Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2010-2011 - Lê Dần

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2010-2011 - Lê Dần

GV: Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì?

GV cho HS làm ?1 tr 56 SGK.

Cho AB=3cm; CD=5cm;

Cho EF= 4dm; MN = 7dm;

GV: là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD.

Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuôc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là hai đoạn thẳng phải cùng một đơn vị đo).

GV: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?

GV giới thiệu kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng.

* Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là:

GV cho HS đọc ví dụ trang 56 SGK.

AB = 60cm; CD = 1,5dm.

Hoạt động 3 :2 – ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ (7 phút)

GV đưa ?2. lên bảng phụ.

cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số

GV: từ tỉ lệ thức

hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức nào?

GV: Ta có định nghĩa?

Gv yêu cầu HS đọc lại định nghĩa trang 57 SGK.

 

doc 63 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng - Năm học 2010-2011 - Lê Dần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :21 Tiết: 37
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp:8A2 – 4 – 5
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU 
- HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng;
	+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. 
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chọn cùng một đơn vị đo).
- HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
- HS cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Chuẩn bị bảng phụ (giấy khổ to, bảng con).
Vẽ chính xác hình 3 SGK.
-HS: Chuẩn bị đầy đủ thước kẻ và ê ke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 * Ổn định lớp:(Điểm danh)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :ĐẶT VẤN ĐỀ (2 PHÚT)
Gv: Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét.
Nội dung của chương gồm:
- Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả).
- Tínhchất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.
Bài đầu tiên của chương là Định lí Talét trong tam giác. 
 Hoạt động 2:1 – TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG (8 phút)
GV: Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì? 
GV cho HS làm ?1 tr 56 SGK.
Cho AB=3cm; CD=5cm; 
Cho EF= 4dm; MN = 7dm;
GV: là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD.
Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuôc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là hai đoạn thẳng phải cùng một đơn vị đo).
GV: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?
GV giới thiệu kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng.
* Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là: 
GV cho HS đọc ví dụ trang 56 SGK.
AB = 60cm; CD = 1,5dm.
HS lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm:
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. 
VÍ DỤ:
* Þ
* Þ
* Þ
Hoạt động 3 :2 – ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ (7 phút) 
GV đưa ?2. lên bảng phụ.
cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số 
GV: từ tỉ lệ thức 
hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức nào?
GV: Ta có định nghĩa? 
Gv yêu cầu HS đọc lại định nghĩa trang 57 SGK.
HS làm vào vở.
Một HS lên bảng làm. 
HS trảlời miệng: 
HS đọc định nghĩa SGK.
Hoạt động 4:3 – ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC (20 phút) 
GV yêu cầu HS làm ?3 trang 57 SGK GV đưa hình vẽ 3 trang 57 SGK lên bảng phụ.
 GV gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n.
Đó chính là nội dung định lí Talét.
GV: Ta thừa nhận định lí.
* Em hãy nhắc lại nội dung định lí Talét. Viết GT và KL của định lí. 
GV cho HS đọc ví dụ SGK trang 58.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4 tr 58 SGK.
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b. 
GV quan sát các nhóm hoạt động 
GV nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức. 
HS đọc ?3 và phần hướng dẫn trang 57 SGK.
HS đọc to phần hướng dẫn SGK.
HS điền vào bảng phụ:
HS: Nêu định lí SGK trang 58 và lên bảng viết GT và KL của định lí. 
HS tự đọc ví dụ tr 58 SGK.
a) 
Có DE//BC
b) 
Có DE//BA (cùng ^ AC)
Sau khoảng 3 phút, đại diện hai nhóm lên trình bày bài.
HS lớp góp ý. 
Định lí Talét 
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 
GT
DABC; B’C’//BC
(B’Î AB,
 C’ ÎAC)
KL
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ (5 phút) 
GV nêu câu hỏi:
1) Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ. 
2) Phát biểu định lí Talét trong tam giác. 
HS trả lời câu hỏi. 
HS lên bảng vẽ hình và nêu các tỉ lệ thức. 
Cho DMNP, đường thẳng d//MP cắt MN tại H và NP tại I. Theo định lí Talét ta có những tỉ lệ thức nào? 
Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) 
 Học thuôc định lí Talét. Bài tập số 1,2, 3, 4, 5 tr 58, 59 SGK.
GV hướng dẫn bài 4 SGK.
Cho Chứng minh rằng:
 	Theo giả thiết:
	Ap dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:
Tuần :21 Tiết: 38
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp:8A2 – 4 – 5
§2.ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ 
CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT
A. MỤC TIÊU 
HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talét.
Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
Hiểu được các chứng minh hệ quả của định lí Talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường th8ảng B’C’ song song với cạnh BC.
Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy khổ to, hoặc bảng con).
- Vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả, vẽ sẵn hình 12 SGK.
HS: Chuẩn bị compa, thước kẻ. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 * Ổn định lớp:(Điểm danh)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :KIỂM TRA (7 phút) 
HS 1: a) Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.
b) Chữa bài số 1 (trang 58) 
HS 2: a) Phát biểu định lí Talét. 
b) Chữa bài tập 5(a) trang 59 SGK (hình vẽ sẵn trên bảng phụ). 
HS1 : a) Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. 
HS 2: a) Phát biểu định lí Talét. 
Bài 1 (trang 58) 
a) 
b) EF = 48cm;
GH = 16dm = 160cm.
c) PQ = 1,2m = 120cm;
MN = 24cm.
Bài tập 5(a) trang 59 
 Có NC = AC – AN =
= 8,5 – 5 = 3,5.
DABC có MN//BC.
Þ
 Hoạt động 2:1 – ĐỊNH LÍ ĐẢO (15 phút) 
GV cho HS làm ?2 trang 59.
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. 
GV: Hãy sosánh 
GV: Có B’C’’//BC, nêu cách tính AC’’.
Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C’’, về hai đường thẳng BC và B’C’.
GV: Qua kết quả vừa chứng minh em hãy nêu nhận xét. 
GV: Đó chính là nội dung định lí đảo của định lí Talét.
GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung định lí đảo và vẽ hình ghi GT, KL của định lí.
GV: Ta thừa nhận định lí mà không chứng minh.
GV lưu ý: HS có thể viết một trong ba tỉ lệ thức sau: 
GV cho HS hoạt nhóm làm ?2 
GV: cho HS nhận xét và đánh giá bài các nhóm.
GV: Trong ?2 từ GT ta có DE//BC và suy ra DADE có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của DABC, đó chính là nội dung hệ quả của định lí Talét. 
GT
DABC; AB= 6cm
AC=9cm. B’ÎAB; C’ÎAC;
AB’=2cm,
AC’ =3cm.
KL
a)So sánh 
b) a//BC qua B’cắt AC tại C’’
* Tính AC’’
* Nhận xét vị trí C’ và C’’, BC bà B’C’. 
HS: Tacó 
b) có B’C’// BC
Þ
(định lí Talét)
Þ 
Þ
Trên tia AC có 
AC’ = 3cm, AC’’=3cm
Þ C’º C’’ Þ 
B’C’ º B’C’’.
Có B’C’’ //BC Þ B’C’//BC. 
1 HS đứng tại chỗ phát biểu định lí.
HS 2 lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. 
HS hoạt động theo nhóm.
Bảng nhóm: 
a) Vì 
Þ DE // BC 
(định lí đảo của định lí Talét)
có 
Þ EF//AB (định lí đảo của định lí Talét).
b) ¯BDEF là hình bình hành (hai cặp cạnh đối song song).
c) Vì BDEF là hình bình hành
Þ DE = BF = 7. 
Vậy các cặp cạnh tương ứng của DADE và DABC tỉ lệ với nhau.
Đại diện một nhóm trình bày lời giải. 
Đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì song song với cạnh còn lại của tam giác.
GT
DABC; B’ÎAB;
C’ÎAC. 
KL
B’C’//BC.
Hoạt động 3:2 – HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT (16 phút) 
GV yêu cầu HS đọc hệ quả của định lí Talét trang 60 SGK. Sau đó GV vẽ hình: 
GV gợi ý: Từ B’C’ // BC ta suy ra được điều gì ? 
Để có tương tự như ?2 ta cần vẽ thêm đường phụ nào ? Nêu cách chứng minh. 
Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần chứng minh trang 61 SGK.
GV sử dụng bảng phụ vẽ hình 11 và nêu “chú ý” SGK.
Hệ quả vễn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
GV: Đưa bảng phụ ghi bài ?3
a) GV hướng dẫn HS làm chung tại lớp. 
Câu b và c, GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. 
Nửa lớp làm câu b.
Nửa lớp làm câu c. 
GV nhận xét và chốt lại bài giải.
Một HS đọcto hệ quả định lí Talét (SGK).
Một HS nêu GT, KL của hệ quả.
HS: Từ B’C’ // BC Þ
(theo định lí Talét) 
HS: Để có 
ta cần kẻ từ C’ một đường thẳng song song với AB cắt BC tại D, ta sẽ có 
B’C’ = BD. Vì ¯BB’C’D là hình bình hành.
Có C’D // AB Þ 
HS đọc chứng minh SGK. 
HS hoạt động theo nhóm.
c) 
Có: 
(quan hệ giữa đường ^ và //)
Þ 
Đại diện 2 nhóm trình bày 
Hệ quả:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. 
GT
DABC.
B’C’// BC
(B’ Î AB;
 C’ Î AC). 
KL
a) 
Có DE // BC. 
Þ 
(hệ quả của định lí Talét).
Þ
Þ x = 2,6.
b) 
Có MN // PQ.
Þ 
(hệ quả định lí Talét)
Þ 
Þ 
Hoạt động 4 :CỦNG CỐ (5 phút) 
GV nêu câu hỏi:
- Phát biểu định lí đảo của định lí Talét. GV lưu ý HS đây là một dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Phát biểu hệ quả của định lí Talét và phần mở rộng của hệ quả đó.
Bài tập 6 trang 62 SGK. 
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). 
- HS phát biểu định lí đảo.
- HS trả lời câu hỏi 
Bài Tập 6 trang 62 
a)* có 
Þ MN // AB. (theo định lí đảo Talét) 
* .
Þ PM không sg sg với BC.
b) có 
Þ A’B’ // AB.
Có Þ A’’B’’// A’B’
vì có hai góc so le trong bằng nhau.
Þ AB // A’B’ // A’’B’’. 
Hoạt động 5 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) 
	- Ôn lại định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả).
	- Bài tập số 7, 8, 9, 10 trang 63 SGK.
	 số 6, 7 trang 66, 67 SBT.
HD BT về nhà, bài 6 trang 62.( HS xem hình SGK)
a/ Ta có (MN // AB : đl đảo)
Tương tự : Ta có Vậy PM không song song BC
b/ Ta có 
Góc ( slt) 
Tuần :22 Tiết: 39
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp:8A2 – 4 – 5
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU 
- Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả) 
- Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường th8ảng song song, bài toán chứng minh.
- HS biết cách trình bày bài toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Bảng phụ vẽ các hình 15, 16, 17, 18 trang 63, 64 SGK.
- HS: Thước kẻ, ê ke, compa, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 * Ổn định lớp:(Điểm danh)
	Hoạt động 1:Kiểm tra – chữa bài tập (10 phút) 
GV gọi HS 1 lên bảng.
HS1: Phát biểu định lí Talét đảo. Vẽ hình ghi GT và KL.
b) chữa bài tập 7(b)
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). 
Khi HS 1 chuyển sang chữa bài thì GV gọi tiếp HS2 lên kiểm tra.
HS2: a) Phát biểu hệ quả của định lí Talét.
b) Chữa bài 8(a) trang 63.
(đề bài và hìnhvẽ đưa lên bảng phụ) 
