq + Sđ
Chữa bài tập 43b/SGK
Sxq = p.d = .7.4.12 = 168 (cm2)
STP = Sxq + Sđ 
 = 168 + 49 = 217 (cm2)
HS lớp nhận xét
Hoạt động 2: Công thức tính thể tích
GV giới thiệu dụng cụ.
- Có hai bình đựng nước, hình lăng trụ đứng cà hình chóp đều có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau.
- Phương pháp tiến hành.
Các bước tiến hành như SGK.
GV: Người ta đã chứng minh được công thức cũng đúng cho mọi trường hợp hình chóp đều.
Vchóp = .S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
áp dụng: Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy bằng 5cm, chiều cao 5cm.
Nhận xét: Chiều cao của cột nước bằng chiều cao của hình lăng trụ. Vậy thể tích của hình chóp đều bằng thể tích của hình lăng trụ có đáy cùng chiều cao.
V = .S.h = .62.5
 = 60 (cm3)
Hoạt động 2: Ví dụ
Bài toán: (SGK)
A
B
C
S
h
H
R
GV lưu ý HS cần ghi nhớ các công thức này để sử dụng khi cần thiết.
- Hãy sử dụng các công thức vừa chứng minh để giải quyết bài toán.
- Yêu cầu 1 HS đọc “Chú ý”
- HS đọc to đề bài 
- HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV
a) BHI vuông tại I
HBI = 300 
BH = R
HI = = 
Có BI2 = BH2 - HI2 = 
BI = 
Vậy a = BC = 2BI = 
R = 
b) SA’BC = 
Tính cạnh a của tam giác đáy
a = = 6 (cm)
Diện tích tam giác đáy.
S = = 
 = 27 (cm2)
Tính thể tích của hình chóp
V = .S.h = .27.6 = 54(cm2)
Hoạt động 3: Luyện tập - Cũng cố
Yêu cầu HS làm BT45/Tr124-SGK
Tóm tắt đề:
a) h = 12 cm
 a = 10 cm
Tính V = ?
b) h = 16,2 cm
 a = 8 cm
Tính V = ?
a) KQ: V = 173,2 (cm3)
b) KQ: V = 149,65 (cm3)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
- Làm BT: 46, 47/Tr124-SGK.
- Chuẩn bị tốt tiết “Luyện tập”
Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy: / /2010
Tiết 66
Luyện tập
i. mục tiêu 
- Rèn luyện cho HS. Khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.
- Tiếp tục rèn kĩ năng gâp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều.
ii. chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa 
HS: Bảng phụ nhóm, compa, thước thẳng 
iii. tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính thể tích hình chóp đều.
- Chữa BT67/Tr125- SBT
Công thức tính thể tích hình chóp đều
V= .S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
- Chữa bài tập 67 (SBT)
V = .S.h = .52.6 = 50 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 47/Tr124-SGK
HS hoạt động nhóm
Bài 49(a,c)/125-SGK
6cm
10cm
Bài 50b/Tr125-SGK
3,5cm
4cm
2cm
Sxq hình chóp cụt đều bằng tổng diện tích các mặt xung quanh.
? Các mặt xung quanh hình chóp cụt là hình gì ?
Bài 47
KQ:
Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. Các miếng 1, 2, 3 không gấp được hình chóp đều.
Bài 49
a) Sxq = p.d
= .6.4.10 = 120 (cm2)
Tính thể tích hình chóp
Tam giác vuông SHI có:
H = 900, SI = 10 (cm) 
HI = = 3 (cm)
SH2 = SI2 - HI2 (đ/lí Pytago)
SH2 = 102 - 32 
SH2 = 91 SH = 
V= .S.h = .62. 
 = 12(cm3)
Bài 50
- Là các hình thang cân
- Diện tích một hình thang cân:
 = 10,5 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là:
10,5.4 = 42(cm2)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Tiết sau ôn tập chương III.
- HS cần làm các câu hỏi ôn tập chương.
- Làm BT: 55, 57/Tr128,129-SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập lí thuyết các câu hỏi ôn tập.
- Xem lại các bài tập của chương
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Hinh 8 cot.doc