Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51 đến 60 - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51 đến 60 - Năm học 2007-2008

2. Hoạt động 1: Kiểm tra:

Cho HS sửa bài tập về nhà.

a) So sánh các góc của ABC?

b) AHBC. So sánh AB và BH; AC và CH.

Hãy nhận xét rằng tổng độ dài 2 cạnh bất kỳ của với độ dài cạnh còn lại?

3. Hoạt động 2: Bài mới:

Hãy xét xem điều này có đúng với mọi không? Cho HS làm ?1

a) 1cm; 2cm; 4 cm

b) 1cm; 3cm; 4cm

- Em có nhận xét gì?

- Trong 1 tổng độ dài 2 cạnh nhỏ hơn so với đoạn lớn nhất như thế nào?

Vậy không phải 3 độ dài nào cũng là 3 cạnh của 1 tam giác. Ta có định lí sau:

Cho HS đọc định lí trang 61 SGK và ghi vào vở.

Hãy viết GT và KL của định lí.

Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức AB + AC > BC

Làm thế nào để tạo ra 1 tam giác có cạnh là BC và 1 cạnh bằng AB + AC để so sánh?

Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. Nối CD ta có

BD + AB + AD = AB + AC

Hướng dẫn phân tích:

- Làm thế nào để chứng minh BD > BC?

- Tại sao BCD > BDC?

- Góc BDC bằng góc nào?

- Trình bày cách chứng minh định lí và ghi vào vở ngoài ra có thể chứng minh cách khác như sau:

Kẻ AH BC giả sử BC là cạnh lớn nhất của tam giác nên HBC

=> BH + CH = BC

Mà AB > BH và AC > CH (đường xiên lớn hơn đường vuông góc)

Nên: AB + AC > BH + CH

Hay AB + AC > BC (đó là bđt của )

Tương tự HS tự chứng minh: AB + BC > AC và AC + BC > AB.

- Hãy nêu lại các bđt tam giác.

 

doc 23 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51 đến 60 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	Ngày soạn: 21/03/08
Tiết 51	Ngày dạy: 26/03/08
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bất đẳng thức tam giác
Mục tiêu:
HS nắm vững quan hệ độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng đó có độ dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh 1 tam giác.
HS hiểu được cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong 1 tam giác.
Luyện cách chuyển 1 định lí thành bài toán ngược lại.
Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra:
Cho HS sửa bài tập về nhà.
A
 4 5
B H 6 C
a) So sánh các góc của ABC?
b) AHBC. So sánh AB và BH; AC và CH.
Hãy nhận xét rằng tổng độ dài 2 cạnh bất kỳ của với độ dài cạnh còn lại?
3. Hoạt động 2: Bài mới:
Hãy xét xem điều này có đúng với mọi không? Cho HS làm ?1
a) 1cm; 2cm; 4 cm
b) 1cm; 3cm; 4cm
- Em có nhận xét gì?
- Trong 1 tổng độ dài 2 cạnh nhỏ hơn so với đoạn lớn nhất như thế nào?
Vậy không phải 3 độ dài nào cũng là 3 cạnh của 1 tam giác. Ta có định lí sau:
Cho HS đọc định lí trang 61 SGK và ghi vào vở.
A
B C
Hãy viết GT và KL của định lí.
Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức AB + AC > BC
Làm thế nào để tạo ra 1 tam giác có cạnh là BC và 1 cạnh bằng AB + AC để so sánh?
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. Nối CD ta có
BD + AB + AD = AB + AC
Hướng dẫn phân tích:
- Làm thế nào để chứng minh BD > BC?
- Tại sao BCD > BDC?
- Góc BDC bằng góc nào?
- Trình bày cách chứng minh định lí và ghi vào vở ngoài ra có thể chứng minh cách khác như sau:
Kẻ AH BC giả sử BC là cạnh lớn nhất của tam giác nên HBC
=> BH + CH = BC
Mà AB > BH và AC > CH (đường xiên lớn hơn đường vuông góc)
Nên: AB + AC > BH + CH
Hay AB + AC > BC (đó là bđt của )
Tương tự HS tự chứng minh: AB + BC > AC và AC + BC > AB.
- Hãy nêu lại các bđt tam giác.
- Phát biểu quy tắc chuyển vế của bđt? Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 bđt ta phải đổi dấu số hạng đó.
- Hãy áp dụng qui tắc chuyển vế để biến đổi các bđt trên.
Kết hợp với các bất đẳng thức ta có:
AC – AB < BC < AC + AB
Hãy phát biểu nhận xét trên bằng lời?
4. Hoạt động 3: Củng cố:
Hãy điền vào dấu  trong các bất đẳng thức sau:
. . . < AB < . . . 
. . . < AC < . . . 
1 HS lên bảng kiểm tra.
a) ABC có: AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm.
=> AB < AC < BC
=> C < B < A (đlí)
b) Xét vuông AHB có H= 900
=> AC > AH (cạnh huyền > cạnh gvuông)
Nhận xét: 4 + 5 > 6; 4 + 6 > 5; 6 + 5 > 4
Cả lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng vẽ.
a)
b)
Nhận xét: Không vẽ được có độ dài các cạnh như vậy.
- Tổng độ dài 2 cạnh nhỏ hơn hoặc bằng độ dài cạnh lớn nhất.
1. Bất đẳng thức tam giác.
Định lí: (SGK/61)
GT ABC
KL AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB
 D
A
B H C
So sánh:
- Vì BCD > BDC => BD > BC
- Vì A BD nên tia CA nằm giữa
- BDC = ACD = ADC
Chứng minh:
Do CA nằm giữa CB và CD
Nên: BCD > ACD (1)
Mặt khác ACD cân (cách dựng)
Nên: ACD = ADC = BDC (2)
Từ (1) và (2) => BCD > BDC
Trong BDC từ (3) => BD > BC
Hay BA + AD > BC hay BA + AC > BC
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác:
AB + BC > AC => BC > AC – AB
AC + BC > AB => BC > AB – AC
Các bất đẳng thức này gọi là hệ quả của bất đảng thức tam giác.
Hệ quả: Trang 64 (SGK)
- Trong 1 , độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.
1 HS phát biểu:
BC – AC < AB < BC + AC
BC – AB < AC < BC + AB
Trong ABC có:
AC – BC < AB < AC + BC
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8
Mà độ dài AB là 1 số nguyên
Vậy AB = 7cm
Nên ABC cân.
5. Hoạt động 4: Dặn dò: 
Học thuộc các bất đẳng thức tam giác và cách chứng minh định lí.
Làm bài tập 15; 17; 19 / 63 (SGK)
Tuần 28	Ngày soạn: 21/03/08
Tiết 52	Ngày dạy: 29/03/08
Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xem xét 3 đoạn thẳng cho trẻ có thể là 3 cạnh 1 tam giác không?
Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác vào thực tế đời sống.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra:
- Phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh 1 tam giác. Minh hoạ bằng hình vẽ?
- Sửa BT 18/63 (SGK) 1 HS lên bảng sửa.
3. Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 19/63 (SGK): Chu vi cân là gì?
Vậy trong 2 cạnh dài 3,9cm và 7,9 cm cạnh nào sẽ là cạnh bên của cân?
Hãy tính chu vi cân.
Bài 17/63 (SGK): GV vẽ hình.
A
M I
B C
Yêu cầu HS chứng minh bằng miệng câu a và GV ghi lên bảng.
Tương tự hãy chứng minh câu b và gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Từ chứng minh a và chứng minh b hãy => chứng minh câu c.
Bài 21/64 (SGK): Cho 1 HS đọc to đề bài và chú ý lên hình vẽ.
Cột điện C ở vị trí nào để độ dài AB là ngắn nhất? Vì sao?
A bờ sông
 C
C’ B
Bài 22/64 (SGK): HS đọc đề bài
GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.
(máy phát)
 A
30 km 90 km
C B
1 HS lên bảng kiểm tra.
A
B C
AC – AB < BC < AC + AB
a) 2cm; 3cm; 4cm
Có: 2 + 3 > 4 => vẽ được 
b) 1cm; 2cm; 3,5cm
Có 1 + 2 không vẽ được tam giác.
- Chu vi tam giác cân bằng tổng 3 cạnh của tam giác đó. 
- Gọi x là cạnh bên cân. Theo bđt ta có: 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
hay : 4 < x < 11,8
=> x = 7,9
Chu vi cân là: 7,9 + 7, 9 + 3,9 = 19,7
Cả lớp vẽ hình vào vở và ghi GT, KL.
GT: ABC; M ABC
 BM AC = 
KL: a) So sánh MA với IM + IA
=> MA + MB < IB + IA
b) So sánh IB với IC + BC
=> IB + IA < CA + CB
c) Chứng minh: MA + MB < CA + CB
Giải:
a) Xét AMI có:
MA < IM < IA (bđt )
=> MA + MB < MB + IM + IA
hay MA + MB < BI + IA (đpcm) (1)
b) Trong BIC có:
IB < IC + BC (BĐT )
=> IB + IA < IA + IC + BC.
Hay IB + IA < AC + BC (đpcm) (2)
c) Từ (1) và (2) => MA + MB < CA + CB
Vị trí cột điện phải là giao của bờ sông với đường thẳng AB (CAB)
Vì nếu C’ là 1 điểm bất kỳ nằm trên bờ sông => C’A + C’B > AB
Hay C’A + C’B > AC + CB (vì CAB)
Nên AC + CB là nhỏ nhất.
Trong ABC có:
 AB – AC < BC < AB + AC
Hay 90 – 30 < BC < 90 + 30
 40 < BC < 120
a) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu.
c) Nếu máy có bán kính 120 km đặt tại C thì thành phố B nhận được tín hiệu 
4. Hoạt động 3: Dặn dò: 	
Học thuộc quan hệ giữa 3 cạnh của 1, thể hiện bằng bđt .
Đọc bài 4 chuẩn bị dụng cụ thực hành.
Duyệt ngày 27/03/08
Nguyễn Kim Le
Tuần 29	Ngày soạn: 30/03/08
Tiết 53	Ngày dạy: 02/04/08
Tính chất ba đường trung tuyến
Mục tiêu:
HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
Luyện kĩ năng vẽ 3 đường trung tuyến của tam giác.
Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất 3 đường trung tuyến và hiểu khái niệm trọng tâm tam giác.
Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến để giải bài tập đơn giản.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra:
3. Hoạt động 2: Bài mới:
Vẽ ABC và xác định trung điểm M của BC. Nối đoạn AM => AM là trung tuyến phát xuất từ đỉnh A hoặc ứng với BC của 
A
B M C
Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B; từ C của ABC.
Vậy 1 có mấy đường trung tuyến?
Em có nhận xét gì về vị trí 3 đường trung tuyến của ABC?
- Thực hành 1 (SGK) rồi trả lời ?2
- Thực hành 2 (SGK) yêu cầu HS xác định các trung điểm của AC và AB.
B
C
D
G
H E K
A
Tại sao E là trung điểm của AC? => Chứng minh AEH và CEK.
Tương tự F là trung điểm của AB
Trả lời ?3 (SGK)
Qua thực hành trên em có nhận xét gì về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 ? => Định lí (SGK)
1. Đường trung tuyến của .
 A
 P M
B M C
Đường trung tuyến là đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện.
Ba đường trung tuyến của ABC cùng đi qua một điểm.
2. Tính chất ba đường trung tuyến.
AD là trung tuyến của ABC
Định lí: (SGK/66)
 A
 F E
 G
 B D C
Điểm G gọi là trọng tâm ABC
4. Hoạt động 3: Củng cố:
Bài 23, 24/66 (SGK)
Hỏi thêm: Nếu MR = 6 cm; NS = 3 cm thì MG; GR; MG; GS là bao nhiêu? MG = 4cm; GR = 2 cm; NG = 2 cm; GS = 1 cm.
5. Hoạt động 4: Dặn dò: 
Học thuộc định lí trên và làm bài tập 25, 26, 27 / 67 (SGK)
Tuần 29	Ngày soạn: 30/03/08
Tiết 54	Ngày dạy: 05/04/08
Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của 1 tam giác.
Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.
Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra:
Phát biểu định lí về 3 đường trung tuyến của ?
Vẽ ABC trung tuyến AM, BN,CP. Gọi trọng tâm G của . Hãy điền vào chỗ trống:
Chữa BT 25/67 (SGK)
A
 3 4
G
B M C
GT: ABC (A = 900) ; AB = 3 cm
 AC = 4 cm; MB = MC
 G là trọng tâm ABC
KL: Tính AG?
Nhận xét và đánh giá bài làm.
3. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 26/67 (SGK): HS đọc đề bài
Để chứng minh BE = CF ta chứng minh hai nào bằng nhau?
Chứng minh ABE = ACF hoặc chứng minh BEC = CFB.
Bài 29/67 (SGK): HS đọc đề vẽ hình và ghi GT, KL.
 đều là cân ở cả 3 đỉnh.
Áp dụng bài 26 trên ta có gì?
- AD = BE = CF
Vậy tại sao GA = GB = GC?
Qua BT 26 và 29 hãy nêu tính chất các đường trung tuyến trong cân, đều.
Bài 27/ 67 (SGK): Hãy chứng minh định lí đảo của định lí bài 26.
Cho 1 hs lên vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
Gọi G là trọng tâm của ABC từ BE = CF (gt) ta suy ra được điều gì?
Vậy tại sao AB = AC?
Lưu ý: đây là 1 dấu hiệu nhận biết cân.
Bài 28/67  ...  OAD = OCB (c.g.c)
Nên: AD = BC (cạnh tương ứng)
b) ta có: D = B (góc tương ứng)
Và: A1 = C1 (góc tương ứng)
Mà : A1 = A2 = 1800 (kề bù)
C1 = C2 = 1800 (kề bù)
=> A2 = C2 
Có OB = OD (gt); OA = OC 9gt)
=> OB – OA = OD - OC
hay: AB = CD
Vậy IAB = ICD (g.c.g)
=> IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng)
c) Xét OAI và OCI có:
OA = OC (gt)
OI cạnh chung.
IA = IC (cmt)
=> OAI = OCI (c.c.c)
Nên O1= O2
Hay OI là tia phân giác xOy
Dùng BT 34 để vẽ tia phân giác trên mảnh sắt ấy.
4. Hoạt động 3: Dặn dò: 
Ôn lại 2 định lí về tính chất tia phân giác, khái niệm tam giác cân, tam giác đều, trung tuyến của tam giác.
Duyệt ngày 10/04/08
Nguyễn Kim Lẹ
Tuần 31	Ngày soạn: 13/04/08
Tiết 57	Ngày dạy: 16/04/08
Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Mục tiêu:
Cho HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
HS tự chứng minh định lí “Trong tam giác cân  cạnh đáy”
Thông qua gấp hình và suy luận HS chứng minh được định lí tính chất 3 đường trung tuyến và biết áp dụng định lí này vào bài tập.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra:
3. Hoạt động 2: Bài mới:
- Giới thiệu đoạn AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của ABC qua hình vẽ.
- Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường gì của A?
Cho HS đọc tính chất của cân.
- Một có mấy đường phân giác?
- Hãy xét xem 3 đường phân giác của có tính chất gì?
- Cho HS làm ?1: em có nhận xét gì về 3 nếp gấp này?
- Điều đó thể hiện tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- Cho HS đọc định lí SGK/72
Vẽ ABC; 2 đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và C của cắt nhau tại I. Ta sẽ chứng minh AI là tia phân giác A và I cách đều 3 cạnh của ABC.
- I thuộc tia phân giác B thì ta có điều gì? => IL = IH
- I thuộc tia phân giác C ta có điều gì? => IH = IK.
4. Hoạt động 3: Củng cố:
Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác.
I
 P 
K 
D
E F
Hãy nêu GT và KL của nhóm.
1. Đường phân giác của tam giác.
A
B M C
Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh đáy.
Một tam giác có ba đường phân giác.
2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
Định lí: (SGK/72)
 L 
F
K 
 E
I
A
B H C
GT: ABC; BE là phân giác B
CF là phân giác C
BECF tại I
IH
KL: AI là phân giác A
IH = IK = IL
Chứng minh:
Ta có: I BE => IL = IH (1)
ICF => IH = IK (2)
Từ (1) và (2) => IL = IK = IH
Vậy I cách đều 3 cạnh của ABC. Do đó I nằm trên tia phân giác A
=> AI là đường phân giác A
Cho 2 HS phát biểu lại định lí.
GT: DEF; IDEF
 ID DE; IK DF; IHEF
 IP = IK = IH
KL: I là điểm chung của 3 đường phân giác trong .
Chứng minh:
Ta có IDEF => IDEF
IH = IP (gt) => I tia phân giác E
Tương tự I tia phân giác D; F.
Vậy I là điểm chung của 3 phân giác trong tam giác.
5. Hoạt động 4: Dặn dò: 
Học thuộc định lí
Làm bài tập 38, 39 / 73 (SGK)
Tuần 31	Ngày soạn: 13/04/08
Tiết 58	Ngày dạy: 19/04/08
Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố các định lí về đường phân giác của tam giác, tam giác cân, tam giác đều.
Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán; chứng minh dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác tam giác.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra:
Bài 37/72 (SGK)
Vẽ đường phân giác của góc P và góc M; giao điểm của 2 phân giác này là K.
Bài 39/73:
 A
 1 2
 D
B C
GT: ABC; AB = AC
A1 = A2
KL: a) ABD = ADC
b) So sánh DBC và DCB
c) Điểm D có cách đều ba cạnh của ABC không?
3. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 40/73 (SGK): Cho HS đọc đề.
- Trọng tâm của là gì?
- Làm thế nào để xác định trọng tâm G?
- Còn I được xác định như thế nào?
- Cho cả lớp vẽ hình vào vở và ghi GT, KL.
-ABC cân tại A vậy phân giác AM của đồng thời là đường gì?
- Tại sao A, G , I thẳng hàng?
Bài 42/ 73 (SGK): Hướng dẫn HS vẽ hình.
1
D 2
A
B C
 A’
ABC cân => AB = AC
có AB = A’C’ => AC = A’C
(vì ABD = A’DC) ACA’ cân
A’ = A2
Cho HS lên bảng trình bày chứng minh.
Hướng dẫn HS cách chứng minh khác bài tập trên.
Kẻ DIAB và DKAC
D tia phân giác A => DI và DK như thế nào?
Xét BDI và vuông CDI => Những góc nào bằng nhau? => ABC cân.
Một HS lên bảng vẽ hình.
M
K
M P
Một HS lên bảng làm bài tập.
a) Chứng minh ABD = ACD
Có: AB = AC (gt)
A1= A2 (gt)
AD cạnh chung.
=> ABD = ACD (c.g.c)
b) So sánh DBC và DCB
Từ cmt => BD = DC (c.t.ư)
Nên BDC cân tại D
A
B M C
G
I
Vậy DBC = DCB
GT: ABC; AB = AC
G là trọng tâm 
I là giao 3 đường phân giác.
KL: A, G, I thẳng hàng
ABC cân tại A nên phân giác AM đồng thời là trung tuyến.
G là trọng tâm nên G AM
I là giao của 3 đường phân giác nên I AM => A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM
Chứng minh:
Kẻ A’D = AD. Xét ADB và A’DC có:
AD = A’D (cách vẽ)
BD = DC (gt)
D1 = D2 (đđ)
=> ADB = A’DC (c.g.c)
nên A1 = A’ (g.t.ứng) và AB = A’C’
Trong ACA’ có A2 = A’ (vì cùng bằng A1)
Nên ACA’ cân => AC = A’C
Mà AB = A’C (cmt)
=> AC = AB. Vậy ABC cân.
 A
1 2
 I K
 B D C
Có DIDK vì DAM
Xét BDI và CDI có:
BI = DK; BD = CD (gt); I = K = 900
=> BDI = CDI (c.huyền – c.g.vuông)
Nên B = C
Vậy ABC cân tại A
4. Hoạt động 3: Dặn dò: 
Học ôn lại các định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, của góc
 Định nghĩa của đường trung trực đoạn thẳng. Duyệt ngày 17/04/08
Tuần 32	Ngày soạn: 20/04/08
Tiết 59	Ngày dạy: 23/04/08
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Mục tiêu:
HS hiểu và chứng minh được 2 định lí đặc trưng của đường trung trực 1 đoạn thẳng.
HS biết cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng; xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa.
Bước đầu biết dùng định lí này để làm bài tập đơn giản.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra:
