Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Hồ Ngọc Trâm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Hồ Ngọc Trâm

Hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đoạng thẳng AB; BC; CD; DA

(kể theo một thứ tự xác định)

Ơ mỗi hình 1a; 1b; 1c; đều gồm có 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA “khép kín”. Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Một HS lên bảng vẽ.

HS nhận xét hình và kí hiệu trên bảng.

Hình 1d không phải là tứ giác, vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.

HS: tứ giác MNPQ các đỉnh: M; N; P; Q các cạnh là các đoạn thẳng MN; NP; PQ; QM.

HS: Ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.

- Ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.

- Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.

HS trả lời theo định nghĩa SGK.

HS lần lượt trả lời miệng

(mỗi HS trả lời một hoặc hai phần)

HS có thể lấy chẳng hạn:

E nằm trong tứ giác.

F nằm ngoài tứ giác

K nằm trên cạnh MN.

Hai góc đối nhau:

Hai cạnh kề: MN và NP

 

doc 232 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Hồ Ngọc Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
NS: 
ND:
Chương I – TỨ GIÁC
§1. TỨ GIÁC
I. Mục tiêu 
HS nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 
HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tức gíc lồi. 
HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK, Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, ê ke. 
HS:SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 -Giới thiệu chương (10 phút)
GV: Học hết chương trình toán lớp 7, các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác. 
HS nghe GV đặt vấn đề. 
 Hoạt động 2 - 1. Định nghĩa (20 phút)
GV: Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình. 
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
GV: Ở mỗi hình 1a; 1b; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA có đặc điểm gì? 
GV: Mỗi hình 1a; 1b; 1c; là một tứ giác ABCD. 
- Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào? 
GV đưa định nghĩa tr64 SGK lên bảng phụ, nhắc lại. 
GV: Mỗi em hãy vẽ hai hình tứ giác vào vở và tự đặt tên. 
GV gọi một HS thực hiện trên bảng. 
GV gọi HS khác nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng. 
GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d có phải là tứ giác không? 
GV: Đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ trên bảng, chỉ ra các yếu tố đỉnh, cạnh, của nó. 
GV yêu cầu HS trả lời ?1 tr64 SGK. 
GV giới thiệu: Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi. 
Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào? 
- GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý tr65 SGK. 
GV cho HS thực hiện ?2 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV: Với tứ giác MNPQ bạn vẽ trên bảng, em hãy lấy: Một điểm trong tứ giác: Một điểm ngoài tứ giác: 
Một điểm trên cạnh MN của tứ giác và đặt tên. (yêu cầu HS thực hiện tuần tự tùng thao tác) 
- Chỉ ra hai góc đối nhau, hai cạnh kề nhau, vẽ đường chéo. 
Hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đoạng thẳng AB; BC; CD; DA 
(kể theo một thứ tự xác định) 
Ơ mỗi hình 1a; 1b; 1c; đều gồm có 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA “khép kín”. Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. 
Một HS lên bảng vẽ. 
HS nhận xét hình và kí hiệu trên bảng. 
Hình 1d không phải là tứ giác, vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng. 
HS: tứ giác MNPQ các đỉnh: M; N; P; Q các cạnh là các đoạn thẳng MN; NP; PQ; QM. 
HS: Ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. 
- Ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. 
- Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
HS trả lời theo định nghĩa SGK. 
HS lần lượt trả lời miệng 
(mỗi HS trả lời một hoặc hai phần) 
HS có thể lấy chẳng hạn: 
E nằm trong tứ giác.
F nằm ngoài tứ giác 
K nằm trên cạnh MN. 
Hai góc đối nhau: 
Hai cạnh kề: MN và NP
Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạng thẳng AB; BC; CD; DA. Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. 
Định nghĩa :
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
Hoạt động 3 :Tổng các góc của một tứ giác (7 phút) 
GV hỏi: 
- Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu? 
- Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 1800 không? Có thể bằng bao nhiêu độ? 
Hãy giải thích. 
GV: Hãy phát biểu định lí về tổc các góc của một tứ giác? 
Hãy nêu dưới dạng GT, KL 
GV: Đây là định lí nêu lên tính chất về góc của một tứ giác. 
GV nối đường chéo BD, nhận xét gì về hai đường chéo của tứ giác. 
HS trả lời: Tổng các góc trong một tam giác bằng 1800
- Tổng các góc trong của một tứ giác không bằng 1800 mà tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. 
Một HS phát biểu theo SGK. 
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 
GT
Tứ giác ABCD 
KL
HS: hai đường chéo của tứ giác cắt nhau. 
Định lí:
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 
Tứ giác ABCD. Vẽ đường chéo AC. 
DABC có 
DADC có 
nên tứ giác ABCD có: 
hay
Họat động 4:Luyện tập củng cố (13 phút) 
Bài 1 tr66 SGK 
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
Bài tập 2: tứ giác ABCD có . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D. 
(góc ngoài là góc kề bù với một góc của tứ giác) 
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
Sau đó GV nêu câu hỏi củng cố: 
- Định nghĩa tứ giác ABCD 
- Thế nào gọi là tứ giác lồi ? 
- Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác . 
HS trả lời miệng mỗi HS một hần. 
a) x =3600–(1100 +1200 + 800) = 500 
b) x = 3600- (900+900+900)=900 
c) x = 3600-(900+900+650) = 1150 
d) x = 3600 – (750+1200+ 900) = 750 
a) =1000 
b) 10x = 3600 Þ x = 360 
HS làm bài tập vào vở một HS lên bảng làm. 
Bài làm
Tứ giác ABCD có 
(theo định lí tổng các góc của tứ giác) 
650+1170+710+ =3600
=3600 – 2530 
= 1070 
có +=1800 
	=1800 - 
	= 1800 – 1070= 730 
HS nhận xét bài làm của bạn. 
HS trả lời câu hỏi như SGK. 
Họat động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài. 
Chứng minh định lí tổng các góc của một tứ giác. 
Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5 tr 66, 67 SGK. Bài số 2, 9 tr61 SBT. 
Đọc bài “có thể em chưa biết” giới thiệu về tứ giác Long Xuyên tr 68 SGK. 
*Hướng dẫn bài tập về nhà: 
Bài tập 1 (Trang 66)
Gvtreo bảng phụ hình abcd, gợi ý cho hs tìm x trong mỗi hình:
a/ x = 3600-(1100+1200+800) = 500
b/ x = 900
c/ x = 1150
d/ x = 1000
Tuần 1
Tiết 2
NS: 
ND:
§2. HÌNH THANG
I. Mục tiêu 
-HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 
-HS biết chưng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 
-Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hthang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hthang. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ. 
HS: Thước thẳng, êke, bút dạ. 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :Kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
HS: 1) Định nghĩa tứ giác ABCD. 
2) Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó. (đỉnh, cạnh, góc, dường chéo). 
GV yêu cầu HS lớp nhận xét, đánh giá. 
HS2: 1) Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác. 
2) Cho hình vẽ : Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Giải thích. Tính của tứ giác ABCD
