-Cho HS quan sát hình 1,2
SGK/64 ở bảng phụ.
Trong những h/vẽ trên hình
nào t/mãn t/chất:
-Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng ?
-Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1đường thẳng ?
- Chốt lại vấn đề và hỏi :
Tứ giác là 1 hình ntn ?
*Nhấn mạnh 2 tính chất trên.
- Giới thiệu đỉnh,cạnh của tứ giác như SGK. -Quan sát & trả lời :
-Tất cả các hình vẽ có trong hình vẽ.
- Chỉ trừ hình 2.
1-Định nghĩa : SGK/64
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA trong đó bất cứ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm tứ giác lồi :
*Hđtp1: - Trong tất cả các tứ giác trên, tứ giác nào t/mãn t/chất : « Nằm trên cùng 1 nửa m/p,bờ là đ/thẳng chứa b/kì cạnh nào của tứ giác » ?
- Nêu k/niệm tứ giác lồi.
- Cho vài HS nhắc lại k/n.
*Hđtp2 :- Cho HS đọc chú ý SGK/65
- Chỉ có tứ giác ABCD
- HS nhắc lại k/n tứ giác lồi.
- Đọc chú ý SGK/65
*Tứ giác lồi : SGK/65
*Chú ý : SGK/65.
Ngày soạn: 10/08 Tuần 1 Ngày dạy: 22/08 Tiết 1 CHƯƠNG I : TỨ GIÁC. Tiết 1: §1. TỨ GIÁC. I.Mục tiêu: KT:- HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác.tứ giác lồi, các khái niệm : hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác, và tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác bằng 3600. KN:- HS tính được só đo một góc của tứ giác khi biết ba góc còn lại ; vẽ được một tứ giác khi biết số đo của bốn cạnh và một đường chéo ( dựa trên cách vẽ tam giác khi biết các số đo của ba cạnh). TD – TĐ:- HS biết v/dụng các KTCB trong bài vào t/huống thực tiễn đ/giản. II.Phương tiện: - Thước thẳng,đo độ. A A B B B - Bảng phụ vẽ hình 1,2 SGK/64. D D D C C C A B D C A III.Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tứ giác: -Cho HS quan sát hình 1,2 SGK/64 ở bảng phụ. Trong những h/vẽ trên hình nào t/mãn t/chất: -Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng ? -Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1đường thẳng ? - Chốt lại vấn đề và hỏi : Tứ giác là 1 hình ntn ? *Nhấn mạnh 2 tính chất trên. - Giới thiệu đỉnh,cạnh của tứ giác như SGK. -Quan sát & trả lời : -Tất cả các hình vẽ có trong hình vẽ. - Chỉ trừ hình 2. 1-Định nghĩa : SGK/64 A B D C Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA trong đó bất cứ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm tứ giác lồi : *Hđtp1: - Trong tất cả các tứ giác trên, tứ giác nào t/mãn t/chất : « Nằm trên cùng 1 nửa m/p,bờ là đ/thẳng chứa b/kì cạnh nào của tứ giác » ? - Nêu k/niệm tứ giác lồi. - Cho vài HS nhắc lại k/n. *Hđtp2 :- Cho HS đọc chú ý SGK/65 - Chỉ có tứ giác ABCD - HS nhắc lại k/n tứ giác lồi. - Đọc chú ý SGK/65 *Tứ giác lồi : SGK/65 *Chú ý : SGK/65. Hoạt động 3 : Bài tập củng cố khái niệm : Cho HS làm SGK. - Đề bài ở bảng phụ. - Cho 1 HS lên bảng. - Hs làm . - 1 HS lên bảng làm. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. B A .M .N C D .Q .P Hoạt động 4 : Tìm tổng các góc trong của tứ giác. - Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm theo câu hỏi sau : a. Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng bao nhiêu độ ? b. Muốn tính tổng 4 góc trong của 1 tứ giác ABCD mà không cần đo từng góc thì ta phải làm gì ? c.Kết quả : ? Hãy phát biểu định lí tìm được qua chứng minh ? - Hoạt động nhóm ?3 SGK. - HS 1 : = 180o - HS 2 : chia tứ giác làm 2 tam giác rồi tính tổng số đo các góc của 2 tam giác. - HS 3 : 360o - Phát biểu và ghi vào vở. 2. Tổng các góc trong tứ giác: B A D C Định lí: Tổng các góc trong của 1 tứ giác bằng 3600. Hoạt động 5: Luyện tập củng cố. - Cho HS làm bài 1 SGK/ 66. - Hình vẽ ở bảng phụ. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - HS đứng tại chỗ trả lời. Hình a: x = 50o. Hình b: x = 90o. Hình c: x = 115o. Hình d: x = 105o. Ở hình 6: a. x = 100o. b. x = 36o. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi. - Tự chứng minh định lí tổng 4 góc trong của 1 tứ giác = 360o. - BTVN: 2, 3, 4 SGK/ 66 – 67 và 2, 4, 7, 8 SBT/ 61. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Định nghĩa tứ giác được gắn với tên một tứ giác cụ thể để dễ phát biểu. Sau đó, SGK chỉ nghiên cứu tứ giác lồi với ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. Khái niệm về góc chỉ được xét với tứ giác lồi. - Tứ giác lồi có một tính chất đặc trưng: hai đường chéo cắt nhau. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . Ngày soạn: 10/08 Tuần 1 Ngày dạy: 22/08 Tiết 2 Tiết 2. § 2. HÌNH THANG. I. Mục tiêu: KT:- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang biết cách c/m 1 tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. KN:- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông; biết tính số đo góc của hình thang, hình thang vuông. TD – TĐ:- Biết vận dụng toán học vào thực tế. II. Phương tiện: - Bảng phụ, thước thẳng, đo độ. III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Hình thành khái niệm. a) Dựa vào số đo các góc đã cho có trên hình vẽ. Hãy tính số đo các góc G và H biết rằng = 2/3. b) Nhận xét gì về hai đoạn thẳng FG và EH và nêu lí do vì sao có nhận xét đó? - Chốt vấn đề: Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình thang. - Cho HS nêu định nghĩa SGK/ 69. - Hướng dẫn HS vẽ hình: - Lấy A & B; C&D 2 đt // (dựa vào các dòng kẻ). Nối A, B, C, D. - Nêu k/n: 2 cạnh // gọi là 2 cạnh đáy, 2 cạnh còn lại là 2 cạnh bên. Từ A kẻ AH DC (HDC). Suy ra: AH là 1 đ/cao của h/thang. Lưu ý: Khi độ dài 2 đáy khác nhau người ta phân biệt đáy lớn đáy nhỏ. -1 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm. Tứ giác EFGH có 2 cạnh đối FG và EH song song vì: + = 180o. - HS nêu đ/n. - Vẽ hình vào vở. F G 120o H 60o E 1. Định nghĩa: SGK/ 69. A B D H C Tứ giác có 2 cạnh đối // hình thang. *H/thang ABCD( AB//CD) - AB, CD là 2 cạnh đáy. - AD, BC là 2 cạnh bên. - AH là 1 đường cao của hình thang. Hoạt động 2: Bài tập củng cố khái niệm. - Cho HS làm ?1 SGK/ 69. Hình vẽ ở bảng phụ. ? Muốn chỉ ra tg là 1 h/thang ta cần chỉ ra tg t/m đ/k gì? N/mạnh: Muốn chỉ ra tg ko là h/thang cần chỉ ra cả 2 cặp cạnh đối không //. ? Vậy để nhận biết 1 tg là hthang ta cần cm điều gì ? - HS làm bài. - Tứ giác có 1 cặp cạnh đối //. - Trả lời. ?1a) ABCD là hthang vì có AD//BC (2 góc SLT = nhau) b) EFGH là hthang vì có GF//HE(2 góc trong cùng phía bù nhau) c) IMKN không là hthang vì ko có 1 cặp cạnh đối nào //. N/x: 2 góc kề 1 cạnh bên của h/thang bù nhau. Hoạt động 3: HS làm ?2 để c/m nhận xét. *Hđtp1: - Đưa đề bài bảng phụ. BT 1: Hthang ABCD có 2 đáy AB, CD, biết AD//BC. C/m: AD = BC; AB = CD. Hđtp2: BT 2: Hthang ABCD có 2 đáy AB, CD biết AB = CD. C/m: AD // BC; AD = BC. Chốt lại vấn đề: - Cho HS rút ra n/xét. - Cho HS đọc n/xét SGK/ 70. - Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1: BT1. D Nhóm 2: BT2. - Vẽ hình ghi GT, KL. - C/m bài toán. - Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày. Bài toán 1: A B GT AB//CD AD//BC C KL AD=BC AB=CD - Kẻ đ/chéo AC. AB//CD = (SLT) AD//BC = (SLT) AC chung∆ABC=∆CDA (g.c.g) AD = BC; AB = CD. Bài toán 2: A B GT AB// CD AB= CD D C KL AD//BC AD= BC - Kẻ đ/chéo AC. AB//CD = (SLT) AB = CD (gt); AC chung ∆ BAC = ∆DCA (c.g.c) BC = AD và =. AD//BC (dấu hiệu nhận biết) N/xét: SGK/ 70 Hoạt động 4: Hình thành khái niệm đ/n hình thang vuông - Cho HS quan sát hình 18 SGK với AB//CD, = 90o Hãy tính ? Giới thiệu định nghĩa hình thang vuông. Hỏi: ABCD là hình thang vuông phải t/m đ/k gì? - Quan sát hình 18 SGK/ 70. = 90o. - Đọc đ/n SGK/ 70. - Là hình thang có 1 góc vuông. 2. Hình thang vuông: * Định nghĩa: SGK/ 70: A B D C ABCD là hình thang vuông ABCD là hình thang có 1 góc vuông. Hoạt động 5: Củng cố -GV cho HS làm BT 7 SGK/ 71. H.21a) x = 100o; y= 140o. Hình vẽ bảng phụ. H.21b) x = 70o; y = 50o. Cho HS lên bảng trình bày. H. 21c) x = 90o; y = 115o. *HDVN: - Học thuộc đ/n, t/c của hthang, hthang vuông. - BTVN: 6, 8, 9, 10 SGK/ 71; 11, 12, 17 SBT/ 62. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . Ngày soạn: 12/08 Tuần: 2 Ngày dạy: 29/08 Tiết: 3 Tiết 3: §3. HÌNH THANG CÂN. I.Mục tiêu: KT:- HS nắm được đ/n,các t/chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. KN:- HS biết vẽ hình thang cân, biêt sử dụng đ/n,t/chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh;biết chứng minh 1tứ giác là hình thangcân. TD – TĐ: - Rèn luyện tính chính xác& cách lập luận,chứng minh hình học. II.Phương tiện: - Bảng phụ vẽ trước các hình & hệ thống câu hỏi. - Thước thẳng , đo độ. III.Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra: - Nêu câu hỏi. Gọi HS lên bảng. 1200 A B 600 D C 1- P/ biểu đ/nghĩa về hình thang và nêu rõ các k/niệm về cạnh đáy, cạnh bên, đ/cao của hình thang. Vẽ hình. 2- Hình vẽ bên cho biết ABCD là hình thang có đáy làAB,CD. Tính số đo x , y của và ? 3- Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang ta phải chứng minh ntn? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm: -*Hđtp1: - Cho HS thực hiện ?1 SGK. -Chốt: Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. ?:-Vậy hình thang cân là gì? -Nếu ABCD là hình thang cân đáy AB,CD ? -Ngược lại , nếu tứ giác ABCD có AB // CD & = (hay =) thì ? - Ghi bảng -*Hđtp 2: - Nêu chú ý. - Muốn vẽ hình thang cân ABCDđáyAB,CD ta vẽ ntn? *Hđtp3: - Cho HS thảo luận nhóm ?2 ?:-Căn cứ vào đâu để khẳng định các h/t trên là h/t cân? - Căn cứ vào đâu để tính số đo các góc còn lại của h/t cân? *Chốt lại vấn đề. -Trả lời: 2 góc kề 1 đáy -bằng nhau. -Trả lời: - Ghi vở. - Vẽ đáy CD hoặc AB. - Vẽ = (vẽ tiaCx,Dy) - Lấy ADy;BCx/AB//CD - Làm ?2 theo nhóm. - Căn cứ vào định nghĩa. - Dựa vào đ/n h/thang cân có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau. 1-Định nghĩa: SGK/72. ABCD là hình thang cân đáy AB , CD AB // CD & = (hay =) *Chú ý: SGK/72. Hoạt động 3:Tìm tính chất 2 cạnh bên của hình thang cân: *Hđtp1: - Cho HS đo độ dài các cạnh bên của hình thang cân. ?:-Cho n/xét về độ dài các cạnh bên của h/thang cân? - Nêu đ/lí 1 SGK/72. - Cho HS vẽ hình ghi GT-KL. *Hđtp2: - Cho HS chia nhóm c/m đ/lí *-T/hợp AD,BC kéo dài cắt nhau ở O.Khi đó OAB ; ODC là tam giác gì?Vì sao ?Hãy giải thích rõ vì sao AD = BC? *Hđtp3: -T/hợp AD // BC AD=BC Vì sao? - H/thang có 2 cạnh bên = nhau có phải là h/t cân ko? - Cho HS đọc chú ý SGK/73 - Tự đo và nêu nhận xét: 2 cạnh bên của h/t cân = nhau. - Đọc đ/lí 1 SGK/72. - HS vẽ hình ,ghi GT-KL. -C/m d/lí theo nhóm. - ABCD là h/thang cân =& = . = ODC cân OD = OC. . = = OAB cân OA = OB Từ các c/m trên OD – OA = OC – OB Hay AD = BC (đpcm) - Trả lời. - Nêu t/hợp hình 27. - Ghi chú ý vào vở. 2-Tính chất: *Định lí 1: SGK/72. GT ABCD là h/thang cân AB // CD KL AD = BC O 2 2 1 1 A B D C *T/ hợp AD cắt BC ở O: * Trường hợp AD // BC AD = BC.( N/xét §2-H/t) *Chú ý: SGK/73 Hoạt động 3: Tìm t/c hai đường chéo của h/thang cân: *Hđtp1: ?:- Em có dự đoán ntn về 2 đ/chéo AC & BD? - Nêu nội dung định lí. ?:- Muốn c/m AC = BD ta phải c/m 2 nào = nhau ? - 2 đó có = nhau không ? vì sao? *Hđtp2 :- Hãy c/m đ/lí. - AC = BD. - Vẽ hình ,ghi GT – KL. . ADC = BCD (c.g.c) AD = BC () = () DC chung. *Định lí 2: SGK/73 Gt ABCD là h/thangcân AB // CD Kl AC = BD A B D C Hoạt động 4 : Tìm k ... 2 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 S một đáy 308 90 165 260 Thể tích 1540 540 1320 2080 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Cần nắm được dấu hiệu đường thẳngmp, 2 mp với nhau. Công thức tính diện tích, thể tích trong hình hộp chữ nhật, hình lập phương. BTVN: 10 ; 11 ; 12 ;14 SGK – tr.103-104-105. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . Ngày soạn: 19/03 Tuần 32 Ngày dạy: 04//04 Tiết 58 Tiết 58: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng // với mp, đường thẳng mp, hai mp //, hai mp và bước đầu giải thích có cơ sở. - Củng cố các công thức tính diện tích , thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế. - Giáo dục cho HS quy luật nhận thức từ trực quan đến tư duy trừu tượng, kiểm tra vận dụng vào thực tế. II. Phương tiện: - Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập. Thước thẳng, phấn màu. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: KIỂM TRA: GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Cho biết: C B Đường thẳng BFvới những mp nào? Giải thích vì sao BF với mp (EFGH) ? D A G F H E - Giải thích tại sao mp(BCGF) với mp (EFGH)? - Kể tên các đường thẳng // với mp (EFGH)? - Đường thẳng AB // với mp nào? - Đường thẳng AD // với những đường thẳng nào? HS2: Chữa bài 12 SGK – tr.104: A (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). B D C - Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp. GV nhận xét, cho điểm. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS 1: Trả lời câu hỏi: - Trong hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH đường thẳng BFmp(ABCD) và mp (EFGH) . Có BFFE vì ABFE là hình chữ nhật. BFFG vì BCGF là hình chữ nhật. FE và FG là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp(EFGH) nên BFmp(EFGH) - Có BFmp(EFGH) mà BFmp(BCGF) mp(BCGF) mp(EFGH) - Đường thẳng AB, BC, CD, DA // mp (EFGH) . - Đường thẳng AB // với mp(EFGH) và mp(DCGH) - Đường thẳng AD // với đường thẳng BC, EH, FG. HS2: Điền số tích hợp vào ô trống. AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 Công thức: AD2 = AB2 + BC2 + CD2 AD = CD = BC = AB = Hoạt động 2: LUYỆN TẬP. Bài 11 SGK – tr.104: (Đề bài, đưa lên bảng phụ). Hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần. - HS1: Câu a. - HS2: Câu b. GV nhận xét, lưu ý HS tránh sai lầm: = = = = = 8 (Áp dụng sai tính chất dãy tỉ số bằng nhau). Bài 14 SGK – tr.104: (Đề bài, hình vẽ bảng phụ) 0,8m 2m Bài 15 SGK – tr.105: (Đề bài, hình vẽ bảng phụ) a) Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là: a, b ,c (cm). ĐK: a, b, c > 0. Có: = = = k a = 3k ; b = 4k ; c = 5k V = a.b.c = 480 3k.4k.5k = 480 60k3 = 480 k3 = 8 k = 2. Vậy: a = 3.2 = 6 (cm) b = 4.2 = 8 (cm) c = 5.2 = 10 (cm) b) Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là: 486 : 6 = 81 (cm2) Độ dài cạnh lập phương là: a = = 9 (cm) Thể tích của hình lập phương là : V = a3 = 93 = 729 (cm3) HS nhận xét, chữa bài. HS trả lời, GV ghi bảng. a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là : 20.120 = 2400 (l) = 2400 (dm3) = 2,4 (m3) Diện tích đáy bể là : 2,4 : 0,8 = 3 (m2) Chiều rộng bể nước là : 3 : 2 = 1,5 (m). b) Thể tích của bể là : 20.(120 + 60) = 3600 (l) = 3600 (dm3) = 3,6 (m3) Chiều cao của bể là : 3,6 : 3 = 1,2 (m). HS quan sát hình, trả lời : - Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là : 7 – 4 = 3 (dm). - Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch : 2.1.0,5.25 = 25 (dm3) - Diện tích đáy thùng là : 7.7 = 49 (dm2) - Chiều cao nước dâng lên là : 25 : 49 = 0,51 (dm) - Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là : 3 – 0,51 = 2,49 (dm) Bài 17 SBT- Tr.108 : Cạnh của hình lập phương =. Vậy độ dài đoạn AC1 là : a) 2 b) 2 c) d) 2 Kết quả nào trên đây là đúng ? (Đề bài , hình vẽ đưa lên bảng phụ) - Nêu cách tính đoạn AC1. A C1 A1 B1 - HS : AC12 = AA12 + A1B12 + B1C12 = ()2 + ()2 + ()2 = 2 + 2 + 2 = 6. AC1 = . Kết quả C. đúng *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - BTVN : 16 ; 18 SGK – tr.105. 16 ; 19 ; 21 ; 24 SBT – tr.108+109+110. P1 4 Hướng dẫn bài 18 SGK. 2 Một HS đọc đề bài. P B P1≡ P A 3 3 2cm B A 3cm 4 Q 2 4cm Hình 92 Hình khai triển và trải phẳng: QP = = ≈ 6,7cm QP1 = = ≈ 6,4cm QP1 < QP Vậy kiến bò theo đường QBP1 là ngắn nhất. - Đọc trước bài : Hình lăng trụ đứng. Và mang vật có hình lăng trụ để học. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Kiểm tra cho HS chữa bài 12 SGK – tr.104 - Luyện tập bài : 11 ; 14 ; 15 ; 17 SGK – tr.104 RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . Ngày soạn: 29/03 Tuần 33 Ngày dạy: 11//04 Tiết 59 Tiết 59: §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. I. Mục tiêu: - HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai). - Củng cố khái niệm “ song song ”. II. Phương tiện: - Mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng. Tranh vẽ hình 93, 95 SGK. - Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: 1. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. GV nêu vấn đề: Ta đã được học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, các hình đó là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là một hình lăng trụ đứng? Đó là nội dung bài học hôm nay. Chiếc đèn lồng tr.106 cho ta hình ảnh một hình lăng trụ đứng. Con hãy quan sát hình xem đáy của nó là hình gì? Các mặt bên là hình gì? - GV yêu cầu HS quan sát hình 93 và đọc SGK – tr.106 - GV đưa hình 93 SGK lên bảng (có ghi chú). Hãy nêu tên các đỉnh của hình lăng trụ? Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ này, các mặt bên là những hình gì? Nêu tên các cạnh bên của hình lăng trụ này, các cạnh bên có đặc điểm gì? Nêu tên các mặt đáy của hình lăng trụ này. Hai mặt đáy này có đặc điểm gì? HS nghe GV trình bày và ghi bài. Mặt bên HS quan sát chiếc đèn lồng, rồi trả lời: Chiếc đèn lồng đó có đáy là một hình lục giác, các mặt bên là các hình chữ nhật. Một HS đọc to SGK từ “Hình 99” đến “kí hiệu ABCDA1B1C1D1”. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. Đỉnh D1 Đáy Cạnh bên C1 D C B1 B A1 A - Các đỉnh của lăng trụ là: A, B, C, D, A1,B1, C1, D1. - Các mặt bên của hình lăng trụ này là: ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1. Các mặt bên là các hình chữ nhật. - Các cạnh bên của hình lăng trụ này là: AA1, BB1, CC1, DD1. Các cạnh bên là các đoạn thẳng song song và bằng nhau. - Hai mặt đáy của hình lăng trụ này là: ABCD, A1B1C1D1. Hai mặt đáy là hai đa giác bằng nhau. GV yêu cầu HS làm - Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng có song song với nhau hay không? Tại sao? - Các cạnh bên có vuông góc với 2 m/ph đáy không? Tại sao A1A mp(ABCD) ? A1A mp(A1B1C1D1) ? - Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không? Chứng minh mp ABB1A1 mp(ABCD) và mp(A1B1C1D1) GV giới thiệu: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. Hình chữ nhật, hình vuông là các dạng đặc biệt của hình bình hành nên hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng. - GV đưa ra một số mô hình hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác (có thể đặt đứng, đặt nằm, đặt xiên), yêu cầu HS chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ. GV nhắc HS lưu ý trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật. HS trả lời. HS trả lời. HS lần lượt lên bảng chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của từng lăng trụ. - Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng có // với nhau vì AB và BC là hai đường thẳng cắt nhaump(ABCD). A1B1 và B1C1 là hai đường thẳng cắt nhau mp(A1B1C1D1) mà AB // A1B1, BC // B1C1 - Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Chứng minh: A1A mp(ABCD). Có A1AAB vì ABB1A1 là hình chữ nhật. Có A1AAD vì ADD1A1 là hình chữ nhật mà AB và AD là hai đường thẳng cắt nhau của mp(ABCD). Chứng minh tương tự: A1A mp(A1B1C1D1). - Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Chứng minh mp ABB1A1 mp(ABCD) Theo chứng minh trên ta có: A1A mp(ABCD) , A1Amp(ABB1A1) mp(ABB1A1) mp(ABCD). Chứng minh tương tự ta suy ra: mp(ABB1A1) mp(A1B1C1D1). Hoạt động 2: 2- VÍ DỤ. C GV yêu cầu HS đọc SGK – tr.107 từ “Hình 95” đến “ đoạn thẳng AD”. Sau đó GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác hình 95 theo các bước sau: - Vẽ ∆ABC (không vẽ ∆ cao như hình phẳng vì đây là nhìn phối cảnh trong không gian). HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV (vẽ trên giấy kẻ ô vuông). F E D B A - Vẽ các cạnh bên AD, BE, CF song song, bằng nhau, vuông góc với cạnh AB. - Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị khuất vẽ bằng nét đứt (CF, DF, FE). GV gọi HS đọc “Chú ý” SGK – tr.107 và chỉ rõ trên hình vẽ để HS hiểu. GV yêu cầu HS làm bài 20 (hình 97b, c). GV kiểm tra việc vẽ hình của HS (nét liền, nét khuất, đỉnh tương ứng). C B HS lớp vẽ thêm các cạnh còn thiếu vào vở. Hai HS lên bảng hoàn chỉnh hình 97b, c. F G H E D C B A H G F E D A Hoạt động 3: LUYỆN TẬP. Bài 19 SGK – tr.108: (Đề bài và bảng kẻ sẵn trên bảng phụ). Bài 21 SGK – tr.108: (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). a) Những cặp mặt nào song song với nhau? b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau? HS quan sát hình và lần lượt trả lời miệng, GV ghi lại. Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 HS trả lời: a) mp(ABC) // mp(A’B’C’) b) mp(ABB’A’) mp(ABC) mp(BCC’B’) mp(ABC) mp(ACC’A’) mp(ABC) C B’ A’ B A C’ *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ. - Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - BTVN: 20 (hình 97d, e) ; 21(c) ; 22 SGK – tr.109 26 ; 27 ; 28 ; 29 SBT – tr.111-112 IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: GV nên tránh việc chỉ đưa ra những hình có đáy nằm ngang. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
Tài liệu đính kèm: