Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Năm học 2009-2010

IV. Củng cố và luyện tập:

- Làm bài tập 1: (gọi 3 HS lên bảng thực hiện: HS 1 : 5ab, HS 2: 5cd, HS 3: 6ab; cả lớp làm và vở)

 +Hình 5

a) x = 3600 – (1200 + 800 + 1100) = 500

b) x = 3600 - (900 +900 + 900) = 900

c) x = 3600 – (900 + 650 + 900) = 1150

d) x = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750

+Hình 6

 a)

 b) 10x = 3600 suy ra x = 360

- Một HS lên bảng làm bài tập 2, các HS còn lại giải toán lấy 10 HS làm bài nhanh nhất.

 a)D = 3600 – (750 + 900 + 1200) =750

do đó: A1=1050, B1= 900, C1=600, D1=1050

 b) Ta có:

A + A1 + B + B1 +C + C1+D + D1 = 7200

 mà A + B + C + D = 3600

suy ra A1 + B1 + C1 + D1 = 7200 –3600 =3600

 c) nhận xét: Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600

 V. Dặn dò - Hướng dẫn:

- Qua bài học hôm nay các em cần nắm những kiến thức gì?

- BTVN: 3, 4 (SGK).

 

doc 60 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương 1: Tứ giác - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:	 §1. TỨ GIÁC
Ngày soạn:.............................
Ngàydạy:................................	
A. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản.
B. Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm 
C. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án, bảng phụ ?2, bút dạ.
2. HS: sgk, vở ghi
D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định:
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Hãy phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
	Các em hãy dự đoán xem tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu?
	Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1
?Hãy quan sát hình 1 (SGK) và rút ra 
nhận xét
GV nhấn mạnh:
+ Gồm bốn đoạn thẳng “khép kín”
+ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Từ đó rút ra định nghĩa tứ giác.
GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
-HS thực hiện ?1 
GV: chỉ có tứ giác ở hình 1a (SGK) -GV giới thiệu “chú ý”
b. Hoạt động 2
-HS thực hiện ?2 trên bảng phụ
Chuyển ý: Như vậy, ta đã biết thế nào là tứ giác, tứ giác lồi. Vấn đề đặt ra ở đầu tiết học là làm thế nào để tính tổng các góc của một tứ giác?
-HS nhắc lại về định lí tổng ba góc trong một tam giác.
-GV: Cho một tứ giác tuỳ ý. Dựa vào định lí tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng:
∠A + ∠B + ∠C + ∠D ?
HS đề xuất phương án tính tổng (kẻ đường chéo của tứ giác để tạo thành hai tam giác )
-HS phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác.
1.Định nghĩa:(SGK) 
*Định nghĩa tứ giác:(SGK)
*Định nghĩa tứ giác lồi:(SGK) 
*Chú ý:(SGK)
2.Tổng các góc của một tứ giác:
 B
 A C
 D
Theo định lí về tổng ba góc của một tam giác, ta có:
∠BAC + ∠B + ∠BCA =1800
và ∠DAC + ∠D + ∠ACD = 1800
suy ra: (∠BAC + ∠DAC) + ∠B 
+ ∠D + (∠BCA + ∠ACD) = 3600
hay ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 3600
*Định lí: (SGK)
IV. Củng cố và luyện tập:
- Làm bài tập 1: (gọi 3 HS lên bảng thực hiện: HS 1 : 5ab, HS 2: 5cd, HS 3: 6ab; cả lớp làm và vở)
	+Hình 5
x = 3600 – (1200 + 800 + 1100) = 500
x = 3600 - (900 +900 + 900) = 900
x = 3600 – (900 + 650 + 900) = 1150
x = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750
+Hình 6
 a)	 
 	 b) 	10x = 3600 suy ra x = 360
- Một HS lên bảng làm bài tập 2, các HS còn lại giải toán lấy 10 HS làm bài nhanh nhất.
 a)∠D = 3600 – (750 + 900 + 1200) =750
do đó: ∠A1=1050, ∠B1= 900, ∠C1=600, ∠D1=1050
 b) Ta có: 
∠A + ∠A1 + ∠B + ∠B1 +∠C + ∠C1+∠D + ∠D1 = 7200
	mà ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 3600
suy ra ∠A1 + ∠B1 + ∠C1 + ∠D1 = 7200 –3600 =3600
 c) nhận xét: Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600
 V. Dặn dò - Hướng dẫn:
- Qua bài học hôm nay các em cần nắm những kiến thức gì?
- BTVN: 3, 4 (SGK).
Tiết 2:	 	 §2. HÌNH THANG
Ngày soạn:.............................
Ngàydạy:................................
A. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
- Học sinh nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
- Học sinh nhận ra được các hình thang theo các dấu hiệu cho trước (hai đáy song song hoặc tổng); hình thang có một góc vuông là hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi cho biết hai góc đối diện.
- Giáo dục tư duy lôgíc từu trượng
B. Phương pháp: 
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, tài liệu, dụng cụ 
2. HS: thước thẳng, êke.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
? Một tứ giác như thế nào được gọi là tứ giác lồi? Phát biểu định lí về tổng bốn góc của một tứ giác?
- Chữa bài tập 5 (SBT).
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tiết học vừa qua, chúng ta đã được học về tứ giác lồi mà từ nay trở đi ta gọi là tứ giác.
Tính chất chung của tứ giác là:
- Tổng bốn góc trong của một tứ giác bằng 3600.
- Tổng bốn góc ngoài của một tứ giác cũng bằng 3600.
Tiết học này, chúng ta đi vào học các loại tứ giác có hình dạng đặc biệt và nghiên cứu các tính chất riêng biệt của mỗi loại tứ giác đó.
	Tứ giác đầu tiên ta học đó là hình thang.
	2. Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1
-HS đọc thông tin ở sgk (định nghĩa và tên gọi các cạnh của hình thang)
-HS thực hiện ?1
 a)Tứ giác ABCD, EFGH là hình thang.
 b)Nhận xét: trong một hình thang, hai góc kề một cạnh bên bù nhau.
+GV chốt lại vấn đề:
-ABCD (hình a) là hình thang vì BC//AD
-EFGH (hình b) là hình thang vì GF//HE
-IMKN không phải là hình thang vì không có một cặp cạnh đối song song.
 Trong một tứ giác, nếu hai góc kề một cạnh đáy bù nhau thì tứ giác đó là hình thang.
+GV ghi ?2 dưới dạng bài toán, HS thực hiện yêu cầu của GV:
-Một nửa lớp chia thành các nhóm làm bài toán 1.
-Một nửa lớp chia thành các nhóm làm bài toán 2.
*Bài toán 1:Hình thang ABCD có đáy là AB và CD.Cho biết AD//BC.CMR: AD = BC, AB = CD.
*Bài toán 2:Hình thang ABCD có đáy là AB và CD.Cho biết AD=BC.CMR: AD//BC, AD = BC.
? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường sử dụng cách chứng minh nào?
HS đại diện nhóm lên bảng làm bài.
GV chốt lại nhận xét như ở sgk.
+HS đọc sgk và nêu định nghĩa.
b. Hoạt động 2
GV phát biểu định nghĩa hình thang vuông theo dạng khác: Hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy là hình thang vuông.
1.Định nghĩa: (SGK)
 A cạnh đáy B
?1
 cạnh 
 bên
 D H cạnh đáy C
?2,
*Bài toán 1: A B
GT AB//CD (*) 2 1 
 AD//BC
KL a) AD = BC 2 1
 b) AB = CD D C
Bài giải: Vẽ thêm đường chéo AC.
AB//CD∠A1=∠C1 (so le trong)
AD//BC∠C1=∠A2 (so le trong)
AC: cạnh chung
Vậy (g.c.g)
AD=BC, AB=CD (cạnh tương ứng).
*Bài toán 2: A B
GT AB//CD (*) 2 1 
 AB=CD
KL a) AD//BC 2 1
 b) AD=BC D C
Bài giải:Vẽ thêm đường chéo AC.
AB//CD∠A1=∠C2 (so le trong)
AB=CD (gt)
AC: cạnh chung
Vậy (c.g.c)
AD=BC
và ∠A2=∠C1 AD//BC.
*Nhận xét: (SGK)
2.Hình thang vuông: (SGK) 
 A B
 DC
	IV.Củng cố - Luyện tập:
-Làm bài tập 17 (SGK)
? Để làm câu a, c ta sử dụng tính chất nào của hình thang.
(Tính chất: trong một hình thang, tổng hai góc kề một cạnh bên có tổng bằng 1800).
	-Với câu b, vì AB//Cd, ta sử dụng mối quan hệ bằng nhau của các cặp so le trong, các cặp góc đồng vị.
x= 1000, y=1400.
x=700, y=500.
x=900, y=1150.
	V. Dặn dò - Hướng dẫn:
	+Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông rồi trả lời các câu hỏi sau:
	. Khi nào thì một tứ giác được gọi là hình thang?
	. Khi nào thì một hình thang được gọi là hình thang vuông?
	. Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang, ta phải chứng minh như thế nào?
+BTVN: 6,8,9 (SGK)
Tiết 3:	 HÌNH THANG CÂN
Ngày soạn:.............................
Ngàydạy:................................	
A. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học của học sinh..
B. Chuẩn bị:	
1. GV: thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: tìm hiểu bài trước
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa về hình thang?	 A	 B
- Hình vẽ bên cho biét ABCD là hình thang có	 1200 y	
đáy là AB và CD. Tính số đo x, y của các góc D và B?
-Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang	 x 600
ta phải chứng minh như thế nào? D C
 	III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Ở tiết trước đã học về hình thang. Đó là một tứ giác có hai cạnh đối song song gọi là hai đáy của hình thang và một tính chất cơ bản của hình thang là tổng các góc kề một cạnh bên bằng 1800.
Ở tiết học này, ta sẽ học về hình thang có dạng đặc biệt và tính chất của nó. Đó là hình thang cân.
 2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1
?Các em có nhận xét gì về hình thang trong đề kiểm tra ?
GV: một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. Một cách tổng quát, em nào có thể định nghĩa về hình thang cân? Hình thang cân là hình thang như thế nào?
(GV tóm tắt ý kiến HS, nêu định nghĩa, giải thích tính hai chiều của định nghĩa)
HS trả lời ?2
+GV: Ta đã biết hình thang cân là hình thang có hai đáy bằng nhau. Bây giờ ta nghiên cứu tiếp xem hình thang cân có tính chất nào khác?
b. Hoạt động 2
+GV: Các em hãy dùng thước chia khoảng đến mm đo độ dài các cạnh bên của ba hình thang cân hình 24 sgk rồi cho biết nhận xét của mình về độ dài hai cạnh bên của hình hình thang cân.
GV: trong ba trường hợp cụ thể trên đây cho ta thấy hai cạnh bên của hình thang bằng nhau. Bây giờ, một cách tổng quát, ta sẽ đi chứng minh điều đó.
 Hai HS làm thành một nhóm, chứng minh định lí bàng cách trả lời câu hỏi sau (bảng phụ):
-AD và BC không song song, hãy kéo dài cho chúng cắt nhau tại điểm O. Khi đó và có dạng như thế nào? Vì sao?
-Vì sao AD = BC?
-AD và BC song song thì hình vẽ hình thang cân ABCD lúc đó có dạng như thế nào?
-AD và BC khi đó có bằng nhau không?
GV chốt lai cách chứng minh như sgk
GV giới thiệu chú ý
+GV cho hình vẽ:
?Với hình vẽ trên hai đoạn thẳng nào bằng nhau?Vì sao A B
?Các em có dự đoán
như thế nào về
hai đường chéo
AC và BD D C
+GV:Ta phải chứng minh định lí sau:
 2 HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
-Muốn chứng minh AC=BD, ta phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
-Hai tam giác đó có bằng nhau? Vì sao
+HS trả lời ?3 Một HS lên bảng:
 .Vẽ hai điểm A,B
 .Đo góc ∠C và ∠D
 .Nhận xét dạng hình thang ABCD
1.Định nghĩa: (SGK)
?1,
 Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD
 hình thang cân có AB//CD
 (đáy AB, CD) ∠C =∠D hoặc 
 ∠A = ∠B
?2,
2.Tính chất:
*Định lí 1: (SGK)
GT ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL AD=BC
Chứng minh: (SGK) O
 A B
 D C
Chú ý: (SGK) 
 A B 
 D C
*Định lí 2: (SGK)
GT ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL AC=BD
Chứng minh:
và có:
CD: cạnh chung.
∠ADC=∠BCD (định nghĩa hình thang cân)
AD=BC (cạnh bên của hình thang cân)
Do đó =(c.g.c)
Suy ra AC=BD.
3.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
*Định lí 3: (SGK)
*Dấu hiệu: (SGK)
IV.Củng cố:
-Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, hai tính chất của hình thang cân (về cạnh bên,về đường chéo)
-Nhắc lại dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
	V. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc lí thuyết theo vở ghi và sgk
 - BTVN: 11, 12, 13 (SGK) ; 24, 27 (SBT)
 - Hướng dẫn bài tập 12
Kẻ AE ^ DC, BF ^ DC (E, F thuộc DC)
 và có:AD=BC (cạnh bên của hình thang cân)
∠ADE=∠BCF (đ/n hình thang cân) do đó: = ( cạnh huyền- góc nhọn)
suy ra: DE = CF.Tiết 4: 	 LUYỆN TẬP
Ngày soạn:.............................
Ngàydạy:................................
A. Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
- Củng cố và hoàn thiện lý thuyết: ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
- Biết vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh các đẳng thức về các đoạn thẳng bằng nhau, ... ạn:.............................
Ngàydạy:................................
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.
2. Kĩ năng: Xác định tâm đối xứng hình thoi.
3. Thái độ: Vẽ hình chính xác, lập luận chặt chẽ trong bài toán chứng minh hình học.
B. Phương pháp
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm 
C. Chuẩn bị:
1. GV: thước, phấn màu.
2. HS: ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi. 
D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: 
II. Bài cũ:
III. Bài mới: 
Đặt vấn đề:
Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1
 HS đọc đề bài và vẽ hình chứng minh bài tập 76 lên bảng. Số còn lại thực hiện trên giấy nháp và nhận xét.
GV hướng dẫn nhận xét heo các câu hỏi sau:
? Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao
?Làm thế nào để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật?
?Làm thế nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành?
HS thực hiện tại chổ.
GV két luận.
b. Hoạt động 2
GV đưa ra bài tập 77 (sgk) và phân tích đề, vẽ hình lên bảng. Hướng dẫn thực hiện theo từng nhóm 
HS thực hiện theo từng nhóm để hoàn thành và báo cáo tại chổ - nhận xét.
GV kết luận và bổ sung.
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 76 (sgk)
	 B	
E F
 A C
	H 	
 G
 D
Chứng minh:
Ta có: EF là đường trung bình của 
EF//AC
Và HG là đường trung bình của
HG//AC
Suy ra EF//HG
Chứng minh tương tự EH//FG
Do đó EFGH là hình bình hành.
mặt khác: EF//AC và BDAC 
nên BDEF
mà EH//BD và EFBD 
nên EFEH
Vì thế hình bình hành EFGH có nên là hình chữ nhật.
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 77 (sgk)
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng.
Hình thoi cũng là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
 B
 A O C
 C
b)BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD.
B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD.
Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi
Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi.
IV. Củng cố
- GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Ôn lại các tính chất hình chữ nhật, hình thoi.
- BTVN: 138, 139, 140, 142 (SBT)
	- Tìm hiểu trước bài hình vuông chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 22:	 HÌNH VUÔNG
Ngày soạn:.............................
Ngàydạy:................................
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
2. Kĩ năng: Biết vẽ một hình vuông, cách chứng minh một tứ giác là hình vuông.
3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
B. Phương pháp
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm 
C. Chuẩn bị:
1. GV: thước, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: ôn định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: 
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2’) Các tiết học trước, chúng ta đã học về hình chữ nhật, hình thoi và nghiên cứu các tính chất của mỗi hình.
Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu về một tứ giác có đầy đủ các tính chất của một hình chữ nhật, đồng thời có đầy đủ các tính chất của hình thoi. Tứ giác đó là hình vuông.
	2. Triển khai bài: (38’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: (10’)
? Tứ giác ABCD có gì đặc biệt.
HS: 
GV: tứ giác như vậy gọi là hình vuông.
Hình vuông là gì?