GV nhận xét cho điểm. 
HS trả lời theo định nghĩa của SGK. 
Tứ giác ABCD: 
+ A; B; C; D: các đỉnh. 
+ các góc tứ giác. 
+ Các đoạn thẳng AB; BC; CD; DA là các cạnh. 
+ Các đoạn thẳng AC; BD là hai đường chéo 
+ HS Phát biểu định lí như SGK. 
+ Tứ giác ABCD có cạnh AB song song với cạnh DC (vì và ở vị trí trong cùng phía mà )
+AB//CD (chứng minh trên) 
Þ( đồng vị) 
HS nhận xét bài làm của bạn. 
 Hoạt động 2:Định nghĩa (18 phút)
GV giới thiệu: Tứ giác ABCD có AB//CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay. GV yêu cầu HS xem tr69 SGK, gọi một HS đọc định nghĩa hình thang. GV vẽ hình (vừa vẽ, vừa hướng dẫn HS cách vẽ, dùng thước và êke) 
Hình thang ABCD (AB//CD) 
AB; DC cạnh đáy
BC; AD cạnh bên, đoạn thẳng BH là một đường cao. 
GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK. 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo nhóm. 
* Nửa lớp làm phần a. 
Cho hình thang ABCD đáy AB; CD biết AB//CD. Chứng minh AD = BC; AB = CD. 
(ghi GT, KL của bài toán) 
Nửa lớp làm câu b 
Cho hình thang ABCD đáy AB, CD biết AB = CD. Chứng minh rằng AD//BC; AD = BC 
(ghi GT, KL của bài toán) 
GV nêu yêu cầu : 
- Từ kết quả của ?2 em hãy điền tiếp vào () để được câu đúng. 
Một HS đọc định nghĩa hình thang trong SGK. 
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC//AD (do hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau). 
- Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH//FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau. 
- Tứ giác INKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song với nhau. 
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song. 
HS hoạt động theo nhóm. 
a) 
GT
Hình thang ABCD 
(AB//DC); AD//BC 
KL
AD = BC;AB = CD 
Nối AC. 
Xét DADC và DCBA có:
(slt do AD//BC(gt))
 (slt do AB//DC(gt))
Þ DADC = DCBA (gcg)
GT
Hình thang ABCD (AB//DC); AB=CD 
KL
AD//BC; AD=BC 
Nối AC. 
Xét DDAC và DBCA có 
AB = DC (gt) 
 (slt do AD//BC) 
cạnh AC chung 
Þ DDAC = DBCA(c-g-c) 
Þ 
Þ AD//BC và AD=BC
Đại diện hai nhóm trình bày bài. HS điền vào dấu 
Nhận xét: 
* Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau 
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. 
Hoạt động 3:Hình thang vuông (7 phút) 
GV: Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó. 
GV: Hãy đọc nội dung ở mục 2 tr70 và cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình thang gì? 
- GV: thế nào là hình thang vuông? 
GV hỏi: - Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ? 
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì ? 
Hs vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ. 
- HS: Hình thang bạn vừa vẽ là hình thang vuông.
- Một HS nêu định nghĩa hình thang vuôg theo SGK 
Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song. 
Ta cần chứn minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 900 
Họat động 4:Luyện tập (10 phút) 
Bài 6 tr70 SGK 
HS thực hiện trong 3 phút 
(GV gợi ý HS vẽ thêm một đừơng thẳng vuông góc với cạnh có thể là đáy của hình thang rồi dùng êke kiểm tra cạnh đối của nó). 
Bài 7 tr71 SGK 
Yêu cầu HS quan sát hình, đề bài trong SGK. 
HS đọc đề bài tr70 SGK 
HS trả lời miệng. 
- Tứ giác ABCD hình 20a và tứ giác INMK hình 20c là hình thang. 
- Tứ giác EFGH không phải là hình thang. 
HS làm vào nháp, một HS trình bày miệng: ABCD là hình thang đáy AB; CD
 Þ AB//CD 
Þ x + 800 = 1800 
y + 400 = 1800 (hai góc trong cùng phía) 
Þ x = 1000; y=1400 
a) Trong hình có các hình thang BDIC (đáy DI và BC) 
BIEC (đáy IE và BC) 
BDEC (đáy DE và BC) 
b) D BID có 
(sole trong, DE//BC) 
Þ 