3. Hoạt động 2: Bài mới:
Cho HS lấy giấy trong đó có một mép cắt là đoạn AB, thực hành gấp hình theo hướng dẫn SGK. Tại sao nếp gấp 1 là đường trung trực của đoạn AB.
Thực hành tiếp. Độ dài nếp gấp 2 là gì? Vậy 2 khoảng cách này như thế nào?
Vậy điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng có tính chất gì?
Hãy lập mệnh đề đảo định lí trên.
Cho HS thực hiện ?1M
H
I
 A M B
A B
Cho HS nêu lại đlí 1 và đlí 2 rồi đi đến nhận xét (SGK/75)
Vẽ đoạn MN và đường trung trực của MN như SGK hình 43 và nêu chú ý: R > ½ MN
I là trung điểm của MN.
4. Hoạt động 3: Củng cố:
Bài 44/76: 1 HS lên bảng vẽ hình.x
M y
A B
5cm ?
Bài 46/76: GV vẽ hình lên bảng
B C
 E
A
 D
1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.
a) Thực hành:
- Nếp gấp 1 là đường trung trực của AB vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung điểm.
- Độ dài nếp gấp 2 là khoảng cách từ M tới hai điểm A và B.
- Vậy MA = MB
b) Định lí thuận (đlí 1): SGK / 74
2. Định lí đảo: (SGK/75)
GT: đoạn AB; MA = MB
KL: M thuộc trung trực AB.
Chứng minh:
- M AB ta có: MA = MB nên M là trung điểm của AB do đó M thuộc đường trung trực của AB.
- Nếu M AB: hạ MH AB.
Xét MAH và MBH có: 
BM = AM (gt); MH chung.
=> vuông MAH = vuông MBH (cạnh huyền + cạnh góc vuông)
Nên HA = HB.
Vậy MH là trung trực của AB.
Ứng dụng:
M I N
Có M xy là trung trực của AB
=> MA = MB = 5 cm (đlí 1)
HS ghi GT và KL rồi chứng minh miệng.
GT: ABC (AB = AC)
 DBC (DB = DC)
 EBC (EB = EC)
KL: A, D, E thẳng hàng.
Giải:
Có: AB = AC (gt) => A trung trực BC (đlí 2)
DB = DC (gt) => D trung trực BC (đlí 2)
EB = EC (gt) => E trung trực BC (đlí 2)
Vậy A, D, E cùng thuộc trung trực BC hay A, D, E thẳng hàng vì cùng thuộc trung trực BC.
5. Hoạt động 4: Dặn dò: 
Học thuộc các định lí trên.
Làm bài tập 45, 47, 48 / 76, 77 (SGK)
Tuần 32	Ngày soạn: 20/04/08
Tiết 60	Ngày dạy: 26/04/08
Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng và vận dụng định lí đó vào việc giải các bài tập.
Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng cho trẻ bằng thược và compa
Giải toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hoạt động 1: Kiểm tra:
Phát biểu đlí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Sửa BT 47/76 (SGK)
3. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 50/77 (SGK): HS đọc đề bài.
- Đặc điểm nào xây dựng tra,5 y tế sao cho cách đều 2 điểm dân cư?
Bài 48/77 (SGK): HS đọc đề, GV vẽ hình lên bảng.
x P I y
 M
N
 L
IM bằng đoạn nào? tại sao?
Vậy IM + IN = IL + IN
- Nếu LM cắt xy tại P thì IL + IN so với LM như thế nào? Tại sao?
- Nếu I P thì IL + IN so với LM thế nào? Vậy IM + IN nhỏ nhất khi nào?
Bài 49/77 (SGK) HS đọc đề bài.
Địa điểm đặt trạm bơm đưa nước về cho 2 nhà máy sao cho độ dài đường ống dẫn nước ngắn nhất là ở đâu?
1 HS lên bảng phát biểu và sửa bài tập:
Xét AMN và BMN có:
MN cạnh chung.
MA = MB (đlí)
NA = NB (đlí)
=> AMN = BMN (c.c.c)A
 C
Trạm y tế.
B
Đường bộ
Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai địa điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ.
So sánh IM + IN với LN.
Giải:
Có: IM = IL ( vì I nằm trên trung trực của ML)
=> IM + IN = IL + NI.
Nếu I P thì:IL + IN > NL (bđt trong )
Nếu I P thì:
IL + IN = LN = IM + IN
Vậy: IM + IN > NL nếu I P
 IM + IN = LM nếu I P
Hay IM + IN nhỏ nhất khi I P
C (trạm bơm)
A
A’
 M
Bờ sông
Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông
Giao của A’B với bờ sông là C. Nơi xây dựng trạm bơm để đường ống dẫn nước đến hai nhà máy ngắn nhất.
4. Hoạt động 3: Dặn dò: 
Học thuộc định lí và vẽ thành thạo đường trung trực của 1 đoạn thẳng bằng thước và compa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 7 HKII.doc