? Hình vuông ABCD có phải là hình chữ nhật không? Hình thoi không? Vì sao?
 Hoạt động 2. (15’)
GV: như vậy, hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. Do đó, hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
? Đường chéo của hình chữ nhật, hình thoi có tính chất gì? Từ đó em có nhận xét gì về tính chất đường chéo hình vuông? (HS thực hiện ?1)
Hoạt động 3. (13’)
?Từ định nghĩa, tính chất hãy cho biết có cách nào để nhận biết một tứ giác là hình vuông?
GV nêu nhận xét như ở sgk
HS thực hiện ?2
1. Định nghĩa: (sgk)
 A B
 C D
tứ giác ABCD có ABCD là
 hình vuông 
AB=BC=CD=DA
2. Tính chất:
-Hình vuông có tất các tính chất của hình chữ nhật, của hình thoi.
3.Dấu hiệu nhận biết: (sgk)
*Nhận xét:
Một tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
IV. Củng cố và luyện tập: 5’
- Thế nào là hình vuông? Hình vuông có tính chất gì? Làm thế nào để nhạn biết một tứ giác là hình vuông?
- Làm bài tập 81 (sgk)
	V. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Học htuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- BTVN: 80, 82(sgk)
- Hướng dẫn bài 82
ABCD là hình vuông Suy ra 
Ta có:
Suy ra .......
Nên EFGH là hình thoi.
Mặt khác: 
nên .....
Tiết 23:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn:.............................
Ngàydạy:................................
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa, tính chất của hình thoi, hình vuông.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học.
B. Phương pháp:
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm 
C. Chuẩn bị:
1. GV: thước, phấn màu
2. HS: thước, bài tập và kiến thức trong bài trước.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: 
II.Bài cũ: (5’)
?Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
?Chỉ ra tâm đối xứng, trục đối xứng của hình vuông.
III.Bài mới: 
Đặt vấn đề:
Triển khai bài: (35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1(15’)
?ABCD là hình vuông suy ra điều gì
?Từ gt AE=BF=CG=DH ta suy ra điều gt? So sánh EF, FG, GH, HE?
EFGH thêm điều kiện gì để là hình vuông?
-HS hoạt động nhóm trả lời bài tập 83
b. Hoạt động 2(20’)
HS thảo luân theo từng nhóm để hoàn thành và báo cáo tại chổ- nhận xét.
GV kết luận và hướng dẫn làm bài tập tương tự bài 83.
Chữa bài tập VN
Bài tập 82 (sgk)
ABCD là hình vuông.
 A E B
 1 2
 H 1 F
 D G C
?Cm EFGH là hình vuông.
Chứng minh:
ABCD là hình vuông 
Suy ra 
Ta có:
Suy ra EF=FG=GH=HE
Nên EFGH là hình thoi.
Mặt khác: 
Nên
Hình thoi EFGH có nên là hình vuông.
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 83 (sgk)
Sai (vì 4 cạnh không bằng nhau)
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Bài tập:
Câu nào sau đây đúng?
Hình thoi là tứ giác có:
hai đường chéo bằng nhau
hai đường chéo vuông góc.
Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc
Hai đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường.
(Đáp án: D)
IV. Củng cố(2’)
GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài
Hướng dẫn về nhà: 3’
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I
- Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 9
- Làm lại các bài tập đã chữa trong bài.
- Tiết sau ôn tập chương.
Tiết 24: 	ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn:.............................
Ngàydạy:................................
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
B. Phương pháp
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm 
C. Chuẩn bị:
1. GV: bảng phụ, thước, phấn màu.
2. HS: trả lời các câu hỏi ôn tập.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: 
II. Bài cũ: (kết hợp ôn tập lí thuyết)
III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động I. Lý thuyết: (20’)
-GV đưa sơ đồ lên bảng phụ.
-HS nêu định nghĩa tứ giác và các loại tứ giác đã học.
-GV kiểm tra về dấu hiệu nhận biết tứ giác thông qua sơ đồ :
	+3 góc vuông	 Tứ giác 	+4 cạnh bằng nhau
 	 	+Các cạnh đối song song
 2 cạnh đối song song +	+Các cạnh đối bằng nhau
	 +2 cạnh đối // và bằng nhau
	 Hình thang 	 +Các góc đối bằng nhau
	+2 đ/c cắt nhau tại trung
 2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau+ 	+2 cạnh bên song song điểm mỗi đường
	 2 đ/c bằng nhau+	 +góc vuông
 Hình thang 	 Hình thang 
	Cân	 vuông
	 +2 cạnh kề =
	 + có 1 góc vuông	+ 2 cạnh bên song song	 + 2 đ/c 
	 +1 đ/c là đfg của
	+ 1 góc vuông	một góc
	+2 đ/c bằng nhau
 2 cạnh kề bằng nhau+
 2 đ/c vuông góc+	+có 1 góc vuông
 1 đ/c là đfg của một góc+	+2 đ/c bằng nhau
Hình bình hành 
Hình chữ nhật 
Hình thoi 
Hình vuông 
Hoaût âäüng 2; Bài tập: 22’
HS đọc to đề bài
GV vẽ hình lên bảng
?Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng khi nào?
?Cần chứng minh điều gì?
? tứ giác AEMC là hình gì ? Vì sao?
? Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?
II. Bài tập: 
Bài tập 87: (sgk)
Các từ cần điền là:
bình hành, hình thang.
Bình hành, hình thang
Vuông.
Bài tập 89: (sgk)
 E A
 D 
 B C
 M
Chứng minh:
a)Chứng minh E đối xứng với qua AB
Ta có: DA=DB, MB=MC
Suy ra: DM là đường trung trực của tam giác ABC
Nên DM// AC
Mặt khác ACAB
Suy ra DMAB
Do đó AB là đường trung trực của EM
Vậy E đối xứng với M qua AB
b)Ta có:
DM=AC hay AC= 2DM
Mà EM= 2DM nên AC=EM
Hơn nữa, AC//EM
Nên AEMC là hình bình hành.
Ta lại có: DA=DB, DE=DM
Nên AEBM là hình bình hành có ABEM
Do vậy AEBM là hình thoi.
IV. Củng cố
- GV hệ thống lại các kiến thức trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà: 3’
- BTVN: làm tiép bài tập 89bc, 90 (sgk)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 25:	KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn:.............................
Ngàydạy:................................
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về phần tứ giác của HS: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác.
2. Kĩ năng: HS vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn kĩ năng nhận biết, suy luận, tính toán và chứng minh.
B. Phương pháp
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm 
D. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu
	2. HS: Tìm hiểu bài trước
D.Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra:
1. Đề kiểm tra:
1.1. Lí thuyết: (2 đ)
Đề 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
Đề 2. Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?
1.2.Tự luận:
Bài 1. Cho bài toán như hình vẽ bên. 
Tứ giác AFDE là hình gì? Vì sao?
Bài 2. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H 
lần lượt là các trung điểm của các cạnh 
AB, BC, CD, DA. Chứng minh:
	a. Tứ giác EFGH là hình bình hành.
	b. Nếu hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau thì tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
2. Đáp án và biểu điểm:
2.1.Lí thuyết: (2đ)(Dấu hiệu: SGK) mỗi câu đúng được 0,4đ
2.2.Tự luận:	(8đ)	
Bài 1. (4đ)
Chỉ ra được: 	(1,5đ)
	AD là tia phân giác của góc EAD (1,5đ)
Kết luận được AFDE là hình vuông (1đ)
Bài 2. (4đ)
Viết đúng gt, kl, vẽ hình (1đ) 
a. Chứng minh được MNPQ là hình bình hành EF//AC, HG//AC => EF//HG	(1)
EH//BD, FG//BG => EH//FG 	(2)
Từ (1), (2) suy ra: EFGH là HBH	(2đ)
b MNPQ là hình bình hành (câu a) (*)
EF//AC, EH//BD, AC ┴ BD => EF ┴ EH hay (**)
Từ (*), (**) suy ra: EFGH là hình chữ nhật
(1đ)
III.Thu bài, nhận xét:
-GV thu bài.
-Nhận xét tinh thần làm bài của HS.
	IV. Hướng dẫn về nhà: 1’
-Đọc trước bài 1 chương I.
-Ôn định nghĩa tam giác, tứ giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh_8_chuong_1_2009.doc