Þ D BDI cân 
Þ DB = DI
c/m tương tự DIEC cân 
Þ CE = IE 
vậy DB + CE = DI + IE. 
Hay DB + CE = DE. 
Họat động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút) 
	Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, và hai nhận xét tr70 SGK. Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân. 
	Bài tập về nhà số: 7(b, c), 8, 9 tr71 SGK. Số 11, 12, 19 tr62 SBT. 
*Hướng dẫn bài tập về nhà: 
BT9: B C	△ BAC có AB=BC , Cân tại B
 (1)
 A D AC là p/g góc A (2)
 Từ (1) và (2) : 
	 Vậy AD//BC ABCD là hình thang
Rút kinh nghiệm
Duyệt
...............................................................
.................................... ... cm. 
GV vẽ đáy hình chóp (tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R) và hình chóp đều (vẽ phối cảnh) 
GV: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( H;R). Gọi cạnh tam giác đều là a. 
Hãy chứng tỏ: 
a/ a = 
b/ Diện tích tam giác đều 
S = 
(GV gợi ý HS xét tam giác vuông BHI có )
GV lưu ý HS cần ghi nhớ các công thức này để sử dụng khi cần thiết. 
GV: Hãy sử dụng các công thức vừa chứng minh được để giải quyết bài toán. 
GV yêu cầu một HS đọc “chú ý” tr 123 SGK. 
Một HS đọc to đề bài SGK. 
HS lớp nhận xét, ghi bài. 
a/ Tam giác vuông BHI có 
BH = R. 
(tính chất tam giác vuông) 
Có BI2 = BH2 – HI2 
(định lí Pytago)
Vậy a = BC =2BI =
b/ AI= AH + HI = R
SABC=
SABC=
HS: tính cạnh a của tam giác đáy: 
A = = (cm)
Diện tích tam giác đáy: 
S=
S = (cm2) 
Thể tích của hình chóp: 
V=S.h=.27.6
(cm3)
hoạt động 4:LUYỆN TẬP (10 phút) 
Bài 44 tr 123 SGK 
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
a/ Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu ? 
b/ Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp).
GV nhận xét, nhắc nhở những điều cần chú ý. 
Hs làm bài. 
HS nhận xét, chữa bài. 
a/ Thể tích không trong lều chính là thể tích hính chóp tứ giác đều: 
V = Sh=.22.2=(m3)
b/ Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp: 
Sxq= pd.
Tính trung đoạn SI. 
Xét D vuông SHI có SH =2(m) 
HI = 1 (m) 
SI2 = SH2 = HI2 
(định lí Pytago) 
SI2 = 22 + 12 
SI = (m) » 2,24(m2) 
Vậy Sxq » 2.2.2,24 
» 8,96 (m2) 
hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) 
	Nắm vững công thức tính S xung quanh, S toàn phần, V của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác. 
	Bài tập về nhà số 46, 47 tr 124 SGK. 
	Số 65, 67, 68 tr 124, 125 SBT. 
	Tiết sau luyện tập. 
Tuần 34
Tiết 66
NS: 
ND:
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU 
Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. 
Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Chuẩn bị các miếng bìa hình 134 tr 124 SGK để thực hành. 
- Bảng phụ ghi đề bài tập và hình vẽ. - Thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ. 
HS: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như hình 134 SGK. 
- Thước kẻ, compa, bút chì. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA (5 phút) 
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
- Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều. 
- Chữa bài tập 67 tr 125 SBT. 
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
GV nhận xét, cho điểm. 
Một HS lên kiểm tra.
- Công thức tính thể tích hình chóp đều: 
V = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao hình chóp). 
- Chữa bài tập 67 SBT. 
V=Sh =52.6 = 50(cm3) 
HS lớp nhận xét. 
 Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (38 phút) 
Bài 47 tr 124 SGK. 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134. 
Bài 46 tr 124 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
SH = 35 cm
HM = 12 cm 
a/ Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp. 
GV gợi ý Sđ = 6.SHMN. 
b/ Tính độ dài cạnh bên SM. 
- Xét tam giác nào ? 
Cách tính ? 
+ Tính trung đoạn SK. 
Trung đoạn SK thuộc tam giác nào? Nêu cách tính. 
+ Tính diện tích xung quanh. 
GV hướng dẫn HS từng bước phân tích hình đến tính toán cụ thể. 
Bài 49(a, c) tr 125 SGK. 
Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c. 
a/ Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều. (bổ xung tính thể tích). 
c/ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp (bổ sung STP) 
GV yêu cầu các nhóm vẽ hình vào bài làm và tính theo yêu cầu. 
GV nhận xét, có thể cho điểm một số nhóm. 
Bài 50(b) tr 125 SGK. 
Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều. 
GV: Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều bằng tổng diện tích các mặt xung quanh. 
- Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là hình gì ? 
Tính diện tích một mặt. 
- Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt. 
HS hoạt động theo nhóm. 
Kết quả: 
Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. 
Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều. 
HS phát biểu dưới sự hướng dẫn của GV. 
HS tham gia làm bài và chữa bài. 
HS hoạt động nhóm. 
Đại diện hai nhóm HS lên trình bày bài. 
HS lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài. 
Bài 46 tr 124 SGK. 
a/ Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là: 
Sđ =6.SHMN = 
=216.(cm2) 
Thể tích của hình chóp là: 
V = Sđ h =.216. .35 = 
=2520. » 4364,77(cm3) 
b/ Tam giác SMH có: 
; SH =35cm; 
HM = 12cm. 
SM2= SH2 + HM2 
(định lí Pytago) 
SM2 = 352 + 122 
SM2 = 1369 Þ SM = 37(cm)
+ Tính trung đoạn SK. 
Tam giác vuông SKP có: 
 , SP = SM = 37cm.
KP = 
SK2 = SP2 – KP2 
(định lí Pytago)
SK2 = 372 – 62 = 1333. 
SK = » 36,51(cm)
+ Sxq = p.d 
 » 12.3.3651 
 » 1314,4 (cm2) 
Sđ =216. »174,1(cm2)
+ STP = Sxq + Sđ 
 » 1314,4 + 374,1 
 » 1688,5(cm2). 
Bài 49 tr 125 SGK. 
a/ Sxq = p.d 
 = .6.4.10=120(cm2)
+ Tính thể tích hính chóp. 
Tam giác vuông SHI có: 
, SI = 10cm 
SH2 = SI2 – HI2 
(Định lí Pytago)
SH2 = 102 –32 
SH2 = 91 Þ SH = 
V = Sh=.62. 
V=12 » 114,47(cm3) 
c/ Tam giác vuông SMB có: 
, SB = 17cm
SM2 = SB5 – MB2
(định lí Pytago)
= 172 – 82 
SM2 = 225 
Þ SM = 15. 
Sxq = pd
=.16.4.15=480(cm2)
Sđ = 162 = 256(cm2)
STP=Sxq + Sđ .
= 480 + 256 = 736 (cm2)
Bài 50 tr 125 SGK 
Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là các hình thang cân. 
Diện tích một hình thang cân là: 
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là: 
10,5.4 = 42(cm2) 
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút) 
	- Tiết sau ôn tập chương IV. 
	- HS cần làm các câu hỏi ôn chương 
	- Về bảng tổng kết cuối chương: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình. 
	- Bài tập về nhà số 52, 55, 57 tr 128, 129 SGK. 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
–&—
A. MỤC TIÊU 
HS được hệ thống hoá cáckiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
Vận dụng các công thức đạ học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán)
Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
GV: Hình vẽ phối cảnh của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. 
Bảng tổng kết lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều. (tr 126, 127 SGK) 
Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập. 
Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. 
HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập. 
On tập khái niệm các hình và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình. 
Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
ÔN TẬP LÍ THUYẾT (18 phút)
GV đưa ra hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật. 
Sau đó GV đặt câu hỏi: 
- Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật. 
+ Các đường thẳng song song.
+ Các dường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chéo nhau. 
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích.
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích. 
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích. 
+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, giải thích. 
- GV nêu câu hỏi 1tr 125, 126 SGK. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK. 
GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát. 
- GV yêu cầu Hstrả lời câu hỏi 3. 
Tiếp theo GV cho HS ôn tập, khái niệm và các công thức. 
HS quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật, trả lời câu hỏi. 
- HS lấy ví dụ trong thựctế. Ví dụ: 
+ Hai cạnh đối diện của bảng đen song song với nhau. 
+ Đường thẳng đứng ở góc nhà cắt đường thẳng mép trần. 
+ Mặt phẳng trần song song vớ mặt phẳng nền nhà
- HS trả lời câu hỏi 2. 
HS lên bảng điền các công thức 
+ AB//DC//D’C’//A’B’
+ AA’ cắt AB; AD cắt DC.
+ Advà A’B’ chéo nhau. 
+ AB // mp(A’B’C’D’) vì AB//A’B’ mà 
A’B’Ì mp(A’B’C’D’)
+ AA’ ^ mp(ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mặt phẳng (ABCD) 
+
mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’) vì AD//BC : AA’//BB’
+mp(ADD’A’) ^mp(ABCD) vì AA’ Ì mp(ADD’A’) và AA’ ^ mp(ABCD) 
a/ Hình lập phương có 6 mặt, 12cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông. 
b/ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là hình chữ nhật. 
c/ Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật. 
- HS gọi tên các hình chóp lần lượt là hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều. 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU
Hình 
Sxq
STP
V
Lăng trụ đứng
Sxq=2p.h
p: nửa chu vi 
h: chiều cao
STP=Sxq + 2Sđ 
V = S.h
S: diện tích đáy
h: chiều cao
Chóp đều 
Sxq=2p.d
p: nửa chu vi 
h: trung đoạn 
STP=Sxq + 2Sđ
V = S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (25 phút)
Bài 51 tr 127 SGK.
GV chia lớp làm 4 dãy.
Các nhóm dãy 1 làm câu a, b.
“	“	“	2	”	“ c.
“	“	“	3	“	“d.
“	“	“	4	“	“e.
Đề bào đưa lên bảng phụ có kèm theo hình vẽ của 5 câu. 
a/ 
b/ 
GV nhắc lại: Diện tích tam giác đều cạnh a bằng .
c/
GV gợi ý: Diện tích lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a. 
d/ 
GV: Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tích tam giác đều cạnh a. 
e/ 
Bài 85 tr 129 SBT. 
Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10cm, chiều cao hình chóp là 12cm. Tính: 
a/ Diện tích toàn phần hình chóp. 
b/ Thể tích hình chóp. 
HS hoạt động theo nhóm. 
HS hoạt động giải bài tập.
Một HS lên bảng làm. 
Dãy 1.
a/ Sxq=4ah 
STP= 4ah + 2a2
 = 2a(2h + a) 
V = a2h. 
b/ Sxq= 3ah. 
STP=3ah + 
 = 3ah + 
= a(3h + )
V = 
Dãy 2.
c/ Sxq= 6ah. 
Sđ = 
STP=
= 6ah + 3a2
V= 
Dãy 3. 
d/ Sxq=5ah. 
Sđ =
STP= 5ah + 2. 
= 5ah + 
= a(5h + )
V =.h
Dãy 4. 
e/ Cạnh của hình thi đáy là: 
AB = ( Định lý Pytago) 
AB = =5a.
Sxq = 4.5a.h = 20ah 
Sđ = 
Tam giác vuông SOI có: 
, SO= 12cm
Þ SI2 = SO2 + OI2 
(Định lý Pytago)
SI2 = 122 + 52 
SI2 = 169 Þ SI = 13(cm) 
Sxq=p.d = .10.4.13=260(cm2)
Sđ =102 = 100(cm2)
STP = Sxq + Sđ = 260+ 100
= 360(cm2)
V = Sđ .h=.100.12
 = 400(cm3) 
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút) 
	- Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuông góc). 
	- Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều. 
	- Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình. 
 KIỂM TRA CHƯƠNG IV
–&—

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 8 ca nam.doc