Vẽ đường chéo AC ta có :
BAC + B + BCA = 1800
CAD + D + DCA = 1800
(BAC+CAD)+B+(BCA+DCA)+D = 3600
Bài 1 / 66 Hình 5a :
Theo định lý tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 ta có :
A + B + C + D = 3600
1100 + 1200 + 800 + x = 3600
3100 + x = 3600
x = 3600 – 3100 = 500
Hình 5b :
H + E + F + G = 3600
900 + 900 + 900 + x = 3600
2700 + x = 3600
x = 3600 – 2700 = 900
Hình 5c :
A + B + D + E = 3600
650 + 900 + x + 900 = 3600
2450 + x = 3600
x = 3600 – 2450 = 1150
Hình 5d:
K = 1800 – 600 = 1200
M = 1800- 1050 = 750
I + K + M + N = 3600
900 + 1200 + 750 + x = 3600
2850 + x = 3600
x = 3600 – 2850 = 750
Hình 6a :
Q + P + S + R = 3600 x + x + 650 + 950 = 3600
2x + 1600 = 3600
2x = 3600 – 1600 = 2000
x = 2000 : 2 = 1000
Tuần : 1 tứ giác Ngày soạn : Tiết : 1 Ngày giảng : I) Mục tiêu : Qua bài này, HS cần : Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , bảng phụ vẽ hình 1, hình 5, hình 6 HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng D C B A .N .Q .P .M ?1 ?1 ?2 ?1 C B A D C B A D D B A C B C A D Hoạt động 1 : Định nghĩa Các em quan sát hình 1 SGK rồi rút ra định nghĩa tứ giác ? Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA, BADC,.. Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh . Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh Hoạt động 2 : Thực hiện Em nào có thể trả lời được Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi Chú ý: Từ nay, khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi Hoạt động 2 : Thực hiện ?2 Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống D C A B Hoạt động 3 : Thực hiện ?3 a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ? b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng A + B + C + D ? Vẽ đường chéo AC ta có : BAC + B + BCA = ? vì sao ? CAD + D + DCA = ? vì sao ? Cộng hai đẳng thức trên vế với vế ta có ? Vậy các em hãy phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác ? Củng cố : Giải bài tập1 / 66 Tìm x ở hình 5, hình 6 GV đưa hình 5, hình 6 lên bảng Chú ý rằng chữ x trong cùng một hình có cùng một giá trị Hướng dẫn về nhà : Học thuộc hai định nghĩa và định lý, đọc sách để nắm vững các khái niệm Bài tập về nhà : Bài 2, 3, 4 trang 66, 67 HS : Hình 1a, 1b, 1c đó là một tứ giác. Hình 2 không phải là tứ giác Vậy tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng Tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác Hình 3 Hai đỉnh kề nhau A và B, B và C, C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D Đường chéo: AC, BD Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC d) Góc : A , B , C , D Hai góc đối nhau: A và C, B và D e) Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q HS : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 b) Vẽ đường chéo AC ta có : BAC + B + BCA = 1800 CAD + D + DCA = 1800 (BAC+CAD)+B+(BCA+DCA)+D = 3600 Bài 1 / 66 Hình 5a : Theo định lý tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 ta có : A + B + C + D = 3600 1100 + 1200 + 800 + x = 3600 3100 + x = 3600 x = 3600 – 3100 = 500 Hình 5b : H + E + F + G = 3600 900 + 900 + 900 + x = 3600 2700 + x = 3600 x = 3600 – 2700 = 900 Hình 5c : A + B + D + E = 3600 650 + 900 + x + 900 = 3600 2450 + x = 3600 x = 3600 – 2450 = 1150 Hình 5d: K = 1800 – 600 = 1200 M = 1800- 1050 = 750 I + K + M + N = 3600 900 + 1200 + 750 + x = 3600 2850 + x = 3600 x = 3600 – 2850 = 750 Hình 6a : Q + P + S + R = 3600 x + x + 650 + 950 = 3600 2x + 1600 = 3600 2x = 3600 – 1600 = 2000 x = 2000 : 2 = 1000 Hình 6b : Q+M+N+P = 2x+3x +4x+x=3600 10x = 3600 x = 3600: 10 = 360 Định nghĩa : a) Tứ giác : ( SGK trang 64) a) b) c) Hình 1 Hình 1a, 1b, 1c đó là một tứ giác b) Tứ giác lồi : ( SGK trang 64) Tứ giác lồi 2) Tổng các góc của một tứ giác Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 Trong tứ giác ABCD ta có A + B + C + D = 3600 Tuần : 1 hình thang Ngày soạn : Tiết : 2 Ngày giảng : I) Mục tiêu : Qua bài này, HS cần : Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông , các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , thước, êke, bảng phụ vẽ hình 15, 16, 17, 21 HS : Thước, êke III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng B H C D A Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Định nghĩa tứ giác MNPQ, Nêu tên các đỉnh, các cạnh, các đỉnh kề nhau , các đỉmh đối nhau, các cạnh kề nhau , các canh đối nhau, các đường chéo , góc , các góc đối nhau HS 2: Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác ? Giải bài tập 2 trang 66 SGK Hoạt động 2 : Định nghĩa Các em quan sát hình 13, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD ? Một tứ giác có tính chất như vậy gọi là hình thang Vậy em nào có thể địmh nghĩa được hình thang ? Hoạt động 3 : Thực hiện ?1 GV đưa hình 15 lên bảng ( bằng đèn chiếu hoặc bảmg phụ) a) Tìm các tứ giác là hình thang ? b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ? A D C B A D C B A D C B Các em làm ?2 a) GT ABCD có AB // CD AD // BC KL AD = BC và AB = CD Từ đó rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song Các em làm ?2 b) GT ABCD có AB // CD AB = CD KL AD // BC và AD = BC Từ đó rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau Củng cố : Các em làm bài tập 7 trang 71 GV đưa hình 21 lên bảng Hướng dẫn về nhà : Học thuộc hai định nghĩa. Hai nhận xét xem như hai tính chất các em phải học thuộc để áp dụng làm toán Bài tập về nhà : Làm các bài tập : 8, 9, 10 trang 71 HS 2: Bài tập 2 trang 66 SGK a)(Hình 7a) Tính các góc ngoài Góc trong còn lại : D = 3600 – (750+ 900+1200) = 750 A1 = 1800 – A = 1800 - 750 = 1050 B1 = 1800 – B = 1800 – 900 = 900 C1 = 1800 – C = 1800 - 1200 = 600 D1 = 1800 – D = 1800 - 750 = 1050 b)Tính tổng các góc ngoài của tứ giác (hình 7b) A + B + C + D = 3600 A1 + B1 + C1 +D1 = (1800 – A) + (1800 - B ) + (1800– C) + (1800-D) = 7200 – (A + B + C + D) = 7200 – 3600 = 3600 HS : ở hình 13 ta thấy AB // CD vì AD cắt AB và CD tạo nên cặp góc trong cùng phía A và D bù nhau HS : Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song HS : Hình 15a, Tứ giác ABCD có: AB cắt BC và AD tạo nên cặp góc so le trong bằng nhau (= 600) nên BC // AD.Vậy ABCD là hình thamg Hình 15b, Tứ giác GHFE có HG cắt GF và HE tạo nên cặp góc trong cùng phía bù nhau ( 1050 + 750= 1800 ) nên GF // HE. Vậy tứ giác GHFE là hình thang Tứ giác IMKH không phải là hình thang b) Nhận xét : Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau ( chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cáct tuyến ) ?2a Giải Nối AC ta có : AB // CD A1 = C1 AD // BC A2 = C2 AC là cạnh chung Suy ra ABC = CDA ( g. c. g ) AD = BC và AB = CD Nhận xét : Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau ?2 b) Giải Nối AC ta có : AB // CD A1 = C1 AB = CD (gt) AC là cạnh chung Suy ra ABC = CDA ( c. g. c) AD = BC A2 = C2 , và chúng ở vị trí so le trong suy ra AD // BC Nhận xét : Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau Bài 7 hình 21a x + 800 = 1800 (hai góc trong cùng phía, AB//CD) x = 1800 – 800 = 1000 y + 400 = 1800 (hai góc trong cùng phía, AB//CD) y = 1800 – 400 = 1400 Hình 21b : x = 700(hai góc đông vị AB//CD) y=500(hai góc so le trongAB//CD) Hình 21c x + C = 1800 (hai góc trong cùng phía, AB//CD) x = 1800 – 900 = 900 y + 650 = 1800 y = 1800 – 650 = 1150 1) Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song Hình thang ABCD ( AB // CD ) – AB, CD gọi là các cạnh đáy ( AB là đáy nhỏ, DC là đáy lớn ) – AD, BC gọi là các cạnh bên AH gọi là một đường cao của hình thang ( AH DC ) Nhận xét : ( SGK trang 70 ) 2) Hình thang vuông Định nghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông Tuần : 2 hình thang cân Ngày soạn : Tiết : 3 Ngày giảng : I) Mục tiêu : Qua bài này, HS cần : Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiêụ nhận biết hình thang cân Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông HS : SGK, thước chia khoảng, thước đo góc III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng A B C D Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1 : Định nghĩa hình thang ? Giải bài tập 8 trang 71 Hoạt động 2 : Định nghĩa Các em quan sát hình 23 SGK và trả lời ?1 Hình thang ABCD (AB // CD) có gì đặc biệt ? Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân Vậy một hình thang như thế nào là hình thang cân ? Chú ý : Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì C = D và A = B Các em sinh hoạt nhóm để trả lời ?2 GV đưa hình 24 lên bảng Hoạt động 3 : Tính chất A B C D A B O C D 1 1 2 2 Các em đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân , rồi so sánh chúng ? Vậy các em có thể phát biểu tính chất về hai cạnh bên của hình thang cân ? Hướng dẫn chứng mnh : Kéo dài DA và CB chúng cắt nhau ở O ( giả sử AB < CD ) Các em chứng minh OD = OC Và chứng mimh OA = OB ; Từ đó suy ra AD = BC Chú ý : Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân Để chứng minh hai đương chéo AC = BD ta phải chứng minh điều gì ? Gợi ý : So sánh hai tam giác ADC và BCD Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết Các em làm ?3 Một em phát biểu định lý 3. Ghi giả thết, kết luận Củng cố : Nhắc lại định nghĩa hình thang cân , hai tính chất của hình thang cân ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Bài tập về nhà : 11, 12, 15, 18 trng 74, 75 Bài tập 8 trang 71 Hình thang ABCD (AB // CD) Có A – D = 200 A = 200 + D Và A + D = 1800 = 200 + D + D (hai góc trong cùng phía, AB//CD) 2D = 1600 D = 1600: 2 = 800 A = 200 + D = 200 + 800 = 1000 B + C = 1800 (hai góc trong cùng phía, AB//CD) Mà B = 2C 2C + C = 1800 3C = 1800 C = 1800 : 3 = 600 B = 2C = 2. 600 = 1200 HS: Hình thang ABCD (AB // CD) có D = C HS : Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bàng nhau HS: a) Các hình thang cân : ABDC; IKMN; PQST b) Trong hình thang cân ABCD có D = C = 1000 Trong hình thang cân IKMN có I = 1800 – 700 = 1100 N = M = 700 Trong hình thang cân PQST có S = 3600 – 3.900 = 3600 – 2700 = 900 c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau HS : Hai cạnh bên của hình thang có độ dài bằng nhau Tính chất: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau a) AD cắt BC ở O ( AB < CD ) ABCD là hình thang cân nên D = C ; A1 = B1 Ta ... nh dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?1 ?1 D C B A Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Định nghĩa hình thoi ? Phát biểu tính chất của hình thoi? Làm bài tập 75 trang 106 Hoạt động 2 : Định nghĩa Các em quan sát hình 104 : tứ giát ABCD có gì đặc biệt ? Một tứ giác có các tính chất như vậy người ta gọi là hình vuông Vậy em nào có thể định nghĩa được hình vuông ? Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra : Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằnh nhau Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông Hình vuông vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi Hoạt động 3 : Tính chất Vì sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi ? Các em thực hiện ?2 ?2 Củng cố : Làm bài tập 79/ 108 Hai em đọc đấu hiệu nhận biết ? Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi không ? Đó là hình gì ? Các em thực hiện Củng cố : Làm bài tập 81 / 108 Hướng dẫn về nhà : Học thuộc lí thuyết Bài tập về nhà : 82, 83, 84, 85 trang 108, 109 75/106 Giải Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA của hình chữ nhật ABCD. Bốn tam giác vuông HAE, HDG, FBE, FCG có HA = HD = FB = FC và EA = EB = GC = GD suy ra HAE = HDG = FBE = FCGHE = HG = FE = FG vậy tứ giác EFGH là hình thoi HS : Tứ giác ABCD trên hình 104 có A = B = C = D = 900 Và AB = BC = CD = DA Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi vì hình vuông cũng là một hình chữ nhật, cũng là một hình thoi Hai đường chéo của hình vuông : cắt nhau tại trung điểm mỗi đường : bằng nhau : vuông góc với nhau 79 / 108 Giải a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm thì đường chéo của hình vuông đó bằng cm b) Đường chéo của một hình vuông bằmg 2dm thì cạnh của hình vuông đó bằng dm Các tứ giác là hình vuông : - ở hình 105a ( hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau ) - ở hình 105c ( hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc) - ở hình 105d ( hình thoi có một góc vuông) 81 / 108 Giải Tứ giác AEDF là hình vuông Vì: EAF = EAD + DAF = 450 + 450 = 900 Tứ giác AEDF có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác nên là hình vuông 1) Định nghĩa : Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình vuông 2) Tính chất : Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi Hai đường chéo hình vuông bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau 3) Dấu hiệu nhận biết : ( SGK 107 ) Nhận xét : Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông Tuần : 11 luyện tập Ngày soạn :. . . . . Tiết : 22 Ngày giảng :. . . . I) Mục tiêu : Hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hình thoi và hình vuông Biết áp dụng các định nghĩa, định lí để chứng minh các đường thẳng song song ,các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng vuông góc Rèn luyện kỉ năng ứng dụng lí thuyết để giả bài tập , và áp dụng vào thực tế II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , thước thẳng , êke, kéo và giấy rời để minh hoạ bài tập 86/109 HS : Học thuộc lí thuyết , làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh E D C B A F Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1 : Định nghĩa hình vuông ? Làm bài tập 86/ 109 HS 2 : Phát biểu tính chất của hình vuông ? Dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Làm bài tập 83/ 109 Hoạt động 2 : Luyện tập Một em lên bảng giải bài tập 84 / 109 Tứ giác AEDF là hình gì ? vì sao ? AD là đường gì của hình bình hành AEDF ? Đường chéo của hình bình hành có tính chất gì thì hình bình hành đó là hình thoi ? Vậy điểm D mằm ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ? c) Hình bình hành có một góc vuông là hình gì ? Đường chéo của hình chữ nhật có tính chất gì thì hình chữ nhật đó là hình vuông ? Vậy nếuABC vuông tại A thì điểm D mằm ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ? D C B A F E N M Một em lên bảng giải bài tập 85 / 109 Góc của hình bình hành thoả mãn điều gì thì hình bình hành đó là hình chữ nhật ? Hai đường chéo của hình vuông có tính chất gì ? Hướng dẫn về nhà : Ôn lại lí thuyết về hình thoi và hình vuông Giải lại các bài tập đã giải HS 1 : 86 / 109 Giải Lấy một tờ giấy gấp làm tư rồi cắt chéo theo nhát cắt AB ( như hình 108 ). Sau khi mở tờ giấy ra ta được một tứ giác. Thì tứ giác nhận được là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Nếu có thêm OA = OB thì hình thoi nhận được có hai đường chéo bằng nhau nên là hình vuông HS 2 : 83 / 109 Các câu a) và d) sai Các câu b), c), e) đúng 84/109 Giải a) Tứ giác AEDF có AE // DF, DE // AF ( gt ) nên nó là hình bình hành b) Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi Vì hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi c)NếuABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật. NếuABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông 85 / 109 Giải Tứ giác ADFE là hình vuông vì : Tứ giác ADFE có AE // DF , AE = DF nên là hình bình hành . Hình bình hành ADFE có góc A = 900 nên là hình chữ nhật, lại có AE = AD nên là hình vuông b) Tứ giác EMFN là hình vuông vì : Tứ giác EMFN có EB // DF , EB = DF nên là hình bình hành, do đó DE // BF . Tương tự AF // EC . Suy ra EMFN là hình bình hành ADFE là hình vuông ( câu a ) ME = MF, ME MF Hình bình hành EMFN có góc M = 900 nên là hình chữ nhật , lại có ME = MF nên là hình vuông Tuần : 12 Ôn tập chương I Ngày soạn :. . . . . Tiết : 23 Ngày giảng :. . . . I) Mục tiêu : Qua bài này, học sinh cần : _ Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương ( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ) _ Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình _ Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, hình 109 HS : Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hình thang Hình bình hành Hình thoi Hình chữ nhật Hình Vuông Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết Phát biểu định nghĩa tứ giác ? Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân ? Phát biểu các tính chất của hình thang cân ? Phát biểu các tính chất của đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang Phát biểu định nghĩa hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? Phát biểu các tính chất của hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng ? Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào ? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ? Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào ? Hoạt động 2 : Phần bài tập Các em làm bài tập 87 trang 111 E C B A M D D C B A H G F E Các em làm bài tập 88 trang 111 EFGH là hình gì ? vì sao ? a) Hình bình hành sẽ là hình chữ nhật khi nào ? Để HE EF Thì hai đường chéo AC và BD phải thế nào với nhau ? vì sao ? b) Hình bình hành sẽ là hình thoi khi nào ? Vậy để HE = EF Thì hai đường chéo AC và BD phải thế nào với nhau ? vì sao ? c) Hình bình hành sẽ là hình vuông khi nào ? Các em làm bài tập 89 trang 111 Hướng dẫn về nhà : Ôn tập chương I : Chuẫn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết Bài tập về nhà : Làm tiếp hai câu c, d bài 89 trang111 và bài 90 trang 112 87 / 111 Giải Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông 88 / 111 Giải E là trung điểm của AB, F là trung điểm BC vậy EF là đường trung bình của tam giác ABC Suy ra EF // AC và EF = (1) Tương tự HG là đường trung bình của ADC Suy ra HG // AC và HG = (2) Từ (1) và (2) suy ra EF // HG và EF = HG Vậy EFGH là hình bình hành a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật EH EF AC BD ( vì EH // BD, EF // AC ) Vậy Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD vuông góc với nhau thì EFGH là hình chữ nhật b) Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = HE AC = BD ( vì EF = , EH = ) Vậy Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD bằng nhau thì EFGH là hình thoi c) Hình bình hành EFGH là hình vuông Vậy Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau thì EFGH là hình vuông 89 / 111 MD là đường trung bình của ABC MD // AC. Do AC AB nên MD AB Ta có AB là trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB Ta có EM // AC, EM = AC(vì cùng bằng 2DM ) Nên AEMC là hình bình hành * Tứ giác AEBM là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành AEBM có AB EM nên là hình thoi Tuần : 12 Kiểm tra 1 tiết chương I Ngày soạn :. . . . . Tiết : 24 Ngày giảng :. . . . I) Mục tiêu : Kiểm tra chương tứ giác, nắm được mức độ tiếp thu lí thuyết , vận dụng lí thuyết để giải bài tập của mỗi em học sinh , qua đó biết được phần nào đa số học sinh nắm chưa vững, vận dụng không được phải bổ sung kịp thời cho học sinh II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Đề kiểm tra in sẵn HS : Ôn tập lí thyết và luyện tập các bài tập ở chương I thật kỷ Tiết 24 : Kiểm tra 1 tiết chương I Hình học lớp 8 Đề 1 Bài 1 : ( 2 điểm ) Phát biểu định nhĩa hình thoi, phát biểu các tính chất của đường chéo hình thoi ? b) Vẽ hình thoi ABCD có góc A = 600 , AB = 2cm Bài 2 : Điền dấu “ ” vào ô trống thích hợp : ( 2 điểm ) Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 2 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng Bài 3 : ( 6 điểm ) Cho ABC có AM là trung tuyến, Trên tia đối của tia MA lấy một điểm E sao cho MA = ME a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành ? Tìm điều kiện của ABC để tứ giác ABEC là hình vuông ? Đề 2 Bài 1 : ( 2 điểm ) a) Cho ABC và một đường thẳng d tuỳ ý , Vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua đường thẳng d b) Phát biểu định nghĩa hình thang cân , Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Bài 2 : Điền dấu “ ” vào ô trống thích hợp : ( 2 điểm ) Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 2 Hình thang cân có một góc vuông là hìnhchữ nhật Bài 2 : ( 6 điểm ) Cho MNP cân ( MN = MP ) . Gọi R, S, T lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, MP và NP , Chứng minh rằng : Tứ giác NRSP là hình thang cân ? Tứ giác MSTR là hình thoi ?
Tài liệu đính kèm: