Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập - Lê Duy Hưng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập - Lê Duy Hưng

I- MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Hs phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác

Củng cố tính chất đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của  cân. Vận dụng các tính chất để giải bài tập

-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm của , vẽ hình, chứng minh bài tập

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh

II- CHUẨN BỊ:

Compa, eke

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Ổn định: (1’)

 Sĩ số; 7A: 7B: 7C:

2- Kiểm tra (5’)

 Chứng minh rằng: Nếu 1  có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì có là  cân.

3- Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: ..
 	Ngày giảng: .. 	
Tiết 65: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Hs phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác
Củng cố tính chất đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của D cân. Vận dụng các tính chất để giải bài tập
-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định trực tâm của D, vẽ hình, chứng minh bài tập
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh
II- CHUẨN BỊ:
Compa, eke
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định: (1’)
	Sĩ số; 	7A:	7B:	7C:
2- Kiểm tra (5’)
 Chứng minh rằng: Nếu 1 D có đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì có là D cân.
3- Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
HĐ1:Chữa bài tập (10’)
GV: Gọi 1 hs lên chữa bài tập tập 75/SBT
? Cho hình vẽ có thể có thể kẻ các đường AC, BD, kết luận cắt nhau tại 1 điểm?
* Củng cố:
GV: Gọi I là giao điểm của AC, BD, EK. Hãy xác đình trực tâm của D IAB, CAB, EIB, EIA
1 HS lên bảng làm Bài tập 75/SBT
Học sinh vẽ hình vào vở, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Hs quan sát và trả lời
Bài 75/SBT:
Có thể khẳng định: BC, AD, EK cùng đi qua 1 điểm vì BC, AD, EK là 3 đường cao của D tù AEB
Trực tâm của D IAB là điểm E
Trực tâm của D CAB là điểm C
Trực tâm của D EIB là điểm A
Trực tâm của D EIA là điểm B
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
1.CMR: 1 D có 1 đường cao đồng thời là phân giác thì đó là D cân
GV: Yêu cầu hs làm bài tập:
Bài 60/83 SGK
? Vẽ hình ghi GT,KL
? Nêu hướng chứng minh 
? Theo cách vẽ thì IH và MJ đóng vai trò là đường gì trong tam giác MIK? 
? Hai đường cao đó cắt nhau tại vị trí nào?
? Vậy KN có vuông góc với IM hay không?
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày 
? nhận xét?
GV: hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
GV: cho hs thảo luận làm bài 59/sgk
?vẽ hình ghi GT,KL
Hoạt động nhóm trình bày phần chứng minh 
? Nhận xét?
GV: hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có
Học sinh 1 CM miệng
Học sinh vẽ hình ghi GT,KL
HS Nêu hướng chứng minh
Hs; Là đường cao
HS lên bảng trình bày 
HS khác nhận xét 
Hs theo dõi và ghi vở
HS vẽ hình ghi GT,KL HS Hoạt động nhóm làm và cử đại diện trình bày phần chứng minh 
Hs theo dõi và ghi vở
Bài 60: 83/SGK
GT MJIK
 IH MK
KL NK MI
Chứng minh:
Theo cách vẽ ở đề bài ta có;
D IMK có đường cao IH và MJ cắt nhau tại N 
(Khái niệm đường cao của D MIK )
=>KN IM (tính chất 3 đường cao)
Bài 59/SGK-83
a. S là giao điểm của 2 đường cao trong tam giác LMN
=> NS LM ( theo tính chất 3 đường cao)
b. 
4.- Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’)
Tính chất các đường đồng quy của D
Tính chất D đều,
Dặn dò ôn tập Chương III bàng tổng kết trang 85, trả lời câu hỏi trang 86

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_65_luyen_tap_le_duy_hung.doc