Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3, Tiết 52, Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3, Tiết 52, Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
docx 5 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 05/05/2025 Lượt xem 1Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3, Tiết 52, Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS . Tổ: 
 TÊN BÀI DẠY: Tiết 52 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
 Môn học: Toán – Hình học - Lớp: 8
 Thời gian thực hiện: 01 tiết
 I. MỤC TIÊU:
 1.Về kiến thức: 
- HS được tìm hiểu về ứng dụng của tam giác đồng dạng trong thực tế, liên hệ kiến thức toán 
 học với thực tiễn. Hs được làm quen với việc sử dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để 
 tiến hành đo đạc những chiều cao hoặc khoảng cách không đo trực tiếp được trong thực tiễn, 
 từ đó tạo điều kiện cho HS chuẩn bị tốt cho giờ thực hành.
- HS được rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán, vận dụng toán học.
 2.Về năng lực:
 – Năng lực chung:
 + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều 
 chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.
 + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện 
 nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng 
 tích cực trong giao tiếp.
 + Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, 
 đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.
 + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình 
 huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống, 
 những vấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế.
 + Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng 
 bài toán cụ thể.
 – Năng lực đặc thù bộ môn:
 + Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn 
 đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ phương tiện học toán.
 + Năng lực đặc thù bài học: Năng lực tính toán, NL vẽ hình, 
 3.Về phẩm chất:
 + Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể; không đỗ lỗi cho 
 người khác.
 + Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải; thật thà, ngay 
 thẳng trong học tập và làm việc, lên án sự gian lận.
 + Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập 
 thể, tinh thần vượt khó trong công việc.
 + Nhân ái: Yêu con người, yêu cái đẹp của toán học, tôn trọng sự khác biệt, ý kiến trái chiều; 
 sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
 Trang 1 1.Về phía giáo viên:
 Thước thẳng có chia khoảng, máy chiếu, bài soạn powerpoint tương ứng
 2.Về phía học sinh:
 Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Hoạt động 1. Mở đầu
 a. Mục tiêu: Giúp HS tiếp cận được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. Thông 
 qua đó hình thành năng lực toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hóa 
 toán học.
 b. Nội dung: 
 - Giáo viên giới thiệu bài toán 50 sgk => đặt câu hỏi : để đo được chiều cao của ống khói 
 nhà máy có cần đo trực tiếp không ? Bài tập 50 đã giới thiệu cách “đo” như thế nào? 
 c. Sản phẩm:
 Hs trình bày cách đo, nhắc lại kết quả bài toán trên ( = 47,83 m)
 d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - GV giới thiệu lại bài toán đã làm, chiếu - HS nhớ lại cách giải bài tập đã được làm 
 hình ảnh trên máy chiếu trong tiết 51
 - GV giới thiệu ứng dụng thực tế của tam 
 giác đồng dạng và nội dung kiến thức HS 
 sẽ tự tìm hiểu khám phá trong tiết 52
 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
 Hoạt động 2.1: Đo gián tiếp chiều cao của vật
 a. Mục tiêu: HS làm quen với bài toán thực tế yêu cầu đo được chiều cao của một cây ( 
 mà không đo trực tiếp) nhờ vào các dụng cụ đơn giản, đặc biệt là nhờ vào kiến thức toán 
 học, từ đó hình thành năng lực giao tiếp toán học, năng lực ngôn ngữ, diễn đạt trình bày 
 bài toán, năng lực mô hình hóa toán học
 b. Nội dung: Tiếp cận kiến thức
 + Đề bài: Hãy đo chiều cao của một cây mà không đo trực tiếp được bằng cách sử 
 dụng các dụng cụ: thước ngắm, thước dây, 1 sợi dây ( khoảng vài mét), phấn, máy tính 
 bỏ túi, giấy bút.
 + HS lắng nghe, nghiên cứu đề bài, quan sát hình vẽ ( H54 SGK), tìm hiểu cách làm 
 bài
 c. Sản phẩm:
 Học sinh trình bày được cách làm (các bước dưới dạng lí thuyết, còn phần thực hành cụ 
 thể sẽ thực hiện trong tiết thực hành)
 Bước 1 : đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái 
 chốt của cọc ( H54)
 Bước 2 : điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây, sau đó xác 
 định được giao điểm B’ của đường thẳng CC’ với AA’. Đo các khoảng cách BA, BA’
 Bước 3: Tính AC’
 d. Tổ chức thực hiện: 3
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS hoạt động nhóm nhỏ (nhóm 2 hoặc 4)
 (nhóm 2 hoặc 4), trao đổi tìm cách giải 
 quyết yêu cầu, diễn đạt trình bày bài, thời 
 gian 5p
 - Sau khi hết thời gian trao đổi, GV gọi - Đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên 
 2 đại diện nhóm trình bày, các nhóm bảng trình bày
 lắng nghe và bổ sung nếu cần - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, 
 Gv chốt lại phần trình bày. Sau đó giới bổ sung.
 thiệu 2 hình ảnh 2 nhóm thực hiện sau đây 
 để hs phân tích xem nhóm nào đã tiến hành 
 đúng, từ đó tránh sai sót về cách thực hiện 
 dẫn đến sai về kết quả khi thực hành. HS: trả lời
 Nhóm 1 thực hiện đúng
 Nhóm 2 thực hiện chưa đúng ( do B, C, C’ 
 chưa thẳng hàng)
 Hoạt động 2.2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể 
 tới được
 a. Mục tiêu: HS làm quen với bài toán thực tế yêu cầu đo được khoảng cách giữa hai địa 
 điểm ( mà có 1 địa điểm không thể tới được) nhờ vào các dụng cụ đơn giản, đặc biệt là 
 nhờ vào kiến thức toán học, từ đó hình thành năng lực giao tiếp toán học, năng lực ngôn 
 ngữ, diễn đạt trình bày bài toán, năng lực mô hình hóa toán học
b. Nội dung: Tiếp cận kiến thức
 + Đề bài: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc 
 không thể tới được , bằng cách sử dụng các dụng cụ: giác kế, thước thẳng, thước dây, 1 
 sợi dây ( khoảng vài mét), phấn, máy tính bỏ túi, giấy bút.
 + GV giới thiệu dụng cụ giác kế cho HS ( như trong sgk, có giác kế ngang đã được 
 học ở lớp 6)
 + HS lắng nghe, nghiên cứu đề bài, quan sát hình vẽ ( H55 SGK), tìm hiểu cách làm 
 bài
c. Sản phẩm:
 Học sinh trình bày được cách làm (các bước dưới dạng lí thuyết, còn phần thực hànhTrang 3
 cụ thể sẽ thực hiện trong tiết thực hành) 4
 Bước 1 : chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch ra một đoạn BC và đo độ dài của nó 
(H55)
 đo góc ABC = , góc ACB = 
 Bước 2: vẽ trên giấy tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC
 Bước 3: Tính AB
d. Tổ chức thực hiện: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ HS hoạt động nhóm nhỏ (nhóm 2 hoặc 4)
 (nhóm 2 hoặc 4), trao đổi tìm cách giải 
 quyết yêu cầu, diễn đạt trình bày bài, 
 thời gian 5p
 Sau khi hết thời gian trao đổi, GV gọi 2 2 đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên 
 đại diện nhóm trình bày, các nhóm lắng trình bày
 nghe và bổ sung nếu cần các nhóm khác lắng nghe và bổ sung 
 GV chốt lại phần trình bày 
 3. Hoạt động 3 : Luyện tập, vận dụng
 a. Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vào giải bài tập đo đạc liên quan đến thực tiễn. Từ đó 
 hình thành năng lực tư duy áp dụng kiến thức hình học, năng lực giải quyết vấn đề, 
 năng lực tính toán
 b. Nội dung: Học sinh đọc và giải các bài tập 54, 55 ( trang 87- SGK)
c. Sản phẩm:
 Bài 54 (SGK)
 Trang 4
 Bài 55 (SGK) 5
d. tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Giao nhiệm vụ cho học sinh làm các bài tập HS làm việc cá nhân
 54, 55 sgk 2 HS lên trình bày
 GV quan sát học sinh và hỗ trợ kịp thời. Các HS dưới lớp quan sát và nhận xét, bổ 
 Gv mời 2 hs lên bảng trình bày sung.
 BTVN: - Hs làm bài tập 53 sgk. Đọc phần “ Có thể em chưa biết” trang 88. 
 - Chuẩn bị giờ sau thực hành 
 Trang 5

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_tiet_52_bai_9_ung_dung_thuc.docx