Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I: Tứ giác - Nguyễn Công Trường

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I: Tứ giác - Nguyễn Công Trường

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

 - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yêu tố của hình

 thang . Biết cách c/m một tứ giác là hình thang, là hình thang .

 - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang

 của hình thang vuông .

2. Kĩ năng

 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, nhận dạng hình

 thang

- Vẽ hình đẹp, nhận dạng các hình chính xác .

- Vận dụng dc định nghĩa vào làm các bài toán đơn giản

3. Thái độ

- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, tính toán

II.CHUẨN BỊ :

 GV: Thước, e ke :

 HS: Thước thẳng, e ke

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra.

 Nêu định nghĩa tứ giác ?.

 Bài tập : 3 (sgk - 67) . Hình 8 .

 3.Bài mới : GV: ĐVĐ: Quan sát Hình 13: ( SGK - 69)

?. Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?.

- Â = 1100 ; D = 700 , Â + D = 1800 , AB // CD

* Vậy : Tứ giác ABCD H13 là 1 hình thang .

?. Thế nào là một hình thang ?. ( Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song .

*) Vậy : Hôm nay ta nghiên cứu . Tiết 2 : Hình thang .

 

doc 57 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương I: Tứ giác - Nguyễn Công Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày giảng: 25/08/2010
Chương 1: Tứ giác
Tiết 1: Tứ giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nắm được đ/nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi .
2. Kĩ Năng
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi, 
- Vận dụng dc địn lí về tổng các góc của một tứ giác
3. Thái độ
- Tính cẩn thận, kiên trì.
II.Chuẩn bị 
 GV: Bảng phụ : H1; 2 ; 3 ; H5/c,d ; H6 
 HS: Dụng cụ học tập.
III.Các hoạt động dạy học 
 1. ổn địnhtổ chức lớp: 
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm tứ giác
GV: Treo bảng phụ 
y/c h/s quan sát . H1 ; H2
 Có nhận xét gì về các hình a, b, c ?
GV: Giới thiệu mỗi hình đó là một tứ giác . 
? Đọc đ/nghĩa “SGK” ?
GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác : A, B, C, D ;
 AB, BC, CD, DA
H2 Có là 1 tứ giác K0 ?
? Đọc ?1 (SGK - 64)
Tứ giác H1a, gọi là tứ giác lồi .
? Thế nào là tứ giác lồi ?. 
Gọi h/s đọc sgk ? 
GV: Treo bảng phụ H3?2: (sgk - 65)
HS:
- Quan sát .
- Là hình gồm 4 đoạn thẳng “ kép kín” .
- Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng k0 cùng nằm trên 1 đường thẳng .
- Đọc định nghĩa .
HS: K0 là tứ giác vì 2 cạnh BC, CD cùng 1 đường thẳng .
- H1a , : ABCD luôn nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
HS: Đọc k/niệm sgk- 65
- Đọc chú ý: SGK .
- h/s thực hiện 
1) Định nghĩa (SGK - 64).
 - Tứ giác : ABCD . 
 Các đỉnh : A, B, C, D, 
 Các cạnh : AB, BC, CD, DA 
?1 (SGK- 64).
H1a Tứ giác ABCD , luôn nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác . 
* Khái niện tứ giác lồi (SGK - 65) 
* Chú ý: (SGK - 65)
?2: (Sgk - 65).
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất tổng các góccủa một tứ giác
GV: Yc hs đọc ?3
1 h/s trình bầy ýb) 
 Kết luận gì về tổng các góc của 1 tứ giác ?.
? Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác ?
 nêu dưới dạng GT , KL ?. 
HS: trình bày
?3: ý b) 
- Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600 
GT T/giác 
 ABCD 
KL Â + + + 
 = 3600
2.Tổng các góc của 1 tứ giác 
 (sgk-65) 
 ?3 a) 
b) Nối AC 
ABC có 
 BAC + ABC + BCA = 1800 
ADC có 
 DAC + ACD + ADC = 1800 
T/giác ABCD có : Â + + + 
= BAC + + BCA + DAC + ACD + = 3600 
*) Định lý : (SGK - 65).
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Treo bảng phụ H5/c,d 
 Hình 5 
- Gọi 1 h/s thực hiện trên bảng H5/d ?. 
h/s thực hiện .
1 HS làm ý c
1 h/s lên bảng giải H5/d
3. Luyện tập- củng cố: 
a) Bài tập 1: (sgk -66) Tìm sx .
*) H5/c: Tứ giác ABDE có :
 + + + = 3600 
 + 3600 - ( Â + + ) 
 mà Â = 650 ; = = 900 
 = 3600 - (650 + 900 + 900) = 1150 , 
*) H5/d : 
Có: KMN +1050 = 1800(t/c góc kề bù) 
 KMN = 1800 - 1050 = 750 
Có : IKM + 600 = 1800 
IKM = 1200 
- Tứ giác IKMN 
Có : + IKM + KMN + = 3600 
 = 3600 - (900 + 1200 + 750 ) = 750 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học thuộc định nghĩa, định lí 
- Bài tập 3, 4 , 5 ( sgk - 67) 
- SBT : 8,9,10 (sbt- 61) 
- HD đọc thêm : Mục “ Có thể em chưa biết”.
 - Đọc bài mới
Ngày soạn: 26/8/2010
Ngày giảng: 28/08/2010
Tiết 2:
 Bài 2: hình thang
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức
 - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yêu tố của hình 
 thang . Biết cách c/m một tứ giác là hình thang, là hình thang .
 - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang 
 của hình thang vuông .
2. Kĩ năng
 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, nhận dạng hình 
 thang 
Vẽ hình đẹp, nhận dạng các hình chính xác .
Vận dụng dc định nghĩa vào làm các bài toán đơn giản
3. Thái độ
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, tính toán
II.Chuẩn bị : 
 GV: Thước, e ke : 
 HS: Thước thẳng, e ke 
III.Tiến trình dạy học:
 1. ổn định
 2. Kiểm tra. 
 Nêu định nghĩa tứ giác ?. 
 Bài tập : 3 (sgk - 67) . Hình 8 .
 3.Bài mới : GV: ĐVĐ: Quan sát Hình 13: ( SGK - 69)
?. Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?. 
- Â = 1100 ; D = 700 , Â + D = 1800 , AB // CD 
* Vậy : Tứ giác ABCD H13 là 1 hình thang .
?. Thế nào là một hình thang ?. ( Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song .
*) Vậy : Hôm nay ta nghiên cứu . Tiết 2 : Hình thang .
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa :
?. Quan sát H14 , đọc các yếu tố trên hình vẽ ?. 
?. Muốn kiểm tra 1 t/giác có là h/thang k0 ?. Cần k/tra đ/gì ?. 
GV: Treo bảng phụ H15. YC HS hoạt động nhóm làm ?1
GV: Quan sát hướng dẫn
 GV : Treo bảng phụ .Hình 16 ; 17 . 
? Ghi GT, KL của bài toán
GV: hướng dẫn hs chứng minh bài toán
?. nêu cách chỉ ra 2 đ/thẳng 
 AD // CB ?. 
?. Từ ?2: rút ra nhận xét gì 
về hình thang có hai cạnh bên // ?. Có hai cạnh đáy bằng nhau ?
HS: Quan sát
 Hai cạnh đối // .
- Hoạt động nhóm tổ trong 5’. 
-> đại diện nhóm trình bầy các nhóm khác nhận xét ?. 
* Ha)
* Hb)
*) Hc)
- 2 H/s trình bầy trên bảng .
a) 
 H/thang ABCD 
gt AB // CD
 AD // CB
kl AD = CB
 AB = DC
b) 
 H/thang ABCD 
gt (AB // CD)
 AB = CD 
kl AD// CB
 AD = CB
- H/thang có hai cạnh bên // ,
 2 cạnh bên bằng nhau , 2 cạnh đáy bằng nhau .
HS: Trả lời theo nhận xét
1) Đinh nghĩa : sgk - 69. 
*) H14 .
 Các cạnh đáy : AB và CD .
 Các cạnh bên : AD và BC .
*) AH DC Tại H ; AH là một đờng cao .
?1: (sgk -69) .
*) H. a) = Â = 600 ;
 ( mà 2 góc ở vị trí so le trong ) 
 BC // AD 
 T/giác ABCD là hình thang .
*) H. b) + = 1050 + 750 = 1800 ,
mà 2 góc G và H là 2 góc trong cùng phía bù nhau , GF // HE 
 T/giác EFGH là hình thang .
*) H. c) T/giác IMKN không là hình thang . Vì không có có 2 cạnh đối nào // với nhau .
*) H. d) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau .
 ?2: (SGK - 70) . Hình 16 ; 17 
a) Nối AC . Xét ADC và CBA có : 
 Â1 = 1 ( 2 góc SLT ) 
 do AD // BC (gt) 
Cạnh AC chung , 
 Â2 = C2 , (2 góc SLT 
 do AB // DC ) 
 ADC = CBA ( c.g.c)
 AD = BC 
 BA = CD , ( 2 cạnh tơng ứng) .
b) DAC và BCA 
 Có : AB = DC (gt) 
 Â1 = C1 (2 góc SLT 
 do AD // BC ) 
 Cạnh AC chung .
 DAC = BCA (cgc),
 C2 = Â2 ; ( 2 góc tơng ứng ) . AD // BC . Vì có 2 góc so le trong bằng nhau . Và AD = BC ( Hai cạnh tơng ứng)
*) Nhận xét : (sgk - 70) 
Hoạt động 2: Hình thang vuông
GV :G/thiệu hình thang vuông
*?. Quan sát hình 18: 
?. hình thang ABCD ở h18 có gì đặc biệt ?. 
?. (chốt): 1 t/giác là 1 hình thang khi nào ?. hình thang vuông ?. 
HS: Nắm bắt
 HS: T/giác có hai cạnh đối // là hình thang . 
- H/thang có 1 góc vuông là hình thang vuông . 
2. Hình thang vuông : 
*) Định nghĩa : (sgk - 70).
 AB // DC ; Â = 900
 Hoạt động 3: cũng cố
1) Bài tập 7.(sgk -71). 
?: Gọi 2 h/s lên thực hiện ý b) và ý c) ?. 
2HS : Lên bảng thực hiện- 
3. Luyện tập : 
*) Bài tập 7 (sgk - 71) .
*) H.21.b): 
Ta có : 500 + CBA = 1800 (2 góc kề bù)
 CBA = 1300 ,
Vì ABCD là hình thang , AB //CD ,
 CBA + y = 1800 
 y = 500 , 
*) AB // CD 
 x = 700 (2gócđồng vị).
*) H21 c) H/thang ABCD ; AB // CD ,
 C + x = 1800 
 mà C = 900 	 x = 900 , 
*) y + 650 = 1800 
 y = 1150 ,
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hình thang, hình thang vuông
 - làm các bài tập còn lại cuối bài học
 - Đọc trước bài mới : Hình thang cân 
Ngày soạn: 30/8/2010
Ngày giảng: 01/09/2010
Tiết 3:
Hình thang cân
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức
 - nắm được được đ/nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
 - Biết vẽ hình thang cân , biét sử dụng đ/nghĩa , t/c của hình thang cân trong tính 
 toán và c/m , biết c/m một tứ giác là hinh thang cân .
2. Kĩ năng 
 - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học .
3. Thái độ
	- Vẽ hình ẩn thận chính xác,
II.Chuẩn bị :
 -GV; Bảng phụ H24 , H27 , thước chia khoảng , thước đo góc .
 -H/S : Thước chia khoảng , thước đo góc .
III.Tiến trình dạy học : 
 1. ổn định tổ chức lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 ? Phát biểu đ/ nghĩa hình thang ?. Hình thang vuông ? 
 ? làm bài tập 10 sgk
 3. Bài mới : 
 GV: Các hình thang ở chiếc thang H22 , chính là hình dạng của 1 hình thang đặc 
 biệt. Hình thang đặc biệt đó gọi là hình gì ? Bài ngày hôm nay ta trả lời 
 câu hỏi đó
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
 GV:Vẽ H23 lên bảng
 - YC HS Đọc ?1: (SGK -72) . Thực hiện ?1: 
 GV:giới thiệu H23 là hình thang cân . 
?. Thế nào là hình thang cân ?
?. Để chứng tỏ 1 hình thang là h/thang cân cần chỉ ra điều gì ?.
GV: Treo bảng phụ h24 , YC HS hoạt động theo nhóm bàn làm ?2
H/s: đọc /1: 
C = D Â = B 
- Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau .
- Tứ giác ABCD là hình thang cân .
( Đáy AB , CD ) 
 AB // CD 
 C = D Â=B ,
HS : Hoạt động theo nhóm bàn thực hiện
-> đại diện báo cáo nhóm khác nhận xét 
1. Định nghĩa : (SGK - 72). 
?1: hình 23 : C = D ,
T/giác ABCD là hinhg thang cân 
 ( Đáy AB , CD ) 
 AB // CD 
 D = C hoặc  = B ,
* Chú ý : (SGK - 72).
?2: (SGK -72). ( a , c, d )
a) Các hình thang cân : ABCD ; 
 IKMN ; PQTS .
b) ABCD là hình thang cân 
 ( Đáy AB, CD ) D = C = 1000 , 
* IKMN là hình thang cân : 
 ( Đáy KI ; MN ) KIN = 1100 ; 
 N = 700 ,
* S = 900 ,
c) Hai góc đối của hình thang cân là bù nhau . 
Hoạt động 2: Tính chất
? dùng thước đo độ dài 2 cạnh bên của hình thang cân, và đưa ra nhận xét.
-> GV đưa tính chất 1 lên bảng
?. Đọc định lý 1 (sgk -72) . 
?. Vẽ hình , ghi gt , kl ?. 
?. Dựa vào h/vẽ có c/m được định lí ?. 
GV: hướng dẫn HS chứng minh ĐL
? Hình thang có cạnh bên = nhau có là hình thang cân ko.
GV:Treo bảng phụ H27 : chỉ ra th 2.
?. Quan sát H23 . Ngoài 2 cạnh bên bằng nhau , dự đoán xem còn có 2 đường nào bằng nhau ?. 
GV: YC 1 HS lên bảng chứng minh
?. 1 h/thang cân có các t/c nào ?. 
GV: (ĐVĐ) : 1 hình thang có 2 đường chéo bằng nhau có là h/thang cân không ?. 
HS: đo và nhận xét 
AD = BC
HS: đọc đl, 1 hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
HS: 
HS: Nắm bắt ghi bài
- Có là hình thang cân
HS nắm bắt
- Hai đường chéo bằng nhau
HS: lên bảng chứng minh
- ADC = BCA 
( c.g.c) AC = BD 
- Có 2 cạnh bên , 2 đường chéo bằng nhau .
2.Tính chất .
* Định lý 1 : (SGK - 72). 
 GT ABCD là h/thang cân (AB //CD)
 KL AD = BC 
 C/m .
a) Trường hợp 1: ( AB CD) 
 AD cắt BC Gọi = AD BC , 
* ABCD là hình thang cân .
 D = C ; Â1 = B1 ,
* D = C , 0DC cân tại 0.
 0D = 0C (1) 
* Có Â1 = B1 
 mà Â1+ Â2 = B1+ B2 ( = 1800 ) ,
 Â2 = B2 , 0AB cân tại 0 , 
 0A = 0B (2) 
*Từ (1) và (2) : AD = 0D - 0A 
 BC = 0C - 0B 
 mà 0C = 0D ; 0A = 0B (c/m trên)
 AD = BC ,
b) Trường hợp 2: AD // BC , 
 mà ABCD là h/thang cân 
 AD = BC ( n/xét 2 )
*Chú ý: (SGK -73) 
* Định lí 2: (SGK -73) 
GT ABCD là h/thang cân 
 ( AB // CD) ,
 KL AC = BD 
 C/m
Xét ADC và BCD có : 
 AD = BC ( cạnh bên h/thang cân ) 
ADC = BCD (2 góc1 đáy h/thang cân )
 DC : cạnh chung .
 ADC = BCD (c.g.c) 
 AC = DB 
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
?. Đọc ?3: 
?. H/s đọc đl, ghi gt , kl . 
?. Khi nào ... (sgk - 108).
a) Trong ADC :
AC2 = AD2 + DC2 ,
 ( đ/lí pytago).
AC2 = 32 + 32 = 182
 AC = (cm )
Bài tập 81 : Hình 106 
* AEDF là hình vuông Vì AEDF có : 
 Â = 450 + 450= 900 ,
 E = F = 900 (gt) ,
 AEDF là hcn ,
(có 3 góc vuông) hcn
AEDF có AD là p/giác  nên là h/vuông ,
 ( DHNB ) 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập : 80, 82, 83 SGK – 108
- Ôn tập lại kiến thức hai bài hình thoi, hình vuông giờ sau luyện tập
Ngày soạn: 08/11/2010
Ngày giảng: 10/11/2010
Tiết 22
Luyện tập
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức
-Củng cố đ/nghĩa , t/chất , dấu hiệu nhận biết h/thoi , h/vuông .
-Biết vẽ một hình vuông hình thoi, biết c/m một tứ giác là là hình vuông, hình thoi. Biét vận dụng các k/thức về hình thoi hình vuông trong các bài toán thực tế .
2. Kĩ năng
-vẽ hình , phân tích bài toán , c/m tứ giác là hbh , hcn , h/thoi , h/vuông .
 - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m , tính toán .
-Rèn vẽ hình , tính toán .
3. Thái độ
- Vẽ hình chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị : 
 1) GV : Bảng phụ, Thước kẻ, êke, compa, phấn màu :
 2) HS : - Ôn tập k/thức làm bài tập hướng dẫn của g/v :
 - Thước kẻ , com pa , êke , 
III.Tiến trình dạy học : 
1. Ôn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
? Nêu định nghĩa và tính cất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết của hình thoi ?. 
? Nêu định nghĩa và tính cất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết của hình vuông ?. 
 3) Bài mới :
Giáo viên
học sinh
ghi bảng
Hoạt động 1 : Chữa bài tập
Bài tập 76(sgk - 106).
?. Gọi h/s đọc và vẽ hình ?.
?. để c/m các trung điểm của hình thoi là 4 cạnh của hcn ta phải c/m điều 
GV : treo bảng phụ hình vẽ bài tập 82.yc hs đọc và ghi GT, KL
HS : lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
GT hình thoi ABCD,
 AE= BE, FB=FC,
 GC= GD, DH = HA
KL EFGH là hình 
 chữ nhật
- Ta chứng minh EFGH là hình hình bình hành có 1 góc vuông
HS : đọc và nêu GT, KL
 ABCD là h/vuông . 
 gt AE = BF = CG = DH
 kl EFGH là hình gì ?. Vì sao ?. 
 Bài 76(sgk - 106).
 C/m 
EF là đg TB của ABC 
 EF // AC . (1)
HG là đg TB của ADC ,
 GH // AC . (2) .
 Từ (1) Và (2) . EF // GH 
HE là đg TB của ABD ,
 HE // BD . (3) 
GF là đg TB của BCD , 
 GF // BD . (4) 
* Từ (3) Và (4) ,
 EH // GF ,
Do đó EF GH là hbh 
EF // AC và BD AC , 
 Nên : BD EF ,
EH // BD và EF BF ,
 Nên : EF EH .
 Hbh EFGH . Có : = 900 ,
nên EFGH là hcn Bài tập 82(sgk - 108)
Xét AEH và BFE 
 có : AE = BF (gt) 
 DA = AB (gt) 
 DH = AE (gt) AH = BE 
 AEH = BFE (c.g.c) 
 HE = EF và 
Có : 
 = 900 ;
 c/m : Tương tự : 
 EF = FG = GH = HE 
 EFGH là h/thoi ,
mà : = 900 
 EFGH là h/vuông : 
Hoạt động 2 : Luyện tập
 Bài tập 83 :(sgk-109). Bảng phụ: 
?. Gọi h/s điền bảng phụ ?. 
?. Nhận xét cho điểm ?. 
 Bài tập 84(sgk - 109).
?. Gọi h/s đọc đề bài ?. 
?. Gọi 1 h/s vẽ hình ?. Ghi gt - kl ?. 
?. Căn cứ vào gt - kl t/giác AEDF là hình gì ?. 
?. hbh là hình thoi khi nào ?. 
?. Vậy đ’ D ở vị trí nào trên cạnh BC thì hbh AEDF là h/thoi ?. 
?. ABC , Â = 900 thì AEDF là hìn gì ?. 
?. Vậy D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình vuông ?. 
HS : lên bảng thực hiện
HS : lên bảng ghi GT, KL
 ABC , D BC,
gt DE // AC ;
 DF // AB 
 (E AB , F AC)
 a) AEDF là hình
kl gì ?. Vì sao ?.
 b) EMFN là hình 
 gì ?. Vì sao ?. 
- Tứ giác AEDF là hình bình hành.
- Khi HBH có 2 cạnh kề = nhau ; 1 đg chéo là tia phân giác của 1 góc ; 2 đg chéo vuông góc .
- hbh có 1 góc vuông là hcn .
 Bài tập 83(sgk - 109) .
a) Sai ; b) Đúng :
c) Đúng ; d) Sai ; e) Đúng : 
 Bài tập : 84(sgk - 109).
 c/m.
 a) Vì : DE // AC ; FAC (gt);
 DE // AF ,
 Vì : DE // AC ; E AB ,(gt)
 DF // AE
 AEDF Có: DE // AF 
 DF // AE 
 Nên : AEDF là hbh ( đ/n) , 
b) Hbh là hình thoi AD là p/giác  . Vậy : D là giao điểm của tia p/giác  và cạnh BC .
c) Nếu ABC vuông tại A thì AEDF là hcn .
- hcn AEDF là hình vuông 
AD là tia phân giac  .
* Vậy : ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác  và cạnh BC thì AEDF là hình vuông .
Hoạt động 3: củng cố, hướng dẫn về nhà
- làm bài tập 85 SGK- 109
- Tiết sau ôn tập chương : Ôn tập đ/n , t/c , dhnb các hình
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày giảng: 13/11/2010
Tiết 23 : 
Ôn tập chương I (t1)
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức
-Hệ thống hoá các k/thức về tứ giác đã học trong chương, ( đ/n , t/c , dấu hiệu nhận biết )
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , c/m , nhận biết hình , tìm đ/k của hình . 
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, chính xác trong vẽ hình.
II.Chuẩn bị : 
 1) GV : Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác , + đồ dùng .
 2) H/s : Ôn tập lý thuyết theo cấu hỏi trong sgk .
III.Tiến trình dạy học : 
 1. Kiểm tra sĩ số : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết
GV : Treo bảng phụ mối quan hệ giữa các hình, sơ đồ ven mối quan hệ giữa các hình
1) Định nghĩa của các hình . 
?. H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ,
2) Nêu t/c về góc của các hình ?.
?. Tứ giác , H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ,
3) T/chất về đường chéo ?. 
?. H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ?.
4) Tâm đ/xứng và trục đ/xứng ?. 
?. Trong các hình đã học hình nào là đối xứng tâm , hình nào là đối xứng trục ?. 
5) Dấu hiệu nhận biết ?. 
?. Hình thang cân ?.
?. Hbh có mấy dấu hiệu nhận biết 
?. Hcn có mấy dấu hiệu nhận biết 
?. H/thoi có mấy dấu hiệu nhận biết ?.
?. H/vuông có mấy dấu hiệu nhận biết ?.
GV : Treo bảng phụ bài tập 87 (sgk - 111).
Yc hs điền vào bảng phụ
HS : lần lượt nêu lại định nghĩa tính chất đã học
- Hbh , hcn, h/thoi , h/vuông có 1 tâm đối xứng là 2 đg chéo .
 - H/thang cân có trục đối xứng .
- Hcn , h/thoi có 2 trục đ/xứng .
- H/vuông có 4 đ/xứng.
1 HS : lên bảng điền 
I . Ôn tập lí thuyết
1) Định nghiã : 
- H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông . 
2) T/chất về góc :
- Tứ giác , H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông .
3) T/chất về đường chéo . 
- H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ?.
4)Tâm đ/xứng và trục đ/xứng 
- Hbh , hcn, h/thoi , h/vung có 1 tâm đối xứng là 2 đg chéo .
- H/thang cân có trục đối xứng 
- Hcn , h/thoi có 2 trục đ/xứng 
- H/vuông có 4 đ/xứng.
5) Dấu hiệu nhận biết : 
- H/thang cân có hai dấu hiệu nhận biết .
- Hbh có 5 dấu hiệu nhận biết .
- Hcn có 4 dấu hiệu nhận biết .
- H/thoi có 4 dấu hiệu nhận biết .
 - H/vuông ó 5 dấuệu nh biết 
Bài tâp 87(sgk - 111). Bảng phụ : H109 : 
a) Tập hợp các hcn là tập hợp con của tập hợp các hình . Hình bình hành , hình thang : 
b) Tập hợp các h/thoi là tập con của tập hợp các hình . Hình bình hành , hình thang :
c) Giao của tập hợp các hcn và tập hợp của hình thoi là tập hợp các hình vuông .
Hoạt động 2 : Luyện tập
 Bài tập 88(sgk - 111).
?. Gọi h/s đọc đề bài , lớp nghiên cứu đề bài ?. 
GV : Đọc đề bài , h/s vẽ hình và ghi gt - kl ?. 
?. Tứ giác E FGH là hình gì ?. C/m
?. Hbh là hcn khi nào ?. 
?. Hbh là h/thoi khi nào ?. 
?. Hbh là hình vuông khi nào ?. 
HS : đọc bài và nghiên cứu
1 HS lên bảng vẽ hình,., ghi GT, Kl
ABCD , Có :
 EB = EA ; FB = FC,
gt GC= GD ;HD= HA,
- Có 1 góc vuông ; 
- 2 đg chéo bằng nhau 
- 2 cạnh kề = nhau .
- 2 đg céo vuông góc .
- 1 đg chéo là đg phân giác của 1 góc . 
- Hbh là h/vuông kh 2 đg chéo của hbh vuông góc và = hau .
 Bài tập 88.(sgk - 111).
- Xét EFGH có :
 EB = EA ; FB = FC (gt) 
 EF là đg Tb của ABC , 
 EF // AC 
 EF = AC (1) 
- Tương tự : HG // AC .
 HG = AC , (2),
 Từ (1) và (2) ta suy ra : 
 EF // HG ( cùng // AC) ,
 EF = HG ( cùng = AC ).
- Nên : EFGH là hbh . 
a) Hbh EFGH là hcn .
 HEF = 900 ,
 EF EH 
 AC BD ,
 ( Vì EF //AC , EH // BD )
Vậy : Đ/kiện phải tìm là : 
 AC BD,
b) Hbh EFGH là hình thoi .
 EF = EH ,
 AC = BD ,
(Vì EH = BD ; EF = AC)
*) Vậy : đ/kiện phải tìm là : 
Đg chéo AC và BD bằng nhau.
c) Hbh EFGH là hìn vuông .
 EFGH là hcn 
 EFGH là hình thoi ,
 AC BD ,
 AC = BD ,
*) Vậy : đ/kiện phải tìm là :
 AC BD Và AC = BD .
Hoạt động 3 : củng cố dặn dò
- Ôn tập định nghĩa . t/c , dấu hiệu nhận biết các tứ giác , phép đối xứng qua trục đối xứng và qua tâm .
- Làm bài tập 89 SGK- 111, Bài tập 161 SBT- 76
- Giờ sau ôn tập tiếp
Ngày soạn: 15/11/2010
Ngày giảng: 17/11/2010
Tiết 23 : 
Ôn tập chương I (T2)
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Tiếp tục ôn tập các k/thức về tứ giác đã học trong chương, ( đ/n , t/c , dấu hiệu nhận biết )
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán , c/m , nhận biết hình , tìm đ/k của hình . 
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, chính xác trong vẽ hình.
II.Chuẩn bị : 
 1) GV : Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác , + đồ dùng .
 2) H/s : Làm cac bài tập phần ôn tập chương.
III.Tiến trình dạy học : 
 1. Kiểm tra sĩ số : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập 
GV: yc hs đọc và nghiên cứu bài tập 89
? Ghi GT, KL, vẽ hình bài toán
? chỉ ra yếu tố dể E đối xúng với M qua AB
? Tứ giác AEMC là hình j
Tứ giác AEBM là hình j
GV: treo bảng phụ bài toán 
Cho DABC cân tại A, đường trung tuyến AI. Gọi M là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với I qua M.
 a) Vẽ hình, ghi đủ giả thiết và kết luận. (1đ)
 b) Chứng minh tứ giác AICN là hình chữ nhật. (2đ) 
GV: dựa vào dâu ta chưng minh dc tứ giac AICN là hình chữ nhật
GV: yc hs về nhà làm hết phần chứng minh
HS: 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
1 hs lên bảng chưng minh ý a
HS: Tứ giác AEMC là hình bình hành
Tứ giác AEBM là hình thoi
HS: Đọc ghi GT, KL
HS: Nghiên cứ trả lời
Bài 89 (SGK- 111)
GT ABC, DA=DB
 DE = DM
KL a, E đối xứng với M qua AB
 b, AEMC, AEBM là hình j
CM
A, MD là đường trung bình của tam giac ABC
=> MD// AC, do AB AC
=> MD AB (1)
=> AB là trung trực của EM nên E đối xứng với M qua AB
B, EM // AC, EM= AC lên Tứ giác AEMC là hình bình bình hành
* Ta có ME AB, DA= DB, DE = DM
=> Tứ giác AEBM là hình thoi
Bài tập 2: 
GT ABC, BA=AC
 MI = NM, IC= IB, MA= MC
KL a, AICN là hình chữ nhật
CM
Hoạt đông 2: củng cố, hướng dẫn về nhà
Ôn tập toan bộ kiến thức đã học
Xem lại các bài tập đã chữa
Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày giảng: 24/11/2010
Tiết 24 : 
Kiểm tra chương I
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh về chương I
- Kiểm tra ý thức học tập của hs qua bài kiểm tra, có phương pháp khác với từng đối tượng học sinh.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức chương I vào giải toán
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong kiểm tra. 
II.Chuẩn bị : 
 1) GV : Đề + đáp án
 2) H/s : Ôn tập kiên thức của chương
III.Tiến trình dạy học : 
 1. Kiểm tra sĩ số : 
 2. Kiểm tra 
 3. hướng đã về nhà
- Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
- Về nhà làm lại đề kiểm tra
- Đọc trước bài mới” Diện tích đa giác”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_i_tu_giac_nguyen_cong_truong.doc