Tuần Ngày soạn: Tiết 62 Ngày dạy: LUYỆN TẬP Thời gian thực hiện 1 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, tính chất của hình lăng trụ đứng. 2. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ: - Các khối hình học về hình lăng trụ, hình chóp, hình nón, 2. Học sinh: Thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về hình lăng trụ đứng. b) Nội dung: Trả lời câu hỏi và làm bài tập c) Sản phẩm: Phát biểu và viết được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Trình bày bài tập 30a/114 SGK d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh - Đặc điểm của các hình lăng trụ đứng - Em hãy quan sát các khối hình học (có đánh số 1, 2, 3, 4, ) ở trên bàn giáo viên và cho biết khối nào có dạng là hình lăng trụ ? Nêu đặc điểm của hình lăng trụ đó ? - Phát biểu và viết công thức tính thể Phát biểu và viết công thức tính thể tích tích hình lăng trụ đứng. hình lăng trụ đứng: Áp dụng: Chữa BT 30a/114 SGK BT 30a/114 SGK : Diện tích đáy của Thực hiện nhiệm vụ: hình lăng trụ là: S = 6.8 = 24 (cm2) - HS nhận dạng và nêu đặc điểm của 2 một số hình lăng trụ đứng Thể tích của lăng trụ là: V = S. h = 24. - HS nêu công thức thể tích hình lăng 3 = 72 (cm3) trụ đứng. Độ dài cạnh huyền trong tam giác ở đáy - Làm bài tập 30a/114 SGK 2 2 Báo cáo, thảo luận: GV gọi một HS là: 6 8 10(cm) trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Diện tích xung quanh của lăng trụ là: Kết luận, nhận định: GV đánh giá (6 + 8 + 10). 3 = 72 (cm3) kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt Diện tích toàn phần của lăng trụ là: HS vào bài học mới. 72 + 2. 1 .6.8 = 120 (cm2) (6đ) GV nêu các kiến thức liên quan đến 2 hình lăng trụ đứng Hôm nay ta sẽ rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến các kiến thức đó. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, ôn lại các tính chất của hình lăng trụ đứng. b) Nội dung: Làm bài tập SGK c) Sản phẩm: HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, nhớ lại các tính chất của hình lăng trụ đứng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ 1: Bài 31/115 SGK Gv yêu cầu HS làm bài 31 SGK GV gọi HS lên điền vào bảng Hướng dẫn hỗ trợ: - Đối với học sinh yếu có thể đặt thêm các câu hỏi để gợi mở cho các em như: + Các hình lăng trụ này có đáy là hình gì ? + Công thức diện tích hình tam giác ? LT1 LT2 LT3 - Phương án đánh giá: Quan sát Chiều cao của lăng 0,003 thao tác tính toán và kết quả 5 cm 7 cm hoạt động nhóm. trụ đứng tam giác cm Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt Chiều cao của tam 4 cm 14 5 cm động nhóm thảo luận làm bài cm Báo cáo, thảo luận: giác đáy 5 HS lên bảng làm bài, mỗi nhóm đại diện 1 Hs điền 1 cột Cạnh tương ứng HS Trình bày thêm cách tính với đường cao tam 3 cm 5 cm 6 cm toán nếu được nhóm bạn hay giác đáy giáo viên yêu cầu Diện tích đáy 6 cm2 7 cm2 15 cm2 Kết luận, nhận định: - GV nhận xét., đánh giá, chỉ ra Thể tích lăng trụ 30 cm3 49 cm3 0,045 l các lỗi sai thường gặp. đứng GV chuyển giao nhiệm vụ 2: Gv yêu cầu HS làm bài 34 SGK Hướng dẫn hỗ trợ: Bài 34/115 SGK - Nêu công thức tính thể tích của A hình lăng trụ đứng? 8 - Đã cho yếu tố nào? B C - Tính thể tích hộp xà phòng ? 2 2 Hộp sô cô la? Sđáy= 28 cm , SABC = 12 cm Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân làm bài a)Thể tích hộp xà phòng là: 2 Báo cáo, thảo luận: Sđáy = 28 cm ; h = 8 HS lên bảng làm bài V = S. h = 28. 8 = 224 (cm3) Kết luận, nhận định: b) Thể tích hộp sô cô la là: 2 - GV nhận xét., đánh giá, chỉ ra SABC = 12 cm ; h = 9 cm các lỗi sai thường gặp. V = S.h = 12 . 9 = 12012 (cm3) GV chuyển giao nhiệm vụ 3: Gv yêu cầu HS làm bài 35 SGK Bài 35/115 SGK Hướng dẫn hỗ trợ: B - Chiều cao của hình lăng trụ là 3 10 cm. Tính V? A C - GV hướng dẫn HS chia đáy 8 4 thành 2 hình tam giác, tính diện tích đáy rồi áp dụng công thức tính thể tích để làm. D - Yêu cầu HS làm nháp rồi lên bảng tính Cách 2: Có thể phân tích hình Diện tích đáy là lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ (8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2 tam giác có diện tích đáy lần V = S. h lượt là 12 cm2 và 16 cm 2 rồi = 28. 10 = 280 cm3 cộng hai kết quả Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Báo cáo, thảo luận: Gv gọi Hs trả lời từng ý. Kết luận, nhận định: - GV nhận xét., đánh giá, chỉ ra các lỗi sai thường gặp. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Ứng dụng vào thực tế và sử dụng kiến thức liên môn Vật lí. Rèn luyện kỹ năng vẽ và tính thể tích lăng trụ đứng. Vận dụng tính khối lượng b) Nội dung: Bài 32 sgk c) Sản phẩm: Trình bày bài tập 32/115 SGK vào vở d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ : Bài 32/115 SGK Gv yêu cầu HS làm bài 32 SGK a) Từ A kẻ AE song song với BC và AE ?Vẽ thêm nét khuất, điền thêm các – BC, nối EC, EF ta có AB // CE, chữ vào các đỉnh rồi cho biết AB song AB//DF A B song với cạnh nào? 4 cm H ? Thể tích lưỡi rìu được tính như thế E F nào? 8 cm C ? Muốn tìm khối lượng của lưỡi rìu ta D làm như thế nào? Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá b) Thể tích lưỡi rìu : 10.4 nhân V = .8 = 20.8 = 160(cm3) Báo cáo, thảo luận: 2 Gv gọi Hs trả lời từng ý. c) Khối lượng của lưỡi rìu : Kết luận, nhận định: Đổi 160cm3 = 0,16 dm3 - GV nhận xét., đánh giá, chỉ ra các m = D.V = 7,874. 0,16 = 1,25984 (kg) lỗi sai thường gặp. * Hướng dẫn tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đa chữa -Nắm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng - Làm bài tập 48,49, 50 SBT
Tài liệu đính kèm: