Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Anh Tú

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Anh Tú

GV cho HS quan sát một hình hộp chữ nhật

Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?

Mặt nó hình gì ?

Mấy đỉnh ? Mấy cạnh ?

- GV giới thiệu mặt đối diện, mặt bên, mặt đáy của hình hộp chữ nhật.

- Em hãy nêu VD về một hình hộp chữ nhật gặp trong đời sống hàng ngày.

- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình hộp lập phương. 1. Hình hộp chữ nhật

Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh

Hình lập phương là hình hộp CN có 6 mặt là những hình vuông

Kết luận: HS nhắc lại cỏc yếu tố của hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương

Hoạt động 2: Tỡm hiểu mặt phẳng và đường thẳng (10 phỳt):

GV sử dụng một hình hộp chữ nhật và giới thiệu:

Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )

Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )

Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp 2. Mặt phẳng và đường thẳng

HS quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.ABCDtiếp nhận

 các khái niệm mới

- Các mặt: (ABCD) ,

(ABCD), (ABBA),

(BCCB), (CDCD), (ADDA)

- Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm

- Các cạnh : AD, DC, CC, . . như là các đoạn thẳng.

 

doc 22 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Anh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/04/2012	Ngày giảng: 05/04/2012	Lớp 8B
CHƯƠNG IV – HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HèNH CHểP ĐỀU
Tiết 55: HèNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: 
+ Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
+ Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
 2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
 3. Thỏi độ:
+ Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
 - Trũ : Thước thẳng có vạch chia mm
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
* Kiểm tra: Lồng vào bài mới.
 * Bài mới: ĐVĐ: GV dựa trên mô hình hình hộp chữ nhật và trên hình vẽ Giới thiệu khái niệm hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương Bài mới.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu hỡnh hộp chữ nhật (10 phỳt) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV cho HS quan sát một hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
Mặt nó hình gì ?
Mấy đỉnh ? Mấy cạnh ? 
- GV giới thiệu mặt đối diện, mặt bên, mặt đáy của hình hộp chữ nhật.
- Em hãy nêu VD về một hình hộp chữ nhật gặp trong đời sống hàng ngày.
- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình hộp lập phương.
1. Hình hộp chữ nhật 
Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Hình lập phương là hình hộp CN có 6 mặt là những hình vuông
Kết luận: HS nhắc lại cỏc yếu tố của hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương
Hoạt động 2: Tỡm hiểu mặt phẳng và đường thẳng (10 phỳt):
GV sử dụng một hình hộp chữ nhật và giới thiệu:
Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp 
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
2. Mặt phẳng và đường thẳng
HS quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’tiếp nhận
 các khái niệm mới
- Các mặt: (ABCD) , 
(A’B’C’D’), (ABB’A’),
(BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’)
- Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm
- Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các đoạn thẳng. 
Kết luận: HS nhắc lại cỏc yếu tố mặt phẳng, đường thẳng của hỡnh hộp chữ nhật
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (20 phỳt)
* Tổng kết:
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96,97
- Bài 1/96 SGK: 
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là :
AB = MN = QP = DC
DC = CB = PN = QM
DQ = AM = BN = CP 
- Bài 2/96 SGK: 
Nếu O là trung điểm của CB1 thì O thuộc BC1
Vì mặt BCC1B1 Là hình chữ nhật nên O là trung điểm của BC1
K thuộc CD thì có thuộc BB1...
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc các khái niệm 
- Bài tập về nhà : 2, 3, 4 trang 96, 97
- Chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật (tiếp)
* Rút kinh nghiệm:.
Ngày soạn: 01/04/2012	Ngày giảng: 06/04/2012	Lớp 8B
Tiết 56: HèNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)
1. Kiến thức: 
+ Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. 
+ Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các 
khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
 2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
+ HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt . . .
 3. Thỏi độ:+ Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Mô hình hộp CN, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.
 - Trũ : Thước thẳng có chia khoảng
III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
* Kiểm tra bài cũ:
 GV: Đưa ra hình hộp chữ nhật: Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật ?
 * Bài mới: Hai đường thẳng không có điểm chung trong không gian có được coi là // không ? bài mới ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu 2 đường thẳng trong khụng gian (15 phỳt) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Các em thực hiện 
Quan sát hình hộp chữ nhật bên
* Hãy kể tên các mặt của hình hộp 
* BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?
* BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?
- Hai đường thẳng AA’, BB’ như vậy gọi là hai đường thẳng song song trong không gian.
 - Vậy em nào định nghĩa được hai đường thẳng song song trong không gian ?
- Định nghĩa này có khác với định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng không ?
- Trong hình học không gian, nếu định nghĩa hai đường thẳng song song mà bỏ qua tính chất thứ nhất (cùng nằm trong một mặt phẳng ) thì dẫn đế khái niệm hai đường thẳng chéo nhau
- Quan hệ giữa hai đường thẳng bất kỳ trong hình học phẳng?
- Vậy với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian chúng có thể thế nào với nhau ?
- GV cho HS quan sát các hình vẽ 76 a, b, c để nhận ra các quan hệ giữa các đường thẳng
1. Hai đường thẳng // trong không gian:
HS thực hiện 
*Các mặt của hình hộp là:
(ABCD), (A’B’C’D’), 
(ABB’A’), (BCC’B’), 
(CDC’D’), (ADD’A’)
* BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng (ABB’A’)
* BB’ và AA’ không có điểm chung vì BB’ và AA’ là hai cạnh đối của HCN ABB’A’
* Định nghĩa: Trong không gian, hai đường thẳng gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung 
 - Định nghĩa này không khác với định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình phẳng (vì trong hình phẳng đã công nhận chúng cùng nằm trong một mặt phẳng rồi )
- HS ghi nhớ
* Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong hình học phẳng thì: có thể a và b cắt nhau hoặc có thể a // b
- Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian chúng có thể cắt nhau, song song hoặc chéo nhau
- HS quan sát để nhận ra quan hệ giữa các đường thẳng 
Kết luận: GV nhấn mạnh mối quan hệ đường thẳng song song trong khụng gian 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu đt // với mp, 2 mp song song (15 phỳt):
- Các em thực hiện 
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77
- AB // A’B’ hay không ? vì sao ?
AB có nằm trong mp (A’B’C’D’) không ?
 Đường thẳng AB thoả mãn hai điều kiện như vậy người ta nói AB // mp(A’B’C’D’)
Vậy em nào có thể định nghĩa một đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Các em thực hiện 
- Các em hãy chỉ ra vài hình ảnh thực tế về đường thẳng song song với mặt phẳng ?
- Trên hình 77: 
mp(ABCD) chứa AD, AB cắt nhau; mp(A’B’C’D’) Chứa A’D’, A’B’ cắt nhau
hơn nữa: AD //A’D’; AB //A’B’
Ta nói: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
Vậy: thế nào là hai đường thẳng // ?
- Các em thực hiện 
- Một đường thẳng song song với một mp thì có mấy điểm chung ?
Hai mp song song với nhau thì có mấy điểm chung? Hai mp có một điểm chung thì có chung đường thẳng nào ?
Lấy ví dụ trên hình 78 để minh hoạ ?
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
HS thực hiện 
HS quan sát, trả lời
- AB song song với A’B’ vì AB và A’B’ là hai cạnh đối diện của hình chữ nhật ABB’A’
- AB không nằm trong mp (A’B’C’D’)
* Khi đường thẳng a song song với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mp(P) thì đường thẳng a // mp(P)
HS thực hiện và trả lời
Trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: AB, BC, CD, DA
HS lấy các ví dụ thực tế minh hoạ
HS thực hiện 
Trên hình 78 còn có những mặt phẳng song song với nhau là: mp(BCC’B’) // mp(IHKL)
HS đọc nhận xét trong SGK
HS lấy ví dụ minh hoạ
Kết luận: GV nhấn mạnh mối quan hệ song song trong khụng gian
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (10 phỳt)
* Tổng kết:- GV hệ thống bài dạy: nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài
 - Cho HS giải bài tập 5, 6 - tr 100. SGK
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:- Học thuộc các khái niệm 
 - Bài tập về nhà : Bài tập 7, 8, 9/100 SGK
 - Chuẩn bị bài: Thể tích hình hộp chữ nhật
 * Rút kinh nghiệm:.
Ngày 1 thỏng 4 năm 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ
Ngày soạn: 05/04/2012	Ngày giảng: 10/04/2012	Lớp 8B
Tiết 57: THỂ TÍCH HèNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIấU:
+ Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
+ Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
+ Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh1 đường thẳng vuông góc với 1 mp, hai mp //
+ Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Mô hình hình hộp chữ nhật và ba mô hình như các hình 65, 66, 67
 - Trũ : Thước thẳng có chia khoảng
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
* Kiểm tra bài cũ:
Khi nào thì một đường thẳng song song với mặt phẳng ? Khi nào thì hai mặt phẳng song song với nhau ?
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu đt vuụng gúc với mp, 2 mp vuụng gúc. (15 phỳt) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Các em thực hiện 
- Đường thẳng A’A thoả mãn hai điều kiện như trên, ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A
Vậy em nào có thể nêu được định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?
- GV: chốt lại đường thẳng mp:
 a a' ; b b'
 a mp (a',b') a' cắt b'
- GV: Hãy tìm trên mô hình hoặc hình vẽ những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mp?
- Các em thực hiện : Tìm các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ở hình 84 
- Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không ? vì sao ?
- Đường thẳng AB có vuông góc mặt phẳng (ADD’A’) hay không ? vì sao ?
- Khi đó ta nói mp(AA’B’B) mp(ABCD)
- Các em thực hiện 
Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) 
1. Đường thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc
- AA' AD vì A’A và AD 
là hai cạnh kề của hình 
chữ nhật A’ADD’.
- AA' ABvì A’A và AB là 
hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ABB’
HS: Đ/t a vuông góc với mp(P) khi a vuông góc với 2 đ/t b, c cắt nhautrong mp (P)
* Chú ý: Nếu a mp(a,b); a mp(a',b')
 thì mp (a,b) mp(a',b')
* Nhận xét: SGK/ 101
- Trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mP (ABCD) là : AA’, BB’, CC’, DD’
 - Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD) vì A mp(ABCD); B mp(ABCD)
- Đường thẳng AB mp(ADD’A’) vì : AD và AA’ mp(ADD’A’), 
AB AD, AB AA’ và AD cắt AA’ tại A
Trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: (ABB’A’), (BCC’B’), (CDD’C’), (DAA’D’)
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thể tớch hỡnh hộp chữ nhật (15phỳt):
Bài toán: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước 17cm , 10cm và 6cm. Ta chia hình hộp này thành các hình lập phương đơn vị với cạnh là 1cm 
- Xếp theo cạnh 10, 17 thì có bao nhiêu hình lập phương đơn vị ?
- Tầng dưới cùng (lớp dưới cùng) xếp được bao nhiêu hình lập phương đơn vị ?
- Ta xếp được bao nhiêu lớp ?
- Vậy hình hộp chữ nhật này xếp được tất cả bao nhiêu hình lập phương đơn vị ?
Tính bằng cách nào ?
Nếu ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c  ...  tớnh thể tớch
Đồ dựng dạy học: Dụng cụ hỡnh lặng trụ đứng, hình chóp đều
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV: đưa ra 2 dụng cụ hình lặng trụ đứng, hình chóp đều và giới thiệu
- Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ 
Chiều cao của cột nước này bằng mấy phần chiều cao của lăng trụ. ?
- GV: Cho HS làm thực nghiệm 
- Như vậy: Thể tích hình chóp bằng bao nhiêu phần thể tích lăng trụ ?
* Chú ý: Người ta có thể nói thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho khối lăng trụ, khối chóp 
1. Công thức tính thể tích 
a. Thí nghiệm:
-HS theo dõi hướng dẫn của GV 
-HS làm thí nghiệm
-Nhận xét: Chiều cao của cột nước này chỉ bằng chiều cao của lăng trụ.
b. Công thức:
Thể tích hình chóp bằng thể tích lăng trụ hay 
(S là diện tích đáy; h là chiều cao)
Kết luận: GV nhấn mạnh cụng thức Vchóp đều = S. h 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu vớ dụ (10 phỳt):
Mục tiờu: HS vận dụng cụng thức vào giải bài tập
Đồ dựng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cỏch tiến hành:
- Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm và 1,73
- Theo ví dụ ở bài 8 thì độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp trong đường tròn bán kính R là bao nhiêu ?
- Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là ?
- Diện tích đáy ?
- Thể tích hình chóp ?
Các em thực hiện - SGK
(GV đưa đề và hình 128 lên bảng )
* Vẽ hình chóp đều: 
- Vẽ đáy, xác định tâm (O) ngoại tiếp đáy
- Vẽ đường cao của hình chóp đều
- Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét khuất)
*Cho HS đọc chú ý - SGK
2. Ví dụ :
Giải
Cạnh của tam giác đáy là :
 a = R = 6 (cm)
Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là : h = a = 6. = 9 (cm)
Diện tích đáy là : Sđ = = 27 (cm2)
Thể tích của hình chóp là:
V = = 54. 1,73 = 93,42(cm3)
*HS thực hiện và trả lời
-Vẽ hình vuông ABCD 
-Vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O
-Từ O kẻ OS mp(ABCD) . Nối SA,SB, SC, SD ta được hình chóp S.ABCD cần dựng
*HS ghi nhớ chú ý.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (15 phỳt)
* Tổng kết:
- HS : chữa Bài 44 Tr 123 
a) Thể tích không khí bên trong lều là : V = .2.2.2 2,7 (m3)
b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều là :
Độ dài cạnh bên của lều :
Trung đoạn của lều : 
= = 4. 2,24 = 8,96(m)
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc công thức
- Bài tập về nhà: 47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK
- Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm.
Ngày 20 thỏng 4 năm 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ
Ngày soạn: 28/04/2012	Ngày giảng: 3/05/2012	Lớp 8B
Tiết 66: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: + Củng cố, hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hình chóp đều và hình chóp cụt đều; diện tích xung quanh của hình chóp đều, thể tích hình của chóp đều
 2. Kĩ năng:+ Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đường cao của tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải các bài tập về hình chóp đều
 3. Thỏi độ:+ Tư duy, lụgic, nhanh, cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Dụng cụ vẽ
 - Trũ : Dụng cụ vẽ
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (5 phỳt) 
Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ:Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều ?
 * Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện tập (35 phỳt) 
Mục tiờu: Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đường cao của tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải các bài tập về hình chóp đều
Đồ dựng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
- Cho HS đọc đề bài 48 SGK.
- yêu cầu HS lên giải câu a
- Y/c HS cả lớp theo dõi, nhận xét
- Cho HS đọc đề bài 49 SGK, quan sát hình 135 SGK.
- GV hướng dẫn HS cách tính
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- Cho HS khác nhận xét bài giải
- Cho HS đọc đề bài 50 SGK, quan sát hình 136 SGK.
- GV hướng dẫn HS cách tính
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- Cho HS khác nhận xét bài giải
Bài 48/125 SGK:
HS lên giải câu a
Trung đoạn 
d = 
Sxq = p.d = 4,33.10 = 43,3 cm2 , Sđ = 25 cm2
Stp = 43,3 + 25 = 68,3 cm2
Bài 49/125 SGK:
2HS lên bảng giải
a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12(cm)
 Diện tích xung quanh là:
 12. 10 = 120 (cm2)
b) Nửa chu vi đáy: 7,5 . 2 = 15(cm)
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 15. 9,5 = 142,5 ( cm2)
c)
Trung đoạn d = 
Sxq = p.d = 32. 15 = 480 cm2
Bài 50/125 SGK 
a) Thể tích của hình chóp đều( H.136 ) là :
V = S.h = .6,5.6,5.12 = 169 (cm3)
b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều :
= . 4 = 10,5 . 4 = 42 (cm2)
Kết luận: HS nhắc lại cỏc cụng tớnh liờn quan đến cỏc bài tập trờn
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phỳt)
- Học bài: nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của 
hình chóp đều và chóp cụt đều
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Trả lời câu hỏi và làm các bài tập ôn tập chương IV
* Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 20/04/2012	Ngày giảng: 24/04/2012	Lớp 8B
Tiết 67: ễN TẬP CHƯƠNG IV 
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: + Hệ thống, củng cố kiến thức đã học trong chương IV 
 2. Kĩ năng:
+ Khắc sâu kỹ năng tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích các hình không gian đã học
 3. Thỏi độ:+ Vận dụng kiến thức vào các bài toán cụ thể và thực tế cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Dụng cụ vẽ
 - Trũ : Dụng cụ vẽ
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (2 phỳt) 
Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
 * Bài mới:
Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết (15 phỳt) 
Mục tiờu: HS nẵm chắc cỏc kiến thức cơ bản của chương IV
Đồ dựng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
- Cho HS đứng tại chổ trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của phần câu hỏi ôn tập
- Gọi lần lượt các HS trả lời các câu còn lại
- GV hệ thống một số kiến thức quan trọng khác như bảng tóm tắt trong SGK
I. Lý thuyết
HS1: trả lời câu 1
HS2: trả lời câu 2
HS3: trả lời câu 3
HS nhớ laị những kiến thức quan trọng của chương
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phỳt):
Mục tiờu: HS khắc sâu kỹ năng tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích các hình không gian đã học
