I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b//a.
- Kĩ năng: Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- GV: Ê ke, thước thẳng, bảng phụ
- HS: Thước thẳng, ê ke
III: Tiến trình dạy học:
1. Ổn đinh:
Sĩ số: 7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra bài cũ:(Không)
3. Bài mới:
Ngµy so¹n: ...................... Ngµy gi¶ng: ................... Tiết 9 §5 TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M Ï a) sao cho b//a. - Kĩ năng: Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc II. Chuẩn bị: - GV: Ê ke, thước thẳng, bảng phụ - HS: Thước thẳng, ê ke III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn đinh: Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ:(Không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Tiên đề Ơ-Clit (8 phút) GV gọi HS vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a. ?-Các em vẽ được mấy đường thẳng b? ->Tiên đề. -GV cho HS nhắc lại và ghi bài. -Chỉ một đường thẳng. I) Tiên đề Ơ-Clit: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. *Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song (18 phút) GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 7 phút. GV gọi đại diện nhóm trả lời. Cho điểm nhóm nào xuất sắc nhất. -GV cho HS nhận xét thêm hai góc trong cùng phía. -> Nội dung của tính chất. GV tập cho HS làm quen cách ghi định lí bằng giả thuyết, kết luận. Nhận xét: Hai góc sole trong, hai góc đồng vị bằng nhau. -Hai góc trong cùng phía bù nhau. II) Tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. GT a//b, c cắt a tại A, cắt b tại B. KL 4 = 2; 3 = 1; 4 = 4; 3 = 3; 2 = 2; 1 = 1; 4 + 1 = 1800; 3 + 2 = 1800 *Hoạt động 3: Củng cố (16 phút) Bài 32 SGK/94: -> Củng cố tiên đề Ơ-Clit. GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 33 SGK/94: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Bài 34 SGK/94: Cho a//b và 4 = 370 a) Tính 1. b) So sánh 1 và 4. c) Tính 2. GV gọi HS nhắc lại lí thuyết và nêu cách làm, HS khác lên bảng trình bày. Bài 32 SGK/94: Câu a, b đúng. Câu c, d sai. Bài 33 SGK/94: a) Ta có 1 = 4 = 370 (cặp góc sole trong do a//b) b) 1 = 4 (cặp góc đồng vị do a//b) c) 1 + 4 = 1800 (cặp góc trong cùng phía do a//b) => 2 = 1800 – 370 = 1430 4. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học bài, hoàn tất các bài vào tập BT, làm 28, 30 SBT/79. -Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: