Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2, Tiết 35: Luyện tập

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2, Tiết 35: Luyện tập
doc 4 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 29/04/2025 Lượt xem 19Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 2, Tiết 35: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 35
 TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP 
 Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải bài tập.
- Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành vào giải bài tập.
- Hs biết cách tính diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau. Hiểu 
được cách tính đó để chứng minh định lý về diện tích hình thoi.
2. Năng lực hình thành
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự học và tự chủ: Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt 
được; biết đặt mục tiêu học tập cụ thể, khắc phục những hạn chế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, biết 
lắng nghe và phản hồi tích cực. Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau khi cùng hợp tác 
thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán: Hiểu và sử dụng chính xác các thuật ngữ.
- Năng lực sử dụng công cụ đo vẽ, tính toán: Sử dụng thành thạo dụng cụ học tập vào 
việc vẽ hình. Có tính cẩn thận trong quá trình vẽ hình.
- Năng lực tính toán: Hs biết chuyển đổi từ công thức sang vận dụng bài tập để tính 
diện tích các hình: hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tứ giác có hai đường 
chéo vuông góc.
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.
- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. 
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết 
quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
-Thiết bị dạy học: bảng phụ, bảng nhóm, thước đo góc.
- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.
III. Tiến trình dạy học
 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
 a) Mục tiêu: Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình thang. 
 b) Nội dung: Tính diện tích hình thang.
 c) Sản phẩm: Tính được diện tích hình thang, so sánh diện tích đa giác, suy ra 
 cách tính khác của diện tích hình thang.
 d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 - GV giao nhiệm vụ học tập BT 30/126 SGK: 
 Yêu cầu HS làm BT 30 SGK
 1.Tính diện tích hình thang ABCD
 2.Tính diện tích hình chữ nhật GHIK
 3. So sánh diện tích hai hình trên.
 - Thực hiện nhiệm vụ: - Phương thức hoạt động: Hoạt động 
cá nhân
 Gv đặt câu hỏi để gợi mở cho Hs
GV: Tính SKGHI
HS: Trả lời câu hỏi của Gv. Ta có: 
GV: Tính SABCD AB CD  KG
 S EF  KG 
HS: Trả lời câu hỏi của Gv. ABCD 2
GV: Theo tính chất đường trung bình (Do AB CD 2EF theo tính chất đường 
của hình thang ta có được điều gì? trung bình của hình thang)
HS: Trả lời câu hỏi của Gv. SKGHI KG.GH
- Báo cáo thảo luận: Cá nhân
 Mà EF GH nên SABCD SKGHI
- Kết luận, nhận định: Nhận xét và 
chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
a) Mục tiêu: 
b) Nội dung: 
c) Sản phẩm: 
d) Tổ chức thực hiện: 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được công thức tính diện tích hình bình hành, hình 
thoi vào việc giải bài tập. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình của Hs.
b) Nội dung: Bài 33/sgk và 35 sgk.
c) Sản phẩm: So sánh diện tích các hình, thấy được mối liên quan của các công 
thức tính diện tích.
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV giao nhiệm vụ BT 33/128 SGK: 
GV: yêu cầu HS làm BT 33/128 SGK
GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo E B F
yêu cầu đề bài
- Thực hiện nhiệm vụ:
1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại C
vẽ hình vào vở A O
Suy ra cách tính diện tích hình thoi.
 D
 GV hướng dẫn
(?) Tính SAEFC ?
(?) Có thể tính SAEFC theo đường chéo Cho hình thoi ABCD có hai đường 
hình thoi hay không? Tính như thế chéo cắt nhau tại O . Suy ra O là trung 
 1
nào? điểm BD hay OB BD .
- Báo cáo thảo luận: Cá nhân. 2
 Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là đường 
 chéo AC , cạnh kia bằng OB .
 Khi đó diện tích của hình chữ nhật
 AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD .
 Thật vậy: SAEFC AE.AC OB.AC
 - Kết luận, nhận định: Nhận xét và 1
 chốt kiến thức. Diện tích hình thoi BD.AC SABCD
 bằng nửa tích hai đường chéo. 2
 - Giao nhiệm vụ học tập BT 35/129 SGK:
 GV: yêu cầu HS làm BT 35/129 A
 SGK, gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo 
 yêu cầu đề bài.
 * Thực hiện nhiệm vụ: 60° D
 Hs hoạt động cá nhân làm bài, 1Hs B
 lên bảng vẽ hình, 1 Hs lên bảng trình H
 bày bài làm. C
 Gv đặt thêm câu hỏi để hướng dẫn Hs Cho hình thoi ABCD có Bµ 600 , 
 làm bài, giúp đỡ Hs yếu vẽ hình.
 AH  BC tại H , AB 6cm .Tính SABCD ?
 (?) Để tính S khi biết độ dài 1 
 ABCD Giải
 cạnh, ta nên sử dụng công thức nào? Vì ABCD là hình thoi nên BA BC
 (?) Tính AH ? ABC cân tại B mà Bµ 600 (gt)
 - Báo cáo, thảo luận: Cá nhân ABC đều AB AC 6cm
 - Kết luận, nhận định:
 a. 3 6. 3
 AH 3. 3(cm)
 Nhận xét và chốt kiến thức. 2 2
 2
 SABCD BC.AH 6.3 3 18 3(cm ) .
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Giải quyết được một số bài tập vận dụng.
b) Nội dung: Tính diện tích của một hình thang biết hai đáy có độ dài 5cm và 7cm , 
một cạnh bên dài 6cm và tạo với đáy lớn góc có số đo 300. 
c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả bài làm của Hs. 
d) Tổ chức thực hiện:
 - Giao nhiệm vụ học tập: Bài tập:Tính diện tích của một hình 
 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập lên thang biết hai đáy có độ dài 5cm và 
 bảng, yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình. 7cm , một cạnh bên dài 6cm và tạo với 
 - Thực hiện nhiệm vụ: đáy lớn góc có số đo 300. 
 Phương thức hoạt động: Nhóm Giải:
 Sản phẩm học tập: Câu trả lời của A 5cm B
 học sinh
 GV hướng dẫn Hs 6cm
 (?) Cần tìm thêm yếu tố nào để tính 
 C
 được SABCD ? D H
 (?) Tam giác BCH có Hµ 900 ,Cµ 300 7cm
 thì ta suy ra được điều gì? Kẻ BH  CD tại H
 (?) BH ? Tam giác vuông BCH có 
 Hµ 900 ,Cµ 300 nên là BCH nửa tam giác đều có cạnh là 6cm
 BC
 BH 3
 2
 1
- Báo cáo, thảo luận: Nhóm S (AB CD).BH 
 ABCD 2
 1
- Kết luận, nhận định: .(5 7).3 18(cm2 )
 2
Nhận xét và chốt kiến thức.
* Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học thuộc các công thức tính diện 
 tích hình thang, hình bình hành, hình 
 thoi.
 - BTVN : 31, 36/126, 128 SGK.
 - Xem trước bài : “Diện tích đa giác.”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_2_tiet_35_luyen_tap.doc