Đồ dựng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cỏch tiến hành:
- GV: Cho HS làm các bài sgk/127, 128
Bài 59 Tr130
Tính thể tích của hình với các kích thước đã cho trên hình vẽ
Thể tích hình cần tính được tính như thế nào?
Thể tích hình chóp đường cao AB?
Thể tích h/c đường cao OB?
Thể tích hình lăng trụ đứng?
Thể tích hình cần tính?
II. Bài tập
* Bài 51/127 SGK 
HS đứng tại chỗ trả lời
a) Chu vi đáy: 4a. 
 Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. 
 Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. 
 Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . 
 Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. 
 Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. 
 Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
Bài 59/ 130 SGK
HS vẽ hình vào vở
-Thể tích hình cần tính bằng thể tích hình chóp cụt đều cộng thể tích hình lăng trụ đứng
-Thể tích hình chóp cụt đều băng thể tích hình chóp đường cao AB trừ thể tích hình chóp đường cao OB
-Thể tích h/c đường cao AB là
 V = . AB = 
 = 140,625 m3
-Thể tích h/c đừơng cao OB là
 V1 = . OB = = 9 m3 
-Thể tích hình lăng trụ đứng 
 V2 = 3 . 3 . 6 = 54 m3
-Thể tích hình cần tính 
 54 + 140,625 - 9 = 185,625 m3 
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phỳt)
- Học bài: Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích các hình không gian đã học
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị tiết sau: Trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập cuối năm
* Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 20/04/2012	Ngày giảng: 24/04/2012	Lớp 8B
Tiết 68 + 69 : ễN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: 
+ Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập ôn tập 
 2. Kĩ năng:
+ Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác 
 3. Thỏi độ:
+ Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thầy: Thước, 
 - Trũ : Đồ dựng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Mở bài: (2 phỳt) 
Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV kiểm tra việc làm bài tập ôn tập của HS
 * Bài mới:
Hoạt động 1: ễn tập kiến thức cơ bản (15 phỳt) 
Mục tiờu: HS nắm vững cỏc kiến thức cơ bản của chương I và chương II
Đồ dựng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đẫ ôn trong phần ôn tập chương I, II.
I. Kiến thức cơ bản
Nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã được ôn tập trong phần ôn tập chương I và II
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phỳt):
Mục tiờu: HS vận dụng cỏc kiến thức của chương I, II vào giải bài tập
Đồ dựng dạy học: Dụng cụ vẽ
Cỏch tiến hành:
Bài 2 - Tr 132
Cho HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
AOB đều suy ra tam giác nào là tam gíac đều? từ đó suy ra điều gì?
E, F là các trung điểm ta suy ra điều gì?
CF có tính chất gì?
FG có tính chất gì?
EG có tính chất gì?
Từ các điều C/ trên ta suy ra điều gì?
Bài 3 - Tr132
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Từ GT suy ra tứ giác BHCK là hình gì?
Hbh BHCK là hình thoi khi nào?
(có nhiều cách tìm ĐK của ABC để tứ giác BHCK là hình thoi)
Hbh BHCK là hình chữ nhật khi nào?
(có nhiều cách giải)
Hbh BHCK có thể là hình vuông được không? khi nào?
Bài 5:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Hãy so sánh diện tích CBB’ và ABB’?
Hãy so sánh diện tích ABG và ABB’?
Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì?
II. Bài tập
Bài 2 /132 SGK
AOB đều suy ra
 COD đều 
OC = OD
AOD = BOC (c.g.c)
 AD = BC
EF là đường trung bình của AOD nên 
EF = AD = BC (1) .( Vì AD = BC)
CF là trung tuyến của COD nên CF DO
do đó CFB vuông tại F có FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên FG = BC (2)
Tương tự ta có EG = BC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra
EFG là tam giác đều
Bài 3 /132 SGK
HS vẽ hình
a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên tứ giác BHCK là hình bình hành
Hbh BHCK là hình thoi HM BC
Mà HA BC nên HM BCA, H, M thẳng hàng ABC cân tại A
b) Hbh BHCK là hình chữ nhậtBH HC
Ta lại có BE HC, CD BH nên BHHC
H, D, E trùng nhau H, D, E trùng A
Vậy ABC vuông tại A
HS suy nghĩ, phát biểu
Bài 5 /132 SGK
( Vì và có và có chung đường cao hạ từ B xuống AC)
 (1)
mà (2) . (hai tam giác có chung AB; đường cao hạ từ B’ xuống AB bằng đường cao hạ từ G xuống AB)
Từ (1) và (2) suy ra: 
= 2. = 3SABG = 3S
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phỳt)
- Học bài: Nắm chắc các kiến thức đã được ôn tập trong bài
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8 CHUONG 4.doc