GV nhấn mạnh lại cách làm, nhận xét, cho điểm HS. 
HS1 lên bảng phát biểu định lí Talét đảo, vẽ hình ghi GT và KL. 
HS 2 lên bảng: a) phát biểu hệ quả định lí Talét.
b) chữa bài 8(a) trang 63. 
HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
Bài 7(b) trang 62 SGK. 
 Có 
(Hệ quả định lí Talét)
Xét tam giác vuông OAB có: 
OB2 = OA2 + AB2 
(định lí Pytago).
OB2 = 62 + 8,42.
OB » 10,32.
Bài 8(a) trang 63.
Cách vẽ: 
* Kẻ đường thẳng a//AB.
* Từ điểm P bất kì trên a ta đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau.
PE = EF = FQ.
* Vẽ PB, QA.
PBQA= {O}
* Vẽ EO, OF.
Giải thích.
 ... ch giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm khộng thể tới. 
Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đưởng thẳng, sử dụng giác kế để đo điểm trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. 
Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành
	Mẫu báo cáo thực hành của các tổ. 
HS: Mỗ tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
* Ổn định lớp:(Điểm danh)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
(đưa hình 54 tr 58 SGK lên bảng) 
HS1: Để xác định được chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào ?
 Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m 
A’B = 5,4m 
Hãy tính A’C’ 
GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng, nêu yêu cầu kiểm tra. 
HS2: Để xác định được khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào ? 
Sau đó tiến hành làm thế nào ? 
Cho BC = 25m, B’C’ = 5cm, A’B’ = 4,2cm. Tính AB. 
Hai HS lần lượt lên bảng kiểm tra.
HS1: Trình bày cách tiến hành đo đạc như tr 85 SGK. 
Đo BA, BA’, AC. 
- Tính A’C’. 
Có DBAC ഗ D BA’C’ 
(vì AC // A’C’) 
Thay số: 
HS2: Trình bày cách tiến hành đo đạc như trang 86 SGK đo được BC = a; 
Sau đó vẽ trên giấy DA’B’C’ có 
B’C’ = a’; 
ÞDA’B’C’ ഗ DABC (g-g) 
BC = 25m = 2500cm 
AB = 21(m) 
 Hoạt động 2:CHUẨN BỊ THỰC HÀNH (10 phút)
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chụẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. 
GV kiểm tra cụ thể. 
GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành. 
Các tổ trưởng báo cáo.
Đại diện tổ nhận báo cáo. 
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51 – 52 HÌNH HỌC CỦA TỔ . . . . LỚP . . . .
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’) 
Hình vẽ: 
2) Đo khoảng các giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. 
a) Kết quả đo: 
BC = 
Kết Quả Đo: AB = 
BA’ = 
AC = 
b) Tính A’C’: 
b)Vẽ DA’B’C’ có 
B’C’ = ; A’B’ = 
Hình vẽ: 
Tính AB: 
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV cho)
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ 
(2 điểm) 
Y thức kỉ luật
(3 điểm) 
Kĩ năng thực hành
(5 điểm) 
Tổng số điểm 
(10 điểm) 
 Nhận xét chung (tổ tự đánh giá) 
Họat động 3:HS THỰC HÀNH (45 phút)
GV đưa HS đến vị trí thực hành, phân công từng tổ. 
Việc đo gián tiếp chiều cao của một cái cây hoặc một cây cột điện và đo khoảng cách giữa hai địa đểm nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. 
GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn HS thêm. 
Các tổ thực hành hai bài toán.
-Mỗi tổ cử một thư ký gh lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. 
-Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng thiết bị. 
HS thu xếp dụng cu5, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo. 
Họat động 4:HOÀN THÀNH BÁO CÁO – NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ (20 phút)
GV yêu cầu các tổ tiếp tục làm việc để hoành thành báo cáo. 
GV thu báo cáo thực hành của các tổ. 
Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. 
Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS (có thể thông báo sau) 
Các tổ tiếp tục làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu. 
Về phân tích bài toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kế qủa chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. 
Các tổ bìn đĩểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. 
Sau khi hoàn thành cá tổ nộp báo cáo cho GV. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) 
	- Đọc “có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng.
	- Chuẩn bị tiết sau “On tập chương III”. 
	Làm các câu hỏi ôn tập chương III.
	Đọc tóm tắt chương III tr89, 90, 91 SGK
	Làm bài tập số 56, 57, 58 tr 92 SGK. 
Tuần :29 Tiết: 53
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp:8A2 – 4 – 5
ÔN TẬP CHƯƠNG III
A/. Mục tiêu 
Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương. 
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. 
Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. 
B/. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng tóm tắt chương II tr 89 à 91 SGK. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. 
HS: On tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. Đọc bảng tóm tắt chương III SGK 
C/. Tiến trình dạy học 
* Ổn định lớp:(Điểm danh)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:ÔN TẬP LÍ THUYẾT (28 phút)
GV hỏi: Chương III hình học có những nội dung cơ bản nào ? 
1) Đọan thẳng tỉ lệ 
GV hỏi: Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ ? 
Sau đó GV đưa định nghĩa và tín chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr 89 SGK lên màn hình để HS ghi nhớ. 
Phần tính chất, GV cho HS biết đó là dựa vào các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau (lớp 7).
2,3) Định lí Talét thuận và đảo 
GV: Phát biểu định lí Talét trong tam giác (thuận và đảo). 
GV đưa hình vẽ và giả thiết kết luận (hai chiều) của định lí Talét lên bảng phụ. 
GV lưu ý HS: Khi áp dụng định lí Talét đảo chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là kết luận được a // BC. 
4) Hệ quả của định lí Talét. 
GV: Phát biểu hệ quả của định lí Talét. Hệ quả này được mở rộng như thế nào ? 
GV đưa hình vẽ (hình 62) và giải thiết kết luận lên bảng phụ.
5) Tính chất đường phân giác trong tam giác.
GV: Ta đã biết đường phân giác của một góc chia góc đó ra hai kề bằng nhau. Trên cơ sở định lí Talét, đường phân giác của tam giác có tính chất gì ? 
- Định lí vẫn đúng với tia phân giác ngoài của tam giác.
Đưa hình 63 và giả thiết kết luận lên bảng phụ. 
6) Tam giác đồng dạng 
GV: Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Tỉ số đồng dạng của hai tam giác được xác định như thế nào ? 
(GV đưa hình 64 lên bảng phụ) 
- Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu ? 
(GV ghi lại các tỉ số lên bảng) 
7) Định lí về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh (hoặc phần kéo dài của hai cạnh) còn lại. 
GV đưa hình 30 vả giả thiết, kết luận của định lí lên bảng phụ. 
8) Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
GV yêu cầu ba HS lần lược phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
GV vẽ DABC và DA’B’C’ đồng dạng lên bảng. Sau đó yêu cầu ba HS lên ghi dưới dạng kí hiệu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
GV: Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác về cạnh và góc. 
(GV đưaphần 6 tr 91 SGK lên bảng phụ để so sánh) 
9) Trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 
GV: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 
HS: Chương III hình học có những nội dung cơ bản là: 
- Đoạn thẳng tỉ lệ 
- Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả). 
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng. 
HS: Hai đoạn AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ khi và chỉ khi 
HS quan sát và nghe GV trình bày 
HS: phát biểu định lí Talét (thuận và đảo) 
Một HS đọc to giả thiết, kết luận của định lí. 
HS: Phát biểu hệ quả của định lí Talét. 
- Hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. 
HS phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác. 
HS: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số của các cạnh tương ứng. 
Vídụ DA’B’C’ ഗ DABC 
thì 
 HS: Tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng 
Tỉ số diện tích tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
- HS phát biểu định lí tr 71 SGK. 
HS phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
- Ba HS lên bảng ghi. 
HS1. trường hợp đồng dạng ccc 
HS2. Trường hợp đồng dạng cgc
HS3. Trường hợp đồng dạng ggg
HS: Hai tam giác đồng dạng và hai tam giác bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau. 
Về cạnh: Hai tam giác đồng dạng có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai tam giác bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau. 
Tam giác đồng dạng và tam giác bằng nhau đều có ba trường hợp (ccc, cgc, gg hoặc gcg). 
HS: Hai tam giác vuông đồng dạng nếu có: 
- Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc 
- hai cặp góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc
- cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. 
 Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (15 phút)
Bài số 56 tr 92 SGK 
Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau: 
a) AB = 5cm, CD = 15 cm
b) AB = 45 dm, CD = 150cm
c) AB = 5CD 
Bài 58 tr 92 SGK 
(GV đưa bài và hình vẽ 66 SGK lên bảng phụ) 
GV cho biết GT, KL của bài toán 
- Chứng minh BK = CH 
Câu c, GV gợi ý cho HS 
Vẽ đường cao AI 
Có DAIC ഗ DBHC (g-g) 
mà 
AB = b; BC = a 
AH = AC – HC = 
có KH // BC (c/m trên) 
Ba HS lên bảng cùng làm. 
HS nêu GT, KL của bài toán 
GT
DABC; AB = AC; BH ^ AC; 
CK ^ AB; BC = a; 
AB = AC = b
KL
a) BK = CH 
b) KH // BC 
c) Tính độ dài HK 
HS chứng minh 
Bài 56 tr 92 SGK 
a) 
b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm. 
c) 
Bài 58 tr 92 SGK 
a) DBKC và DCHB có: 
BC chung 
 (do DABC cân) 
Þ DBKC = DCHB (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn) 
Þ BK = CH 
b) Có BK = CH (c/m trên) 
AB = AC (gt) 
Þ KH // BC (theo định lí đảo Talét)
Họat động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) 
	On tập lí thuyết chương III
	Bài tập về nhà số 59, 60, 61 tr 92 SGK. 
	Bài số 53, 54, 55 tr 76, 77 SBT
Tuần :29 Tiết: 54
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Lớp:8A2 – 4 – 5
KIỂM TRA 45p CHƯƠNG III
I/. Mục đích yêu cầu:
-Hệ thống các kiến thức cơ bản chương III, qua đó đánh giá được kiến thức HS tiếp thu
-Nắm được kỹ năng làm bài của HS
-Giáo dục ý thức hoc tập môn toán của HS
II/. Chuẩn bị:
-HS ôn bài cẩn thận
-GV chuẩn bị bài kiểm tra phát cho HS
III/. Tiến hành:
1/. Ổn định: Kiểm diện
2/. Kiểm tra:Nhắc nhở HS xếp tập sách ,làm bài nghiêm túc.
3/. Phát đề: 
 ĐỀ BÀI : A
A . LÝ THUYẾT: (2đ)	
-Phát biểu đinh lý Talet.	 2
-Áp dụng: (Khoanh tròn câu đúng) M	N
MN//BC, AM bằng:	 2 
a . 2 b . c . 1,5 d . Một kết quả khác	B C
B .BÀI TẬP : (8đ)
Bài 1: (2đ) M 4 N
 Cho MN // BC.
Hãy khoanh tròn kết quả đúng (Theo hình vẽ): A
a . AM = 4 b . AN = 	 6 8
c . AM = c .a, b, c 	 B 7 C
Bài 2: 4đ)
 Cho tam giác ABC, , AB = 6cm,AC = 8cm ; Đường cao AH (H BC).
1/. Tìm các tam giác đồng dạng.( Ghi theo thứ tự đỉnh tương ứng bằng nhau).
2/. Tính BC, AH, BH, HC .
3/. Từ H kẻ HE ⊥ AC (E AC). Tính HE ?
4/. Chứng minh : AB.AC = AH.BC
 Bài 3: (2đ)
 Tam giác ABC có hai đường cao AD và BE (D BC, E AC). Chứng minh rằng tam giác DEC đồng dạng tam giác ABC ?
4/. Thu bài: Hết giờ HS trật tự nộp bài
5/. Dặn dò:HS về nhà xem trước bài “Hình hộp chữ nhật”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 8 3 cot chuan.doc