Tuần 23 - Tiết 41: LUYỆN TẬP Môn: Hình Học 8. Thời gian: 01 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Củng cố định lý về tính chất đường phân giác của tam giác - Vận dụng được tính chất đường phân giác của tam giác để phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. 2. Năng lực. - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, tính toán, hợp tác. - Năng lực đặc thù: Năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. + Chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước, trung thực II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Thiết bị dạy học: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. 2. Học liệu: SGK, SBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động mở đầu: ( 5 phút) a) Mục tiêu: Nhớ lại định lí tính chất đường phân giác của tam giác. b) Nội dung: Nêu chính xác nội dung tính chất, bài tập 17/SGK/68 c) Sản phẩm: HS phát biểu đúng định lí, làm được bài tập áp dụng. d) Tổ chức thực hiện: Vấn đáp, độc lập. Hoạt động của thầy và trò Tiến trình nội dung Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS1: Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác. HS2: Áp dụng làm bài tập 17. SGK – T68 Thực hiện và báo cáo kết quả: Nhận xét bổ sung: Kết luận: 2. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. b) Nội dung: Giải bài tập. c) Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng định lý để chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. d) Tổ chức thực hiện: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm Hoạt động của giáo viên và học sinh Tiến trình nội dung Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng. Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng * Làm BT 18 SGK A GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. BT18/68 SGK: - HS1: Đọc bài toán 5 6 - HS2: Vẽ hình, giả thiết kết luận, giải bài toán. B C Thực hiện nhiệm vụ: E - Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh khác làm vào vở Báo cáo thảo luận: ABC, AB = 5cm - Nhận xét bổ sung bài làm của bạn. GT AC = 6cm ; BC = 7cm - Học sinh khác báo cáo bài làm của mình. AE tia phân giác  KL Tính EB, EC Kết luận nhận định: Chứng minh: - Sử dụng tính chất đường phân giác ta Vì AE là tia phân giác của nên ta có : AB BE BE AB 5 BE CE BE CE có tỷ số . AC CE CE AC 6 5 6 5 6 BE CE 7 - Sử dụng giả thiết ta có BE+EC. mà BE + EC = BC = 7 - Bài toán đưa về dạng tổng, tỷ 5 6 11 BE = 7 .5 3,18cm; 11 CE = 7 3,18 3,82cm Dạng 2: Chứng minh Chứng minh BT 20/68 SGK : * Làm BT 20 SGK ABCD (AB // CD) A B GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GT AC cắt BD tại O E F - Học sinh 1: Vẽ hình, ghi giả thiết kết EF // DC; E AD O luận bài tập 20/ SGK/68. F BC - Học sinh khác: Làm việc cá nhân thực KL OE = OF D C hiện yêu cầu bài toán. Chứng minh : Thực hiện nhiệm vụ: OE AO Xét ADC. Vì OE // DC ta có : = - Làm việc cá nhân. DC AC Báo cáo thảo luận: (1) - 2 Học sinh trình bày bài làm. OF OB Xét BCD. Vì OF // DC ta có : = - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa cách làm DC BD của bạn.. (2) OB OA Xét ODC vì AB //DC ta có : = OD OC OB OD OB+OD = = OA OC OA+OC OB OA = OB+OD OA+OC OB OA = (3) BD AC Từ (1), (2), (3) ta có : OE OF = OE = OF DC DC Kết luận, nhận định: - Để giải chứng minh 2 đoạn thẳng bẳng nhau chúng ta có thể tính tỷ số giữa 2 đoạn đó hoặc tỷ số với một đoạn thẳng khác. - Trong bài này đã sử dụng định lý Talet. 3. Vận dụng. a) Mục tiêu: Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải các bài tập. b) Nội dung: Giải được, chính xác các bài tập. c) Sản phẩm: Vận dụng định lí giải độc lập đúng các bài tập đề ra d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Tiến trình nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 21/68 SGK : A - Học sinh 1 : Vẽ hình, ghi giả thiết kết ABC; MB = MC luận. n GT = m - Học sinh khác : Làm việc cá nhân. AB = m; AC= n Thực hiện nhiệm vụ: ( m < n) B - Làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu bài D M C SABC = S BT21/68/SGK. a) S = ? Báo cáo thảo luận: ADM b) SADM = ?%SABC nếu n = 7 cm; m - 2 học sinh lên bảng trình bày. = 3 cm - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa bài làm Chứng minh: Vì AD là tia phân giác của của bạn. - Học sinh trình bày cách làm khác nếu DB AB m có. ( Tính chất đường phân DC AC n giác) Có: m < n nên DB< DC và MB = MC = BC 2 D nằm giữa B và M Kẽ đường cao AH , ta có: 1 1 SABM = AH.BM ; SACM = AH.CM 2 2 S Mà : BM = CM SABM = SACM = 2 S m S S m n Lại có : ABD ABD ACD S ACD n S ACD n S m n S.n Hay : SACD = S ACD n m n S.n S SADM = SACD SACM = = m n 2 S(n m) 2(m n) b) n = 7cm ; m = 3cm S(n m) S.(7 3) 4S S(ADM ) 2(m n) 2(7 3) 20 1 S(ADM ) S 20%S(ABC) 5 - Sử dụng tính chất đường phân giác. Kết luận nhận định: - Sử dụng tính chất đường trung tuyến. - Sử dụng công thức tính diện tích tam giác. - Tính được tỷ số diện tích 2 tam giác. 3.2: GV giao bài tập ngoài giờ học trên lớp. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại và làm thêm bài tập trong SBT để rèn kỹ năng giải hệ pt bằng phương pháp thế. - Chuẩn bị trước nội dung của tiết 42. Khái niệm về hai tam giác đồng dạng.
Tài liệu đính kèm: